Kinh doanh

Vụ Địa ốc Alibaba lừa hơn 4.300 người: Cơ quan chức năng các tỉnh có vô can?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-23 12:06:53 我要评论(0)

Bán cả đất của người khácVụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản và rửa manchester unitedmanchester united、、

Bán cả đất của người khác 

Vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản và rửa tiền xảy ra tại Công ty CP Địa ốc Alibaba (Địa ốc Alibaba) sẽ được TAND TP.HCM đưa ra xét xử sơ thẩm vào sáng 12/8/2022. Đây là vụ án có 4.316 bị hại và số tiền Địa ốc Alibaba được cho đã chiếm đoạt lên đến 2.264 tỷ đồng. 

Trong vụ án này,ụĐịaốcAlibabalừahơnngườiCơquanchứcnăngcáctỉnhcóvômanchester united Nguyễn Thái Luyện (Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ điều hành Địa ốc Alibaba) và 19 bị cáo khác bị truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Quá trình điều tra, Luyện thừa nhận là người chỉ đạo toàn bộ hoạt động của Địa ốc Alibaba, chỉ đạo người thân và nhân viên thân tín đi mua đất nông nghiệp tại các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận. Vị trí đất và giá mua theo Luyện chỉ định. 

Để phục vụ cho hành vi lừa đảo, Luyện cho người thân và nhân viên thân tín đứng tên giám đốc và người đại diện pháp luật của 22 công ty trực thuộc Địa ốc Alibaba.

Các cá nhân sau khi mua được đất sẽ uỷ quyền để các công ty trực thuộc làm chủ đầu tư, tự vẽ “dự án”. Tiếp đó, các công ty này sẽ ký hợp đồng hợp tác để Địa ốc Alibaba toàn quyền phân phối đất nền tại các “dự án”. 

Nguồn tiền mua đất được huy động từ chính khách hàng. Hàng chục dự án khu dân cư không có thật được “tập đoàn lừa đảo” này vẽ ra, tự đặt tên dự án và quảng cáo là dự án có pháp lý đầy đủ. 

Một thửa đất nông nghiệp tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được Địa ốc Alibaba vẽ ra thành "dự án" để bán cho khách hàng. 

Cơ quan điều tra xác định, có trường hợp dù không ký hợp đồng đặt cọc hoặc nhận chuyển nhượng nhưng thửa đất của người dân đang sử dụng cũng được Địa ốc Alibaba vẽ “dự án” Alibaba Phú Mỹ Center City (xã Tóc Tiên, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu). 

Đây là khu đất gồm 6 thửa có tổng diện tích 5,2ha, thuộc quyền sử dụng của ông L.T.T và bà L.T.T. Dù hai người này không hề chuyển nhượng nhưng Địa ốc Alibaba vẫn tự vẽ ra “dự án” và phân làm 456 nền đất để bán cho nhiều người. 

Với dự án “ma” này, cơ quan điều tra thu giữ 743 hợp đồng Địa ốc Alibaba ký với 1.005 khách hàng với số tiền trên hợp đồng thể hiện gần 196 tỷ đồng. 

Nguyễn Thái Luyện và đồng phạm còn sử dụng thủ đoạn “xoay vòng”, tức nhiều “dự án” sau khi bán còn tồn đọng thì đổi tên hoặc sáp nhập vào “dự án” khác để bán tiếp. 

Đơn cử như “dự án” Alibaba Long Phước (huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) được đổi tên thành Alibaba Long Phước 1. Đến cuối năm 2018, khi Alibaba Long Phước 1 không còn bán được thì Luyện chỉ đạo đổi tên thành Alibaba NewLand. 

Hay “dự án” Alibaba Long Phước 6 (huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) khi không bán được Luyện chỉ đạo cấp dưới tự vẽ lại thành “dự án” Alibaba City Land, Alibaba Luxury City. Hoặc “dự án” Alibaba Golden City (huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) được chuyển tên từ Alibaba Long Phước 12...

