Bóng đá

Dota 2: ViCi chứ không phải PSG

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-17 00:27:33 我要评论(0)

Bất ngờ vẫn chưa ngừng xuất hiện tại DreamLeague Season 11 (Theứkhôngphảbong da c1 Stockholm Major),bong da c1bong da c1、、

Bất ngờ vẫn chưa ngừng xuất hiện tại DreamLeague Season 11 (Theứkhôngphảbong da c1 Stockholm Major), giải Major thứ ba và cũng hấp dẫn nhất thuộc DPC 2018-2019 tính đến thời điểm hiện tại.

Một loạt tên tuổi lớn đã phải dừng cuộc chơi từ sớm – bao gồm Team Liquid, Evil Geniusesvà gần đây nhất là PSG-LGD Gamingcùng Team Secret. Để rồi ngoài Virtus.pro, hai teams nằm trong top 3 của The Stockholm Major là ViCi Gaming cùng Fnatic không được đánh giá cao trước khi giải đấu khởi tranh.

Và trong một viễn cảnh không tưởng, ViCi đã hoàn tất màn lội ngược dòng trước Fnatic ở trận Chung kết Nhánh Thắng vào sáng nay (24/3) để lần đầu tiên giành quyền chơi tại trận Chung kết Tổng Major ở mùa giải này.

Top 3 của The Stockholm Major đã lộ diện

Chiến thắng loạt Bo3 “cân não” trước Fnatic không chỉ giúp ViCi tiến gần hơn tới danh hiệu vô địch The Stockholm Major mà còn trao cho họ tấm vé đến The International 9– giải Dota 2lớn nhất trong năm được tổ chức tại sân nhà Thượng Hải, Trung Quốc vào tháng 8 tới đây.

Highlight trận đấu giữa ViCi vs Fnatic

Theo đó, bất chấp kết quả của trận Chung kết Tổng của The Stockholm Major giữa ViCi với team thắng trong cặp đấu giữa Fnatic vs VP có ra sao thì team Dota 2Trung Quốc đã chắc chắn nhận được tối thiểu 3,000 DPC Points.

Như vậy, trên lý thuyết, ViCi đã sở hữu tổng cộng 3,900 DPC Points – vượt qua 3,821, số điểm đủ yêu cầu giành vé dự TI9, theo tính toán của liquidpedia.

BXH DPC tại thời điểm bài viết được đăng tải. VP, Secret, EG và ViCi đã chắc suất tại TI9 - nếu như họ không có bất cứ sự thay đổi gì về đội hình thi đấu

Đáng nói hơn, ViCi là team chủ nhà đầu tiên chắc chắn góp mặt tại TI9 chứ không phải là những cái tên nổi bật khác của nền Dota 2Trung Quốc – bao gồm PSG-LGD, EHOME hay Keen Gaming.

Để chắc chắn có mặt trong top 12 DPC, ViCi đã trải qua một hành trình không hề dễ dàng khi đều cán đích hạng 7-8 tại hai giải Majors đã qua – The Kuala Lumpur Major và The Chongqing Major.

ViCi chỉ ít nhiều lấy lại phần nào niềm tin nơi người hâm mộ nhờ đoạt được ngôi Á quân ESL One Katowice 2019 hồi cuối tháng trước và đặc biệt là danh hiệu StarLadder ImbaTV Dota 2 Minorvào đầu tháng này.

ViCi đang là team Dota 2 Trung Quốc thi đấu thành công nhất ở mùa giải này

Sau lần lượt VP, Secret và EG, ViCi là team thứ tư chắc chắn sẽ nhận được lời mời tham gia tranh tài tại TI9 từ Valve. Giờ thì tám suất tới thẳng TI9 vẫn được chia đều cho tất cả các teams còn lại trên thế giới.

Đây là lần thứ ba ViCi đến với ngày hội Dota 2lớn nhất thế giới – sau các năm 2014, 2015 và 2018. Trong ba lần tham dự trước đó, thành tích tốt nhất của ViCi là ngôi Á quân TI4, nơi họ để thua đối thủ cũng tới từ Trung Quốc Newbee với tỉ số 1-3 ở trận Chung kết Tổng.

Tại TI8 năm ngoái, ViCi đã rời cuộc chơi ngay tại Vòng 2 Nhánh Thua sau thất bại 1-2 trước Secret.

