Ngoại Hạng Anh

Nhiều sinh viên tốt nghiệp giỏi, xuất sắc: Trường 'nhẹ tay' cho đẹp hồ sơ?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-16 21:51:56 我要评论(0)

Lời tòa soạnNhững năm gần đây,ềusinhviêntốtnghiệpgiỏixuấtsắcTrườngnhẹtaychođẹphồsơbd bxh y tại khôngbd bxh ybd bxh y、、

Lời tòa soạn

Những năm gần đây,ềusinhviêntốtnghiệpgiỏixuấtsắcTrườngnhẹtaychođẹphồsơbd bxh y tại không ít trường đại học, số sinh viên tốt nghiệp giỏi và xuất sắc ngày càng nhiều. Việc xuất hiện quá nhiều sinh viên đạt kết quả học tập rất cao đặt ra nhiều câu hỏi như: Cách kiểm tra đánh giá sinh viên hiện nay ra sao? Bằng cấp có thực sự đi đôi với năng lực?...

Tuyến bài “Tại sao ngày càng nhiều sinh viên tốt nghiệp loại giỏi và xuất sắc?” giúp độc giả hiểu rõ hơn tình trạng này.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 

Một thập kỷ đã qua không phải là thời gian quá dài, nhưng với làng di động, sự tiến bộ về công nghệ dường như đã đi qua cả thiên niên kỷ.

Dưới đây là tổng hợp nhanh các thương hiệu di động trình làng khi đó.

Sony Ericsson

Sony Ericsson là một trong những thương hiệu đi động lớn, thu hút nhất trong giai đoạn này, gian hàng trưng bày của họ cũng nhận được nhiều người dùng đến tham quan, trải nghiệm sản phẩm.

K610 là ngôi sao của Sony Ericsson tại sự kiện năm ấy. Đây là chiếc điện thoại 3G nhỏ gọn nhất trên thị trường, được nâng cấp từ model Sony Ericsson K700 "huyền thoại" ra mắt năm 2004.

Nhung di dong ra mat o MWC cach day 10 nam hinh anh 2

Sony Ericsson

K610.

Ngoài kết nối 3G, các thông số đáng chú ý khác của K610 bao gồm màn hình màu 1,9 inch, độ phân giải 176 x 220 pixel, hỗ trợ 256K màu, camera 2 MP và thậm chí cả camera VGA ở phía trước hỗ trợ gọi video, một tính năng thời thượng ở thời điểm này. K610 kết nối với chuẩn thẻ nhớ M2 độc quyền của Sony, dung lượng tối đa 2 GB.

Sony Ericsson cũng giới thiệu 2 chiếc điện thoại Walkman W810 và  W950 với màn hình 2,6 inch, độ phân giải 240 x 320 pixel, kết nối 3G, vi xử lý 208 MHz, bộ nhớ trong 4 GB và chạy trên hệ điều hành Symbian OS 9.1.

Nhung di dong ra mat o MWC cach day 10 nam hinh anh 3

Sony Ericsson W950.

Ngoài ra, Sony Ericsson P990 cũng là một điểm nhấn quan trọng với màn hình cảm ứng điện trở 2,7 inch, RAM 64 MB, vi xử lý 208 MHz.

Nhung di dong ra mat o MWC cach day 10 nam hinh anh 4

Sony Ericsson P990.

Samsung

Nói riêng về thiết kế, năm 2006 là thời điểm mà các nhà sản xuất di động có rất nhiều ý tưởng thiết kế độc đáo, điện thoại kiểu nắp trượt đã bắt đầu xuất hiện bên cạnh dạng thanh và nắp gập. Samsung đã mang đến sự kiện năm ấy những thiết bị rất nổi bật về ngoại hình.

Nhung di dong ra mat o MWC cach day 10 nam hinh anh 5

Samsung Serene.

Samsung Serene là kết quả của sự hợp tác giữa hãng và thương hiệu Bang & Olufsen từ năm 2005 với giá bán lên đến 1.000 euro tại thời điểm ra mắt.

Nhung di dong ra mat o MWC cach day 10 nam hinh anh 6
Samsung P900.

Samsung cũng đồng thời giới thiệu bộ đôi P900 và P910 với khả năng xem TV và màn hình xoay độc đáo.

" alt="Những di động ra mắt ở MWC cách đây 10 năm" width="90" height="59"/>

Những di động ra mắt ở MWC cách đây 10 năm

Steve Jobs vận chiếc áo thun cổ lọ màu đen quen thuộc trong một buổi thuyết trình. Nguồn: iabm.