Làm rõ trách nhiệm của cơ quan chức năng

Trong vụ án xảy ra tại Địa ốc Alibaba, cơ quan điều tra xác định, việc để Nguyễn Thái Luyện và các đồng phạm thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nhiều bị hại trong thời gian dài có dấu hiệu sai phạm, trách nhiệm của nhiều cá nhân, đơn vị liên quan. 

Thông qua môi giới hoặc trực tiếp, chủ các thửa đất nông nghiệp đã ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho các cá nhân có liên quan đến Địa ốc Alibaba. Hầu hết, giá trị thửa đất chuyển nhượng trên hợp đồng đều thấp hơn nhiều so với giá trị thực tế thanh toán. 

Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đã chuyển phần nội dung làm việc với chủ đất đến Cơ quan CSĐT Công an các tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và tỉnh Bình Thuận để điều tra, làm rõ và xử lý chung đối với các dấu hiệu sai phạm về quản lý, sử dụng đất đai tại các địa phương trên. 

Đối với các văn phòng công chứng xác nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa chủ đất với các cá nhân liên quan đến Địa ốc Alibaba, cơ quan điều tra không xem xét trách nhiệm hình sự các văn phòng này. 

Bởi kết quả điều tra xác định, các văn phòng công chứng chỉ xác nhận giá trị thanh toán trên hợp đồng chuyển nhượng giữa các bên tham gia giao dịch, không chịu trách nhiệm về giá trị và nội dung thanh toán thực tế. 

Về dấu hiệu sai phạm liên quan đến trách nhiệm của các cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận trong việc để các cá nhân mua đất nông nghiệp cho Địa ốc Alibaba phân lô tách thửa trái quy định trong một thời gian dài, cơ quan điều tra sẽ tách ra xem xét xử lý sau, không xem xét trong vụ án này. 

Hành vi chuyển nhượng giá đất nông nghiệp với giá cao nhưng thực hiện hợp đồng công chứng với giá thấp, có dấu hiệu của tội “trốn thuế” tại TP.HCM và các tỉnh Đồng Nai, Bà Riạ - Vũng Tàu, Bình Thuận cũng được xem xét xử lý sau. 

Anh Phương 

Địa ốc Alibaba tự vẽ hàng chục dự án ‘ma’ như thế nào?Để lấy lòng tin của khách hàng, Địa ốc Alibaba của “ông trùm” Nguyễn Thái Luyện đã có chiến lược quảng cáo sai sự thật về 53 “dự án” trên đất nông nghiệp và có đội ngũ thiết kế sơ đồ phân lô.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Mới đây, IPEN (một tổ chức phi chính phủ Thụy Điển) và Trung tâm Nghiên cứu giới, gia đình và môi trường trong phát triển (CGFED) đã cáo buộc tại các nhà máy của Samsung Việt Nam, nhiều lao động không được nhận bản sao hợp đồng lao động, lao động làm việc kiệt quệ bao gồm làm xen ca cả ngày lẫn đêm trong thời gian lên tới 4 ngày, đứng liên tục trong suốt 9-12 tiếng, làm việc trong môi trường tiếng ồn vượt quá giới hạn luật Việt Nam cho phép…

Đặc biệt, lao động có thai cũng phải đứng trong suốt thời gian làm việc nhưng được phép nghỉ giải lao.

Liên quan đến vấn đề này, trong thông tin phản hồi chính thức, phía Samsung Điện tử Việt Nam cho hay lấy làm tiếc về việc CGFED hợp tác cùng IPEN tiến hành nghiên cứu điều tra đã không hề đến thăm nhà máy Samsung Điện tử Việt Nam hay xác minh lại lập trường quan điểm của công ty mà chỉ đơn phương đưa ra bản báo cáo về những nội dung không hề có căn cứ sát thực.

