Nhận định, soi kèo PSG vs Saint

Thời sự 2025-01-15 13:26:44 127
ậnđịnhsoikèlịch thi đấu v-league hôm nay   Linh Lê - 11/01/2025 16:25  Pháp
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/64e099752.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Theo thông tin được ông Choi Jae Yoo, Thứ trưởng thứ hai Bộ Khoa học, ICT và Hoạch định tương lai Hàn Quốc đưa ra tại Diễn đàn hợp tác ICT Việt Nam – Hàn Quốc diễn ra ngày 23/11 tại Hà Nội, trong thời gian qua, sự phát triển của CNTT Hàn Quốc đã dẫn dắt nền kinh tế và công nghiệp của quốc gia này phát triển mạnh mẽ.

Chính phủ và doanh nghiệp tư nhân Hàn Quốc đã phối hợp cùng nhau xây dựng mạng băng thông rộng trên toàn quốc, phân chia mở rộng các dải tần giúp cho việc phát triển công nghệ viễn thông di động; sản xuất ra điện thoại di động sử dụng công nghệ LTE đầu tiên trên thế giới, cung cấp dịch vụ LTE-A và luôn đi đầu trong việc đưa ra thị trường những sản phẩm, dịch vụ mới...

Ông Choi Jae Yoo cho rằng, trong thời gian tới, với sự quyết tâm của Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam, những kinh nghiệm, bí quyết trong lĩnh vực CNTT của Hàn Quốc nếu được cộng hưởng với nhau thì ngành công nghiệp CNTT của Việt Nam sẽ có được những bước phát triển đột phá.

Trong thực tế, có thể kể đến hiện công ty điện tử Samsung đã tiến hành dự án thử nghiệm dịch vụ LTE với MobiFone và hiện cũng đang đàm phán các phương án hợp tác trên nhiều phương diện với Viettel cho giai đoạn thương mại hóa dịch vụ LTE.

“Các quan hệ hợp tác chiến lược này là cơ hội không thể tốt hơn cho việc hợp tác phát triển cho ngành công nghiệp CNTT của hai nước”, ông Choi Jae Yoo nhấn mạnh”,

">

Các doanh nghiệp công nghệ Hàn Quốc được tạo điều kiện thuận lợi đầu tư vào Việt Nam

Trong cuộc phỏng vấn với CNNMoney, nhà sáng lập kiêm CEO Micromax chia sẻ: “Tôi bán mọi chiếc điện thoại dù nó là Micromax hay của thương hiệu khác. Chỉ để hiểu chính xác khách hàng đang tìm kiếm điều gì”.

Nhận thức rõ nhu cầu khách hàng là một phần quan trọng trong nỗ lực của Micromax nhằm cạnh tranh với các đối thủ ngoại như Samsung, Xiaomi trên thị trường Ấn Độ. “Người Ấn Độ cần hương vị Ấn Độ. Mọi người muốn các sản phẩm giải quyết được vấn đề trong đời sống thường nhật”, doanh nhân 40 tuổi nói.

Sharma và 3 bạn đại học thành lập Micromax như một công ty phần mềm năm 1999. Tuy nhiên, chính khao khát muốn xử lý một rắc rối đã đưa đẩy họ đến với thị trường di động 9 năm sau đó.

Khi đang đến một ngôi làng hẻo lánh miền tây Bengal, Sharma đi ngang qua một người đàn ông cao tuổi dùng pin xe tải để nạp điện cho cột điện thoại trả tiền của làng. Do làng của ông không có điện, ông phải đạp xe đạp đến làng bên để sạc nhờ qua đêm. “Chiếc điện thoại Micromax đầu tiên đã ra đời như thế, với pin dự phòng 1 tháng”. Nó là thiết bị vô cùng đơn giản với pin được tối ưu để hoạt động được tối đa 30 ngày chỉ bằng một lần sạc.

Sharma và đối tác lo lắng khi gia nhập thị trường vốn đã đông đúc với các thương hiệu ngoại như Nokia, Samsung và Motorola. Song, họ không cần phải lo lắng như vậy: 10.000 chiếc điện thoại làm ra đã bán hết sạch chỉ trong 10 ngày. Đó chính là khoảnh khắc họ nhận ra tiềm năng khổng lồ tại quê nhà.

Những chiếc điện thoại giá rẻ của Micromax, trang bị tính năng hướng đến một nhóm người dùng đã cho phép công ty nắm được thị phần di động lớn hơn bất kỳ đối thủ nào, ngoại trừ Samsung, gã khổng lồ đến từ Hàn Quốc.

">

Hãng điện thoại Ấn Độ 'đại chiến' Apple, Samsung

Trong cuộc phỏng vấn với CNNMoney, nhà sáng lập kiêm CEO Micromax chia sẻ: “Tôi bán mọi chiếc điện thoại dù nó là Micromax hay của thương hiệu khác. Chỉ để hiểu chính xác khách hàng đang tìm kiếm điều gì”.

Nhận thức rõ nhu cầu khách hàng là một phần quan trọng trong nỗ lực của Micromax nhằm cạnh tranh với các đối thủ ngoại như Samsung, Xiaomi trên thị trường Ấn Độ. “Người Ấn Độ cần hương vị Ấn Độ. Mọi người muốn các sản phẩm giải quyết được vấn đề trong đời sống thường nhật”, doanh nhân 40 tuổi nói.