ViCi bày tỏ sự phấn khích trên Twitter khi lọt vào trận Chung kết Tổng The Stockholm Major. Kết quả này giúp cho ViCi cũng đã trở thành nhà vô địch Minor thành công nhất mùa giải, ít nhất là tính đên hiện tại

Chắc chắn ViCi không muốn dừng lại tại đây và tham vọng leo cao hơn nữa trên BXH DPC. Để làm được điều đó, họ buộc phải đoạt chức vô địch The Stockholm Major – trong trường hợp giành chiến thắng trận Chung kết Tổng diễn ra vào lúc 22g30 hôm nay (24/3).

Chịu

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Sáng nay, 14/12 đoàn công tác của Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia đã có buổi làm việc với Tổng công ty Viễn thông MobiFone về tình hình triển khai IPv6 của MobiFone nhằm đánh giá kết quả triển khai và ghi nhận những khó khăn, kiến nghị trong việc thực hiện chuyển đổi IPv6 tại doanh nghiệp.

Theo báo cáo từ MobiFone, trong năm 2017 đơn vị này đã thực hiện gấp rút các công tác chuẩn bị và hoàn thành thử nghiệm triển khai IPv6. Trong đó, MobiFone đã nâng cấp phần mềm trên các thiết bị IPBB, PS core; thay thế thiết bị cũ trên mạng đồng thời cập nhật phần mềm trên hệ thống Firewall, máy chủ dịch vụ GTGT. Ngoài ra MobiFone cũng đào tạo chuyển giao các kiến thức cơ bản và nâng cao về IPv6 và ban hành quy định quản lý IP, cấp phát IPv6 cho các đơn vị. Theo đánh giá, hệ thống thiết bị của MobiFone đã sẵn sàng đáp ứng triển khai IPv6.

Sau khi hoàn thành thử nghiệm cấp IPv6 cho thuê bao vào tháng 5/2017, MobiFone đã phối hợp với các đối tác để lên phương án triển khai IPv6 toàn diện trên mạng MobiFone. Trong tháng 12/2017, hoàn thành triển khai hệ thống Google cache và Facebook cache sử dụng IPv6. Dự kiến, lưu lượng qua hệ thống sử dụng IPv6 chiếm 70% lưu lượng của MobiFone, tháng 1/2018 sẽ hoàn thành kết nối IPv6 peering với Google và Facebook.

Cũng theo kết quả báo cáo từ MobiFone, lượng khách hàng truy cập MobiFone portal bằng IPv6 đang chiếm 3 - 5% lưu lượng. Đồng thời, MobiFone cũng hoàn thành thử nghiệm triển khai các kịch bản cung cấp IPv6 cho mạng CNTT.

Tại buổi làm việc sáng nay, đại diện MobiFone cho biết, doanh nghiệp đang bám sát lộ trình triển khai IPv6. Trong đó, lộ trình triển khai IPv6 cho 4G là chắc chắn. Tuy vậy, vị này cho hay mạng MobiFone chỉ có thuê bao di động, theo số liệu báo cáo thì hiện có 8/20 triệu thuê bao có kết nối 4G. Do đó, số lượng người dùng IPv6 còn hạn chế. Dù vậy, chắc chắn việc triển khai sẽ theo đúng lộ trình vào năm 2018 và vượt tiến độ ban đầu của Ban chỉ đạo quốc gia.

" alt="MobiFone cung cấp IPv6 cho thuê bao di động 4G vào quý 1/2018" width="90" height="59"/>

MobiFone cung cấp IPv6 cho thuê bao di động 4G vào quý 1/2018

Nghiêm cấm đi qua cửa ETC khi xe chưa gắn thẻ thu phí điện tửThủ tướng Chính phủ vừa chỉ thị phải đẩy nhanh tiến độ triển khai và tăng cường sử dụng dịch vụ thu phí đường bộ theo hình thức điện tử không dừng. (Ảnh: vovgiaothong.vn)

Tổ chức phân làn dành riêng cho ETC tại các trạm thu phí

Để đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ theo hình thức điện tử không dừng tại tất cả các trạm thu phí trên toàn quốc, tại Chỉ thị 39, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Giao thông vận tải (GTVT) tập trung, quyết liệt chỉ đạo triển khai các dự án thu phí điện tử không dừng đảm bảo tiến độ, chất lượng, kết nối liên thông, đồng bộ, an toàn, bảo mật theo đúng quy định của pháp luật và Quyết định 19/2020của Thủ tướng Chính phủ.