“Samsung Điện tử Việt Nam vẫn luôn cố gắng hết mình vì sức khỏe và sự an toàn, phúc lợi của người lao động và tất cả hoạt động kinh doanh của công ty đều đang tuân thủ một cách nghiêm ngặt pháp luật Việt Nam cũng như những tiêu chuẩn toàn cầu”, thông tin nêu rõ.

Ngoài ra, tất cả cán bộ nhân viên Samsung Điện tử Việt Nam ngay khi vào công ty đều được ký hợp đồng lao động, công ty và bản thân người lao động mỗi bên giữ 1 bản. Báo cáo của IPEN rằng công ty không đưa hợp đồng cho người lao động là hoàn toàn sai.

Samsung Điện tử Việt Nam đã và đang đảm bảo thời gian nghỉ ngơi và thời gian dùng bữa đầy đủ cho người lao động theo đúng Luật lao động Việt Nam.

Báo cáo của IPEN cho rằng thời gian nghỉ ngắn và khi muốn đi vệ sinh phải được cho phép ra vào đặc biệt là điều không đúng sự thực. Các nhân viên tại Samsung Điện tử Việt Nam có thể sử dụng nhà vệ sinh bất kỳ lúc nào và không phải chịu bất kỳ giới hạn gì về thời gian.

Vì sức khỏe của nhân viên, Samsung Điện tử Việt Nam luôn kiểm tra sức khỏe 1 lần mỗi năm cho toàn bộ nhân viên. Samsung cũng xây Trung tâm Y tế trong công ty với tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ nhân viên.

Bên cạnh đó, đối với những trường hợp cấp cứu khẩn cấp, công ty đã thiết lập hệ thống ứng phó y tế khẩn cấp với bệnh viện địa phương nhằm đối phó ngay lập tức.

" alt="Samsung Việt Nam chính thức phản hồi cáo buộc 'đối xử tệ với lao động có thai'" width="90" height="59"/>

Samsung Việt Nam chính thức phản hồi cáo buộc 'đối xử tệ với lao động có thai'

 - Báo Iran Varzeshi vừa có bài phân tích mang thái độ mỉa mai, nhấn mạnh tuyển Việt Nam vô danh nhưng mơ mộng vào chức vô địch Asian Cup 2019.

Công Phượng mặc lại áo số 10: Hẹn bùng nổ ở Asian Cup

Tiến Linh chưa hài lòng với phong độ dù xé lưới CHDCND Triều Tiên

Tuyển Việt Nam nhận nhiệm vụ vào vòng 1/8 Asian Cup 2019

"Các đối thủ của Iran và những giấc mơ vĩ đại", tờ báo thể thao Iran Varzeshi có chuyên đề nhận định về các đối thủ bảng D Asian Cup 2019.

{keywords}
Tờ Iran Varzeshi và bài viết mỉa mai đội tuyển Việt Nam

Trong bài viết về tuyển Việt Nam, Iran Varzeshi đề cập với thái độ mỉa mai.

"Việt Nam là một đội lạ. Họ chưa bao giờ là một đội quân có tên tuổi, và cũng không sở hữu ngôi sao lớn nào", bài báo viết.

"Một đội tuyển vô danh thực sự, với toàn bộ các cầu thủ hiện đang thi đấu ở giải trong nước.

Việt Nam, có lẽ, là một trong ít đội tuyển ở Asian Cup lần này không có đội ngũ nổi bật, và chỉ thi đấu tại giải quốc nội. 7 người trong đó thuộc CLB Hà Nội - đội bóng mạnh nhất và vừa vô địch quốc gia.

Họ được dẫn bởi Park Hang Seo, một người Hàn Quốc năm nay 59 tuổi, với lịch sử huấn luyện không có nhiều dấu ấn ở quê nhà. Ông cũng chỉ bắt đầu công việc được thời gian ngắn".

Điểm nhấn mà tờ Iran Varzeshi đề cập đến tuyển Việt Nam là nền tảng cầu thủ trẻ.