Trong một chuyến đi sang Nhật Bản hồi đầu thập niên 1980, Jobs đã hỏi Akio Morita, chủ tịch hãng Sony, rằng tại sao tất cả nhà máy của tập đoàn đều mặc đồng phục. “Ông ấy tỏ ra rất ngượng và bảo với tôi rằng sau chiến tranh, không ai có quần áo mặc, và những công ty như Sony phải cung cấp cho công nhân cái gì đó để mặc hàng ngày”, Jobs nhớ lại.

Năm tháng qua đi, đồng phục đã dần phát triển lên thành phong cách mang tính dấu ấn của riêng họ, nhất là những công ty như Sony, và nó trở thành một phương thức gắn kết công nhân viên với công ty. “Tôi quyết định rằng tôi cũng muốn kiểu gắn kết như thế với Apple,” Jobs nhớ lại.

Sony, với thái độ trân trọng phong cách, đã đặt hàng nhà thiết kế lừng danh Issey Miyake sáng tạo nên những bộ đồng phục cho riêng mình. Đó là một chiếc áo bảo hộ bằng vải sợi nylon tổng hợp với tay áo có thể kéo khóa cho rời ra để trở thành một chiếc áo vest.

“Thế nên tôi gọi cho Issey và đề nghị ông ấy thiết kế một mẫu vest cho Apple”, Jobs kể. “Tôi trở về với mấy kiểu mẫu và bảo mọi người là nếu tất cả mặc những chiếc vest này thì thật tuyệt vời. Ôi trời, tôi bị la ó phản đối rầm rầm. Ai nấy đều ghét cay ghét đắng cái ý tưởng này”.

Tuy vậy, trong quá trình đó, Jobs đã trở thành bạn bè thân thiết với Miyake và thường xuyên ghé thăm ông. Jobs còn bắt đầu thích ý tưởng sẽ có một bộ đồng phục cho riêng mình, bởi cả tính tiện dụng thường nhật của nó (lý do căn bản mà Jobs luôn đòi hỏi) và năng lực chuyển tải một phong cách mang dấu ấn cá nhân.

“Thế là tôi đề nghị Issey làm cho tôi mấy chiếc áo thun cao cổ màu đen mà tôi thích, và ông ấy đã may cho tôi khoảng chừng trăm cái”. Jobs nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tôi khi ông kể chuyện này, thế là ông ra dấu chỉ vào chỗ áo chất đống trong tủ. “Đồ tôi mặc đấy”, ông nói. “Tôi có đủ áo để mặc đến hết cả đời”.

Bất chấp bản tính độc đoán của mình - không bao giờ cung kính trước bệ thờ đồng thuận - Jobs lại nỗ lực hết mức để nuôi dưỡng văn hóa hợp tác ở Apple. Rất nhiều công ty tỏ ra tự hào vì ít họp hành. Jobs lại có rất nhiều: Một phiên họp nhân sự cấp cao mỗi thứ hai, một phiên họp chiến lược marketing vào tất cả các chiều thứ tư, và các phiên họp đánh giá sản phẩm liên tục.

Luôn dị ứng với PowerPoint và các hình thức trình chiếu khuôn mẫu cứng nhắc, Jobs khăng khăng rằng mọi người ngồi quanh bàn cứ việc quẳng ra các vấn đề từ mọi khía cạnh và các quan điểm từ các phòng ban khác nhau.

Bởi Jobs tin rằng lợi thế to lớn của Apple chính là tính tích hợp của toàn bộ công cụ - từ thiết kế đến phần cứng, phần mềm và nội dung - nên ông muốn tất cả các bộ phận trong công ty cũng phải làm việc song song với nhau.

Những cụm từ ông luôn dùng là “hợp tác sâu sắc” và “kỹ thuật đồng thời”. Thay vì một quy trình phát triển trong đó sản phẩm sẽ được chuyển tiếp liên tục từ khâu kỹ thuật sang thiết kế tới sản xuất rồi tới tiếp thị và phân phối, những phòng ban riêng biệt này hợp tác đồng thời với nhau.

“Phương pháp của chúng tôi là phát triển những sản phẩm tích hợp, và điều đó đồng nghĩa với việc quy trình của chúng tôi cũng phải mang tính tích hợp và cộng tác”, Jobs nói.

Cách tiếp cận này cũng được áp dụng vào việc tuyển dụng những vị trí chủ chốt. Jobs sẽ cho các ứng cử viên gặp gỡ những lãnh đạo hàng đầu của công ty - Cook, Tevanian, Schiller, Rubinstein, Ive - chứ không chỉ là người quản lý của các bộ phận mà họ muốn làm việc.

“Rồi tất cả chúng tôi sẽ họp lại với nhau mà không có ứng cử viên đó và nói chuyện xem liệu người đó có phù hợp không”, Jobs nói. Mục tiêu của Jobs là đề cao cảnh giác với “cơn bùng nổ những kẻ ngốc” dẫn tới hệ quả là một công ty bị đầy những người có năng lực thứ cấp. […]

Quy trình này có thể rất đáng sợ đối với các ứng cử viên, nhưng Jobs có con mắt tinh đời nhận ra nhân tài. Khi công ty tìm kiếm chuyên viên thiết kế giao diện đồ họa cho hệ điều hành mới của Apple, Jobs nhận được email từ một anh chàng trẻ tuổi và mời cậu ta đến.