Chủ trì, phối hợp với UBND các tỉnh, thành phố tổ chức phân làn dành riêng cho thu phí điện tử không dừng tại các trạm thu phí; hướng dẫn người tham gia giao thông đi đúng làn đường đối với từng cửa thu phí của các trạm (cửa thu tự động, cửa thu hỗn hợp).

Bộ GTVT cũng chịu trách nhiệm việc quyết định tạm dừng hoạt động thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ với các dự án có trạm thu phí không chuyển sang thu điện tử không dừng theo đúng quy định.

Đồng thời, chỉ đạo các đơn vị Đăng kiểm xe cơ giới, các cơ quan, đơn vị liên quan gắn thẻ thu phí điện tử không dừng (còn gọi là thẻ đầu cuối) khi kiểm định phương tiện xe ô tô; đồng thời chia sẻ dữ liệu phương tiện cho nhà cung cấp dịch vụ thu phí để đảm bảo đồng bộ về dữ liệu phương tiện giao thông.

Bộ Công an, Bộ Quốc phòng phải chỉ đạo các cơ quan chức năng trực thuộc phối hợp với Bộ GTVT và nhà cung cấp dịch vụ thu phí thực hiện gắn thẻ đầu cuối cho các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh tham gia giao thông.

Bộ TT&TT có trách nhiệm hướng dẫn việc sử dụng tần số vô tuyến điện cho hệ thống thu phí điện tử không dừng; bảo vệ tần số của thiết bị thu phí điện tử không dừng cũng như xử lý giải quyết nhiễu có hại theo quy định của pháp luật.

Hướng dẫn, hỗ trợ nhà cung cấp dịch vụ thu phí trong việc đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thu phí điện tử không dừng; kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin cho hệ thống thu phí điện tử không dừng và ứng phó khi có tình huống phát sinh gây mất an toàn thông tin.

Thủ tướng Chính phủ cũng chỉ đạo Bộ TT&TT kiểm tra, giám sát nhà cung cấp dịch vụ thu phí thực hiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực CNTT có liên quan đến hoạt động thu phí điện tử không dừng.

Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn áp dụng hóa đơn điện tử, thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật đối với hoạt động thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ theo hình thức điện tử không dừng.

Bảo mật các thông tin cá nhân của chủ xe

Tại Chỉ thị mới ban hành, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố phối hợp với Bộ GTVT tổ chức tuyên truyền, vận động, yêu cầu chủ phương tiện giao thông trên địa bàn thuộc diện thu phí phải tham gia sử dụng dịch vụ thu phí điện tử không dừng thông qua việc gắn thẻ đầu cuối trên phương tiện xe ô tô và thanh toán qua tài khoản thu phí.

Khẩn trương triển khai thu phí điện tử không dừng tại các trạm thu phí do địa phương là cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đảm bảo tiến độ, kết nối liên thông, đồng bộ theo đúng quy định tại Quyết định 19/2020.

UBND các tỉnh, thành phố còn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Công an, Bộ GTVT trong việc đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội khi triển khai công tác thu phí đường bộ với các dự án có thu phí điện tử không dừng trên địa bàn.

Nhà cung cấp dịch vụ thu phí phải đầu tư, xây dựng, cải tạo, quản lý, vận hành, bảo trì hệ thống thu phí điện tử không dừng theo quy định tại Quyết định 19/2020 và dự án thu phí điện tử không dừng đã được phê duyệt; bảo đảm hệ thống thu phí điện tử không dừng vận hành đồng bộ, thông suốt, bảo vệ an toàn tuyệt đối thông tin cho hệ thống, trong đó có việc bảo mật các thông tin cá nhân của chủ xe; tuyệt đối không can thiệp làm sai lệch thông tin, dữ liệu thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ…

Đặc biệt, với chủ xe và tài xế, Chỉ thị 39 nêu rõ, phải gắn thẻ đầu cuối cho phương tiện giao thông đường bộ tại lần kiểm định gần nhất, hoặc ngay khi qua trạm thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ đã vận hành hệ thống thu phí điện tử không dừng; tuyệt đối không điều khiển phương tiện đi vào cửa dành riêng cho thu phí điện tử không dừng khi phương tiện chưa gắn thẻ đầu cuối hoặc đã gắn thẻ đầu cuối nhưng số tiền trong tài khoản thu phí không đủ để chi trả cho giao dịch thu phí. 

Thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ theo hình thức điện tử không dừng là hình thức thu phí tự động, phương tiện giao thông không cần dừng lại để trả phí dịch vụ sử dụng đường bộ khi tới trạm thu phí. Quá trình tính toán phí dịch vụ được thực hiện tự động bởi hệ thống thu phí sử dụng dịch vụ đường bộ theo hình thức điện tử không dừng." alt="Nghiêm cấm đi qua cửa ETC khi xe chưa gắn thẻ thu phí điện tử" width="90" height="59"/>

Nghiêm cấm đi qua cửa ETC khi xe chưa gắn thẻ thu phí điện tử

"Karl" được ghi nhận là player thứ năm trong lịch sử chạm mốc 11,000 MMR trong Ranked Matchmaking Dota 2vào rạng sáng nay (09/10).

Chân dung Karl

Karl làm được điều này sau bốn người - lần lượt là “Abed”, “23savage”, “gpk” và “epileptick1d”. Anh là player Đông Nam Á thứ ba và là người Philippines thứ hai vươn tới đỉnh cao trong trò chơi này.

Tại thời điểm viết bài, Karl đang xếp hạng ba tại cụm server ĐNÁ chỉ sau 23savage và Abed. Được biết, player sinh năm 1998 chỉ mới vượt 10,000 MMR cách đây một tháng.

Thực tế thì Karl và các pro players khác đang có nhiều thời gian trống do mật độ các giải đấu thưa thớt trong mùa dịch COVID-19 suốt bảy tháng qua. Thậm chí, Karl còn đang là player tự do bởi Geek Fam đã tuyên bố tạm thời giải tánhồi đầu tháng 9 vì thái độ thiết quyết liệt của Valve.

Gần đây, Karl đã chơi stand-in cho Execration tại hai giải đấu Law of Inertia League và BTS Pro Series Season 3: ĐNÁ nhưng đều không gặt hái được kết quả khả quan.

Theo liquidpedia, Karl đã kiếm được 38.600 USD sau năm năm thi đấu Dota 2 chuyên nghiệp với đỉnh cao là hai chức vô địch MPGL Asian Championship (2018) và ONE Esports Dota 2 SEA League (2020) cùng hạng ba WePlay! Bukovel Minor 2020.

None

" alt="Dota 2: Đã có player thứ năm đạt 11,000 MMR" width="90" height="59"/>

Dota 2: Đã có player thứ năm đạt 11,000 MMR

Theo đại diện Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT, cùng với tiến trình ứng dụng và phát triển CNTT, an toàn thông tin đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Đặc biệt, đối với các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp, công tác bảo đảm an toàn thông tin mang ý nghĩa sống còn. Qua khảo sát của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA), trong thời gian vừa qua, có đến 62% các sự cố an toàn thông tin xảy ra do lỗi nhận thức và năng lực của con người.

Chính vì vậy, để góp phần khắc phục tồn tại này, trong khuôn khổ Đề án Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020, theo Quyết định 99 ngày 14/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ (Đề án 99), Bộ TT&TT được giao chủ trì thực hiện đào tạo ngắn hạn nâng cao kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước.

Cũng theo Cục An toàn thông tin, trên cơ sở nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề đảm bảo an toàn thông tin trong phát triển Chính phủ điện tử và Chính quyền điện tử các cấp, Cục đã phối hợp cùng Cục Tin học hóa xây dựng, thiết kế thí điểm khóa đào tạo “An toàn thông tin trong phát triển Chính phủ điện tử” dành cho các cán, bộ công chức, viên chức phục trách CNTT/ an toàn thông tin của của các Bộ, cơ quan ngang Bộ và các Sở TT&TT.

Có sự tham dự của hơn 30 học viên là các cán bộ, công chức, viên chức phục trách CNTT hoặc an toàn thông tin của các Bộ, cơ quan nganh Bộ và một số Sở TT&TT khu vực miền Bắc, khóa đào tạo “An toàn thông tin trong phát triển Chính phủ điện tử” vừa được Cục An toàn thông tin, Cục Tin học hóa và Công ty đào tạo iPmac phối hợp tổ chức tại Hà Nội trong thời gian 3 ngày, từ ngày 13 - 15/12/2017. Không chỉ xây dựng, thiết kế chương trình, các cán bộ của Cục An toàn thông tin và Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT cũng là những giảng viên trực tiếp giảng dạy, trang bị kiến thức, kỹ năng cho các học viên dự khóa đào tạo.

" alt="Đào tạo nhân lực đảm bảo an toàn thông tin trong Chính phủ điện tử" width="90" height="59"/>

Đào tạo nhân lực đảm bảo an toàn thông tin trong Chính phủ điện tử