{keywords}
Việt Nam đến Asian Cup 2019 với 17 cầu thủ trong độ tuổi 23

Chỉ có điều, tờ báo này nhầm lẫn với danh sách mà HLV Park Hang Seo sử dụng ở AFF Cup 2018 - giải đấu tuyển Việt Nam đăng quang đầy thuyết phục.

"Đội Việt Nam trung bình 23 tuổi và 2 tháng. Điều này có nghĩa là HLV Park Hang Seo mang đến Asian Cup nền tảng trẻ.

Cầu thủ duy nhất trên 30 tuổi, và dĩ nhiên già nhất đội tuyển Việt Nam, là Nguyễn Anh Đức.

Có một cầu thủ vừa đá ở giải đấu tương đương hạng nhì, trung vệ Bùi Tiến Dũng, thành viên của CLB Viettel.

Đội bóng trẻ trung và vô danh này đang mơ đến việc tạo bất ngờ ở Asian Cup 2019. Họ mơ giành chức vô địch".

KN

Tuyển Việt Nam: Asian Cup khó đấy, nhưng thầy Park tính cả rồi!

Tuyển Việt Nam: Asian Cup khó đấy, nhưng thầy Park tính cả rồi!

Tuyển Việt Nam đối mặt không ít khó khăn, thử thách ở Asian Cup 2019, từ trẻ về độ tuổi, thấp bé nhất giải, lại sứt mẻ lực lượng, nhưng đừng lo thầy Park có mưu kế cả rồi!

" alt="Báo Iran: Tuyển Việt nam vô danh, mơ vô địch Asian Cup 2019" width="90" height="59"/>

Báo Iran: Tuyển Việt nam vô danh, mơ vô địch Asian Cup 2019

 - Có giấy báo nhập học vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội nhưng chàng trai mồ côi Hoàng Văn Sơn (trú tiểu khu 1, thị trấn Tĩnh Gia, Thanh Hóa) có thể phải từ bỏ ước mơ vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, thiếu thốn không đủ tiền cho em theo học.

{keywords}

Sơn mong rằng có một phép màu sẽ đến với mình

Mồ côi cả cha lẫn mẹ

Về thị trấn Tĩnh Gia hỏi thăm tới nhà Sơn thì người dân ở đây ai cũng biết, họ biết tới em vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, mồ côi từ cha mẹ từ sớm, hai anh em phải tự gồng gánh nuôi nhau và sống nhờ sự thương hại của hàng xóm. Không quản khó, Sơn đã nỗ lực vượt qua số phận bằng việc vươn lên trong học tập và em đã đỗ vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Tuy nhiên ngành học của em học phí quá lớn khiến em có thể phải từ bỏ ước mơ của mình.

Nói về hoàn cảnh của Sơn, người dân không khỏi rớt nước mắt. Gia đình em thuộc diện hộ nghèo nhất ở thị trấn Tĩnh Gia này. Bố qua đời vì tai nạn giao thông khi em vừa tròn 2 tuổi. Từ khi chồng mất, mẹ em là Lê Thị Nguyên tần tảo sớm hôm làm thuê kiếm tiền nuôi hai anh em Sơn ăn học.

Đầu năm 2013, chị Nguyên đột ngột bị ung thư vú, quá trình điều trị kéo dài khiến gia đình lâm vào cảnh nợ nần chồng chất, du đã chữa trị nhưng bệnh tình của chị Nguyên vẫn không thuyên giảm. Đồ đạc trong nhà không còn gì để bán, tiền vay mượn hàng xóm cũng quá lớn nên chị quyết định không chữa bệnh nữa mà xin ra viện về nhà nằm.