Sharma và 3 bạn đại học thành lập Micromax như một công ty phần mềm năm 1999. Tuy nhiên, chính khao khát muốn xử lý một rắc rối đã đưa đẩy họ đến với thị trường di động 9 năm sau đó.

Khi đang đến một ngôi làng hẻo lánh miền tây Bengal, Sharma đi ngang qua một người đàn ông cao tuổi dùng pin xe tải để nạp điện cho cột điện thoại trả tiền của làng. Do làng của ông không có điện, ông phải đạp xe đạp đến làng bên để sạc nhờ qua đêm. “Chiếc điện thoại Micromax đầu tiên đã ra đời như thế, với pin dự phòng 1 tháng”. Nó là thiết bị vô cùng đơn giản với pin được tối ưu để hoạt động được tối đa 30 ngày chỉ bằng một lần sạc.

Sharma và đối tác lo lắng khi gia nhập thị trường vốn đã đông đúc với các thương hiệu ngoại như Nokia, Samsung và Motorola. Song, họ không cần phải lo lắng như vậy: 10.000 chiếc điện thoại làm ra đã bán hết sạch chỉ trong 10 ngày. Đó chính là khoảnh khắc họ nhận ra tiềm năng khổng lồ tại quê nhà.

Những chiếc điện thoại giá rẻ của Micromax, trang bị tính năng hướng đến một nhóm người dùng đã cho phép công ty nắm được thị phần di động lớn hơn bất kỳ đối thủ nào, ngoại trừ Samsung, gã khổng lồ đến từ Hàn Quốc.

">

Hãng điện thoại Ấn Độ 'đại chiến' Apple, Samsung

Ai cũng nghĩ làm việc ở Facebook sướng như tiên nhưng có một góc khuất đáng sợ mà hiếm người biết

FUNiX & câu chuyện tập hợp nhân tài

FUNiX, trường đại học trực tuyến đầu tiên của Việt Nam vừa kỷ niệm 1 năm thành lập đồng thời tri ân các Mentor - những người thầy thật đặc biệt tại FUNiX. Rất ít “người thầy” - Mentor tại FUNiX có nghiệp vụ sư phạm theo cách hiểu cũ mà đều là những chuyên gia, những nhân sự xuất sắc trong ngành công nghệ phần mềm tại các đơn vị công nghệ lớn. Sự kiện này quy tụ nhiều nhân vật lớn trong làng công nghệ Việt Nam như Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT Software Hoàng Nam Tiến, Chủ tịch HĐQT Tinh Vân Group Hoàng Tô…

Khẳng định sự quan trọng của CNTT trong thế kỷ này, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, người đã luôn cổ vũ cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư, nhận định: “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là một cơ hội lớn. Tôi muốn nói một câu duy nhất là cuộc cách mạng này cho các nước tham gia một cơ hội lớn - cùng bắt đầu trên một vạch. Chúng ta đã bỏ qua 3 cuộc rồi, chỉ còn cuộc này, nếu lỡ sẽ không còn cơ hội nào hết. Có nắm bắt được cơ hội này hay không tùy thuộc vào nguồn nhân lực, và trong tin học chia khóa sẽ ở IoT”.

Tin tưởng rằng IoT (Internet vạn vật - PV) sẽ là thứ chiếm lĩnh thế giới công nghệ trong thời gian tới, ông Trương Gia Bình mong muốn FUNiX có thể xây dựng chương trình đào tạo cập nhật nhanh nhất mảng kiến thức này.

Ông Nguyễn Thành Nam, Phó Chủ tịch HĐQT Đại học FPT, thành viên sáng lập và cũng là Hiệu trưởng FUNiX cũng đã có những chia sẻ tâm huyết về vai trò quan trọng của những nhân sự công nghệ cấp cao: “Khi làm FUNiX tôi đã gặp rất nhiều vấn đề: Không biết Mentor dạy dỗ sinh viên thế nào khi không phải là “thầy”? Làm sao kết nối được họ?".

Hiệu trưởng Đại học FUNiX cũng khẳng định, một năm vừa qua FUNiX hoạt động được là nhờ sáng kiến và sáng tạo không ngừng nghỉ của các bạn đang làm nghề thật sự: “Khi Wiki ra đời đã chịu nhiều dèm pha nhưng thực tế chứng minh nó là kho tàng tri thức nhân loại. Mentor FUNiX - những cá nhân xuất sắc trong ngành là người tạo nên những thay đổi đó. Mỗi người một phương pháp, tổng hợp lại chắc chắn chúng ta sẽ có phương pháp tốt. Hiện tại, Đại học trực tuyến FUNiX có hơn 500 Mentor là các chuyên gia công nghệ hàng đầu luôn hỗ trợ các sinh viên trong quá trình học tập", ông Nam nói.

Cũng tại sự kiện kỷ niệm 1 năm thành lập FUNiX diễn ra tối qua, ngày 22/11/2016, các chuyên gia công nghệ đều khẳng định tương lai đầy hứa hẹn của ngành công nghệ Việt Nam và sự cần thiết đến cấp bách một lực lượng nhân sự công nghệ phần mềm thật sự có chuyên môn, được đào tạo trong thực tiễn công việc và có tác phong làm việc hiện đại.

">

Chủ tịch FPT Trương Gia Bình muốn chương trình FUNiX cập nhật nhanh về IoT

友情链接