Ứng viên này quá hồi hộp, và buổi gặp gỡ không suôn sẻ cho lắm. Cuối ngày hôm đó, Jobs tình cờ đụng phải cậu ta, lúc ấy đang chán chường ngồi bên ngoài hành lang. Anh chàng hỏi liệu rằng cậu ta có thể thể hiện cho Jobs thấy một trong những ý tưởng của mình không, thế là Jobs nhìn qua vai cậu ta và trông thấy một bản chạy thử nho nhỏ, sử dụng Adobe Director, một phương thức để sắp xếp nhiều biểu tượng hơn vào thanh ngang cuối màn hình.

Khi anh chàng di con trỏ qua các biểu tượng chen chúc nhau ở chỗ thanh ngang, con trỏ mô phỏng một chiếc kính phóng đại và làm cho bong bóng của mỗi biểu tượng bung ra to hơn. “Tôi thốt lên, ‘Ôi Chúa ơi,’ và tuyển cậu ta ngay lập tức”, Jobs nhớ lại.

Chức năng này trở thành một phần dễ mến của Mac OSX, và chuyên viên thiết kế này sau đó tiếp tục sáng tạo nên các chức năng như là cuốn trang quán tính cho màn hình đa cảm ứng (một chức năng thú vị khiến cho màn hình vẫn tiếp tục trượt thêm chút xíu sau khi bạn đã dừng cuốn trang).

Những kinh nghiệm của Jobs tại NeXT giúp ông chín chắn hơn nhiều, nhưng chẳng khiến cho ông vui tính thêm mấy. Ông vẫn không có bằng lái chiếc Mercedes và vẫn cứ đậu xe vào chỗ dành cho người khuyết tật, đôi lúc còn bành trướng ra tận hai lô.

Việc này đã trở thành trò châm biếm cho mọi người. Nhân viên Apple chế ra các bảng hiệu, trên đó có đề “Đậu chỗ khác” và ai đó còn vẽ đè lên biểu tượng xe đẩy của người khuyết tật logo Mercedes.

Mọi người đều được cho phép, thậm chí là khuyến khích đương đầu với Jobs và đôi khi ông cũng tỏ ý tôn trọng họ vì điều đó. Nhưng bạn phải chuẩn bị sẵn sàng cho việc ông ấy tấn công bạn, thậm chí là quát tháo bạn, trong lúc ông xử lý các ý tưởng của bạn.

“Ngay lúc ấy thì bạn đừng hòng thắng cuộc tranh luận với Jobs, nhưng đôi khi, đến chung cuộc, bạn lại giành phần thắng”, James Vincent, một chuyên viên quảng cáo sáng tạo trẻ tuổi làm việc với Lee Clow kể lại: “Bạn trình lên ý tưởng gì đó và ông ấy tuyên bố, ‘Đấy là ý tưởng ngu xuẩn,’ rồi sau đó ông ấy quay trở lại và bảo, ‘Chúng ta sẽ phải làm thế này này.’ Và bạn muốn thốt lên rằng, ‘Đấy là cái tôi đã trình cho ông hai tuần trước và ông bảo là ý tưởng ngu xuẩn còn gì.’ Nhưng bạn không thể làm thế được. Thay vào đó, bạn sẽ nói, ‘Thật là một ý tưởng tuyệt vời, chúng ta làm vậy đi”.

Mọi người cũng phải dần quen với những tuyên bố thỉnh thoảng sai lầm và phi lý trí của Jobs. Đối với cả gia đình lẫn đồng nghiệp, ông có xu hướng tuyên bố, chắc như đinh đóng cột – một vài thông tin khoa học và lịch sử chẳng mấy tính xác thực.

" alt="Một trăm chiếc áo thun cổ lọ của Jobs" width="90" height="59"/>

Một trăm chiếc áo thun cổ lọ của Jobs

Trong tập 1 của The Face (Gương mặt thương hiệu) mới được phát sóng vào tối 18/6, khán giả đã được “chiêu đãi” bằng những phần chặt chém của 2 HLV Phạm Hương và Lan Khuê.

Sau vòng tuyển chọn trên cả nước, 25 thí sinh xuất sắc nhất của The Face – Gương mặt thương hiệu đã bước vào vòng quay hình. Trong vòng thi này các thí sinh phải trải qua ba thử thách: Chụp hình mặt mộc, chụp hình selfie và chụp hình với trang phục dạo phố để thuyết phục các huấn luyện viên (HLV) chọn mình về đội. Ba huấn luyện viên của The Face Việt Nam là ca sĩ Hồ Ngọc Hà, hoa hậu Phạm Hương và siêu mẫu Lan Khuê.