Suốt quãng thời gian nằm ở nhà, chị đau đớn nhưng phải cố gắng ngượng để cho hai đứa con không phải khổ tâm. Rồi đến đầu năm 2015 chị vĩnh viễn ra đi để lại hai đứa con đang trong độ tuổi ăn học. Trong nhà có cái giường là tài sản duy nhất, khi chị Nguyên chết, chiếc giường đó cũng được đốt theo. Thương cho anh em Sơn phải nằm đất để ngủ, anh em họ hàng góp tiền mua cho chiếc giường khác để nằm.

Vì hoàn cảnh khó khăn, từ khi bố mất, anh trai Sơn là Hoàng Văn Anh (22 tuổi) phải nghỉ học để đi làm công nhân trong cảng Nghi Sơn. Mới đây mẹ lâm bệnh, Anh đành phải bỏ việc về làm thuê phụ giúp gia đình và gắng gượng nuôi người em ăn học thành người. Đến nay số tiền nợ của gia đình Sơn lên đến gần 100 triệu, không biết đến khi nào mới có thể trả được.

Mới đây, Sơn thi đậu tốt nghiệp và đăng ký xét tuyển đại học với số điểm 23 điểm. Em nhận giấy báo vào ngành Cơ điện tử - NUT của Đại học Nagaoh – Nhật Bản (ngành đào tạo quốc tế tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội). Đây là ngành đào tạo có mức chi phí lên đến 30 – 40 triệu đồng/năm.

“Từ khi nhận được giấy báo nhập học, hàng xóm đến chia vui nhiều lắm, họ thấy hoàn cảnh nhà em nghèo khó nên ủng hộ tiền cho em nhập học. Em cảm động chảy nước mắt, nhưng số tiền đó cũng chỉ đủ cho em nhập học chứ không thể đóng học phí được”.

Cô Nguyễn Thị Hà, Hiệu trưởng trường THPT Tĩnh Gia 1 cho biết, Sơn là một học sinh ngoan ngoãn, học giỏi, được thầy cô và bạn bè yêu mến.

{keywords}

Cô Hà, Hiệu trưởng nhà trường đã phải chia sẻ lên Facebook mong các nhà hảo tâm giúp đỡ

Trong giấy nhập học, nhà trường yêu cầu phải nộp luôn 19 triệu đồng tiền học phí học kì 1.

31/8 là hạn cuối cùng để em nhập trường nhưng tiền cả hai bên họ hàng cho vẫn chưa đủ, nhà trường cũng chỉ hỗ trợ được một phần nào. Chính vì vậy mà bản thân cô giáo hiệu trưởng phải đưa thông tin lên Facebook chia sẻ để mong các nhà hảo tâm giúp đỡ cho Sơn.

Trong một bức thư gửi lãnh đạo ngành giáo dục, Sơn đã nói về “3 ngày buồn” của mình. Đó là những ngày mất cha, mất mẹ. Còn “ngày buồn thứ 3 do cháu gây ra”.

Do không nghiên cứu kĩ thông tin, Sơn không biết chuyên ngành mình đăng ký học là ngành Cơ điện tử - NUT (Đại học Nagaoh – Nhật Bản) lại là mã ngành đào tạo quốc tế của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

Sơn đã cùng gia đình xin rút hồ sơ để nộp vào nguyện vọng 2 của trường ĐH Xây dựng nhưng không được vì theo quy định, khi nộp hồ sơ trúng tuyển, giấy chứng nhận gốc đã về trường thì trường đã cập nhật và gửi số hiệu về hệ thống GD&ĐT, đồng nghĩa với việc mã xét tuyển đã hết hạn và không thể thay đổi được nữa.

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Em Hoàng Văn Sơn (trú tiểu khu 1, thị trấn Tĩnh Gia, Thanh Hóa), số điện thoại: 01696834593.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ em Hoàng Văn Sơn Mã số 2016.215

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 102010002381523

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội

Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11, Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

  • Lê Anh
" alt="Chàng trai đỗ đại học tài sản chỉ có duy nhất chiếc giường" width="90" height="59"/>

Chàng trai đỗ đại học tài sản chỉ có duy nhất chiếc giường

Dự thảo thông tư ghi nội dung trên văn bằng tốt nghiệp đại học có thay đổi đáng chú ý là: Trên văn bằng sẽ không ghi phương thức đào tạo nữa, mà sẽ ghi ở phụ lục. Mặc dù ý tưởng này đã được nêu ra trong quá trình soạn thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và đại diện Bộ GD-ĐT đã giải thích '"phù hợp với thông lệ quốc tế", nhưng đây là điều mà dư luận vẫn thấy chưa "xuôi" bởi thực tế ở Việt Nam vẫn còn khoảng cách giữa chính quy và các loại hình đào tạo khác.

Đã thống nhất chung chương trình, chuẩn đầu ra nhưng vẫn băn khoăn

Thực tế là từ trước khi có dự thảo này, từ năm 2008, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM (ĐHQG TP.HCM) đã thống nhất sử dụng cùng mã môn học, cùng chuẩn đầu ra cho các chương trình vừa làm vừa học và chương trình chính quy. Cả 2 hệ cùng 1 đề cương môn học, giảng viên phải tuân thủ đúng đề cương.

"Cũng có thể một số thầy cô cho rằng sinh viên hệ vừa làm vừa học yếu nên dạy chương trình riêng, nhưng như vậy là vi phạm quy định của trường.Chúng tôi yêu cầu giảng viên dạy đúng đề cương, nội dung môn học, cùng ra đề thi, thực hiện đánh giá ngay tại trụ sở chính. Kể cả lúc ra đề thi cũng phải ghi rõ rằng câu hỏi này thì đánh giá chuẩn đầu ra nào. Do vậy, thầy giáo không bỏ được bất kỳ nội dung nào trong môn học"- ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo của trường cho biết.

Cũng theo ông Thắng, chương trình đào tạo được xây dựng trên chương trình đào tạo chính quy.

Còn sinh viên hệ vừa làm vừa học sẽ học cuối tuần, ngoài giờ; thậm chí cũng có thể lên lớp cùng sinh viên chính quy.

"Nếu có sự khác biệt thì ở hình thức đào tạo từ xa đó. Thầy giáo có thể thực hiện livestream hoặc quay lại video rồi gửi cho người học dùng để phát nhiều lần. Nhưng trường quy đinh thi cử cũng tập trung từ cách ra đề và chấm bài y như hệ khác"- ông Thắng nói.

Ông Thắng khẳng định, nếu các trường cùng làm như vậy và thực hiện nghiêm túc việc kiểm định chất lượng thì việc không cần ghi hình thức đào tạo gì trên bằng là hợp lý.

Trường ĐH Nha Trang cũng đã tiến tới lộ trình hợp nhất như vậy. Hệ vừa làm vừa học đã được chuyển từ niên chế sang tín chỉ. Sinh viên hệ này có thể cùng lớp với chính quy từ thứ 2 tới thứ 6. Môn học nào giống thì đăng ký cùng lúc. Đối với lớp liên thông văn bằng 2, ngoài thời gian cuối tuần thì có thể theo học các ngày bình thường.

"Chúng tôi muốn rằng nếu được tăng khả năng lên lớp bằng nhiều hình thức thì chất lượng giữa các hệ sẽ đỡ có khoảng cách. Thực sự, hệ liên thông văn bằng 2 và hệ vừa làm vừa học vẫn có khoảng cách trình độ nhất định"- ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo của nhà trường thừa nhận.

Theo ông, chủ trương dù đào tạo bằng hình thức nào, nhưng cùng một ngành nghề, chương trìnhthì chuẩn đầu ra như nhau là đúng, nhưng nếu không phân loại bằng cũng "đáng lăn tăn".

Không thể bằng nhau khi tại chức học nhanh kết thúc gọn

Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM khẳng định "nói chuẩn đầu ra giống nhau" là cách nói xoa dịu hơn là thực tế.