{keywords}

Bộ ba huấn luyện viên: Phạm Hương, Hồ Ngọc Hà và Lan Khuê

Từ trước đến nay, format của The Face luôn được đánh giá cao với nhiều điểm mới lạ và thú vị. Chương trình không chỉ là cuộc đua của các thí sinh mà còn là sự đối đầu đầy căng thẳng giữa các huấn luyện viên. Đặc trưng này luôn có trong tất cả các phiên bản trên thế giới. Tất nhiên The Face Việt Nam cũng không nằm ngoài ngoại lệ, ngay từ tập đầu tiên lên sóng hai HLV Phạm Hương và Lan Khuê đã “chiêu đãi” khán giả bằng những màn chặt chém mạnh tay.

Từng có tin đồn xích mích giữa hai người đẹp Phạm Hương - Lan Khuê, và thông qua những lời chê bai không thương tiếc trong tập 1, dường như những tin đồn này là có cơ sở.

{keywords}

Hai huấn luyện viên từng dính tin đồn xích mích

Mở màn cho sự căng thẳng giữa hai HLV là phần thi chụp hình với mặt mộc của thí sinh Huyền Thanh. Khi Lan Khuê tiến lại gần, thị phạm cho Huyền Thanh cách chụp hình không bị rụt cổ và chọn góc chụp đẹp nhất, Phạm Hương cho rằng: “Lan Khuê có vẻ như hơi vội vã một chút khi mà thể hiện bản thân mình quá nhiều trước các thí sinh”.

Đến khi Phạm Hương lên thị phạm cho Huyền Thanh, Lan Khuê lại nhận xét rằng: “Một trong những ưu điểm của Phạm Hương và khiến cho cô ấy tỏa sáng chính là sự tự tin, đôi khi sự tự tin đó trở nên thái quá khiến mọi người xung quanh cảm thấy... hơi mệt”.

{keywords}

Biểu cảm của Lan Khuê khi Phạm Hương thị phạm cho thí sinh

Không dừng ở đó, trong phần chọn thí sinh, Phạm Hương và Lan Khuê đã có những màn khẩu chiến quyết liệt và căng thẳng, đến mức Hồ Ngọc Hà phải bất ngờ chia sẻ rằng: “Phạm Hương và Lan Khuê không còn là hoa hậu, người nổi tiếng để tranh giành thí sinh về đội của mình”.

Tiếp tục trong phần chọn thí sinh và lại là Huyền Thanh, Phạm Hương đã dùng đến cả vương miện Hoa hậu Hoàn vũ để chiêu dụ thí sinh đồng hương về với đội của mình. Việc làm này gây bất ngờ với hai huấn luyện viên còn lại, Lan Khuê cho biết: “Khuê không muốn đem những điều khác, những điều màu mè bên ngoài để lôi kéo thí sinh. Chiếc vương miện cũng không liên quan và phù hợp khi đặt ở The Face Việt Nam”. Dù dùng “mồi nhử” là chiếc vương miện hoa hậu nhưng Phạm Hương đã thất bại khi Huyền Thanh chọn về đội của Hà Hồ.

{keywords}

Tóc Tiên xuất hiện trong 1 thử thách 'không liên quan'.

 Tập 1 của The Face Việt Nam đã đem đến những giây phút căng thẳng, tuy nhiên diễn biến lại khá rườm rà, chậm rãi và thiếu điểm nhấn. Các huấn luyện viên được chú ý quá nhiều, trong khi đó các thí sinh chưa được khai thác sâu, các phần photo shoot cũng chỉ được chiếu lướt qua.

Không những thế tập 1 còn hạt sạn khá lớn là quảng cáo cho một thương hiệu điện thoại quá nhiều. Thậm chí tạo cả một thử thách là chụp hình selfie với sự xuất hiện của ca sĩ Tóc Tiên, khiến khán giả không khỏi thắc mắc rằng thử thách này được đặt ra để làm gì vì nó không hề ảnh hưởng đến sự lựa chọn của các huấn luyện viên.

Sau những giây phút căng thẳng, 15 thí sinh xuất sắc và phù hợp với chiến lược của từng đội đã được lựa chọn. Hồ Ngọc Hà với sự nổi tiếng, kinh nghiệm và sức ảnh hưởng đã nhanh chóng giành được 5 thí sinh được đánh giá cao là: Lê Hà, Phương Anh, Khánh Ngọc, Lily và Huyền Thanh." alt="Phạm Hương Lan Khuê chê nhau trên sóng truyền hình" width="90" height="59"/>

Phạm Hương Lan Khuê chê nhau trên sóng truyền hình