Theo ông, nếu đã không coi trọng bằng cấp thì phải xây văn hóa chất lượng mà việc triển khai ở Việt Nam hiện nay là rất khó.

{keywords}
(Ảnh: Lê Huyền)

Ông Dũng khẳng định, do khác biệt đầu vào và quá trình đào tạo nên đầu ra của các hình thức đào tạo là chưa thể như nhau.

"Phương thức đào tạo vừa làm vừa học hiện nay chủ yếu là cuốn chiếu. Thầy giáo sẽ dạy rất nhanh kết thúc môn trong 1 hoặc vài tuần. Chưa kể là hệ vừa làm vừa học, người học đi làm cả tuần, chỉ học buổi tối và Thứ 7, chủ Nhật thì không còn năng lượng học nên không thể đảm bảo chất lượng. Thêm nữa có tình trạng thuê người học hộ, gian lận thi cử…"- ông Dũng nói. Thậm chí, nếu đánh giá các hệ các hệ đào tạo cùng một  chuẩn đầu ra, thì người học hệ vừa làm vừa học và các hệ khác sẽ rớt kha khá.

Ông Nguyễn Văn Đương, Phó trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nói về lâu dài có thể thực hiện không phân loại trên văn bằng, nhưng hiện tại là chưa phù hợp. Lý do là chất lượng đào tạo các loại hình, chất lượng các trường đại học chưa ngang ngay.

"Có thể ở một khía cạnh nào đó cũng cần hội nhập quốc tế, nhưng phải tùy theo quốc gia. Ở các nước, thương hiệu của trường đã được định hình".

Ông Đương cho rằng, hiện nay trường nào cũng đặt mục tiêu "muốn tồn tại thì phải có chất lượng",  thế nhưng xây văn hóa chất lượng là chưa đủ. Cơ quan tuyển dụng phải đủ khả năng để tuyển người đúng loại hình công việc. Ngay cả người thầy cũng phải thay đổi văn hóa đánh giá. "Cứ thương cảm người học đang đi làm và nghĩ đi học được là một cố gắng, đánh giá nhẹ tay thì chất lượng đã khác rồi"- ông nói.

Ông Tô Văn Phương chỉ ra một số điểm còn tồn tại hiện này ở hệ vừa học vừa làm là : "Đối tượng học đa dạng, kiểu học ngoại ngữ cũng sang học kinh tế, học khối C đi học kế toán. Do vậy, dù cùng chương trình nhưng có người tiếp thu tốt, có người tiếp thu không tốt. Còn ở khâu tổ chức, các trường làm theo kiểu cơ sở liên kết. Một cán bộ tới cơ sở dạy 3-4 ngày hoặc 1 tuần cho hết môn nên người học không có thời gian nghiền ngẫm để tiêu hóa kiến thức".

Xây dựng văn hóa chất lượng, có quyết tâm "bỏ nồi cơm"?

Ông Đỗ Văn Dũng cho rằng nhiều trường ủng hộ việc không phân loại hình thức đào tạo trên bằng bởi "nồi cơm" sẽ được bảo toàn. Do vậy, cần nhìn sâu xa hơn là chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chứ không phải số lượng.

Còn ông Tô Văn Phương băn khoăn, xây dựng văn hóa chất lượng nhưng các trường có quyết tâm làm được không.

"Điều này sẽ ảnh hưởng rất tới nguồn tuyển sinh hàng năm. Trường này quyết tâm nhưng trường khác không làm thì lại lợi thế là hút được sinh viên. Các cơ sở liên kết đang "hết mình" cho người học thuận lợi, còn động cơ của người học vì mảnh bằng cũng khá nhiều"-  ông Phương nói.

Trao đổi với báo chí, ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho rằng bỏ xếp loại trên văn bằng tốt nghiệp thể hiện đúng tinh thần đổi mới của Luật GDĐH sửa đổi 2018 về khía cạnh giảm bớt trùng lặp và cải cách hành chính. Bộ GD-ĐT khẩn trương ban hành các thông tư quan trọng khác liên quan, như về đào tạo đại học, bao gồm đào tạo đại học hệ chính quy, vừa làm vừa học và đào tạo từ xa, thay thế cho một số thông tư hiện hành.

Theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Trường ĐH FPT việc không ghi hình thức đào tạo lên bằng tốt nghiệp đã đặt dấu chấm hết lên chuỗi quy định pháp lý về vấn đề này. Điều này không bất ngờ bởi từ năm 2017, Bộ GD-ĐT đã quy định: tiêu chí đối tượng tuyển sinh, nội dung chương trình, giáo trình của hai hệ này là như nhau, thậm chí việc kiểm tra cùng một ngân hàng câu hỏi và tiêu chí xét tốt nghiệp giống nhau. Đến việc Luật Giáo dục Đại học quy định các bằng "có giá trị pháp lý như nhau".

"Thách thức lớn nhất là các trường đại học đào tạo cả chính quy lẫn tại chức phải nhanh chóng đồng nhất chất lượng hai hệ đào tạo này cụ thể là kéo tại chức lên ngang bằng chính quy"- ông Tùng nói

Theo ông Tùng, nếu xem bằng chính quy là loại A, bằng tại chức là loại B và khi sản phẩm, dịch vụ các lĩnh vực kinh tế xã hội khác nhiều năm chỉ còn một loại chất lượng thì việc xoá A, B trong giáo dục là cần thiết. Đây cũng là dẹp đi cái phao "phi chất lượng, cái "nồi cơm" bẽ bàng một thời ở các trường. 

Lê Huyền

Văn bằng đại học các nước được ghi như thế nào?

Văn bằng đại học các nước được ghi như thế nào?

- Ở nhiều nước trên thế giới, văn bằng do các trường quyết định. Hình thức đào tạo gần như không được thể hiện nhưng có ghi xếp loại. 

" alt="Không phân loại trên văn bằng đại học: Nâng tại chức lên hay kéo chính quy xuống?" width="90" height="59"/>

Không phân loại trên văn bằng đại học: Nâng tại chức lên hay kéo chính quy xuống?

Ngày mua sắm trực tuyến - Online Friday là sự kiện thường niên được Chính phủ giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các đối tác, doanh nghiệp đồng hành tổ chức nhằm tạo thói quen mua sắm trực tuyến và khuyến khích các hoạt động mua sắm uy tín, tiện lợi, đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.

Được triển khai lần đầu vào năm 2014, qua 3 năm, Online Friday đã ngày càng phát triển và thu hút được sự quan tâm rộng rãi của cộng đồng doanh nghiệp và người tiêu dùng. Trong chương trình Online Friday 2016, đã có trên 3.000 doanh nghiệp, trong đó 200 doanh nghiệp lớn nhất trên thị trường bán lẻ tham gia, mang tới cho người tiêu dùng hơn 370.000 khuyến mãi. Tổng doanh thu các doanh nghiệp đạt được trong Ngày mua sắm trực tuyến năm ngoái là trên 967 tỷ đồng, tăng gấp 2,24 so với ngày trung bình trong năm.

Năm 2017, là năm thứ 4 chương trình được tổ chức với nhiều thay đổi đáng chú ý. Chương trình năm 2017 sẽ bắt đầu từ tháng 9 với sự kiện Online Friday - Mua sắm mùa thu diễn ra vào ngày 29/9 và sự kiện Online Friday thường niên lớn nhất năm sẽ diễn ra từ 0h đến 24h ngày 1/12 tới trên website chính thức của chương trình tại địa chỉ www.onlinefriday.vn.

" alt="Sendo.vn sẽ ứng dụng trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn vào Online Friday 2017" width="90" height="59"/>

Sendo.vn sẽ ứng dụng trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn vào Online Friday 2017