Bóng đá

Thông tin Cục Hải quan bán xe SH, LX, Liberty “giá bèo” là lừa đảo

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-01 14:30:11 我要评论(0)

Qua công tác thu thập,ôngtinCụcHảiquanbánxeSHLXLibertygiábèolàlừađảlý hoàng nam phân tích thông tin,lý hoàng namlý hoàng nam、、

Qua công tác thu thập,ôngtinCụcHảiquanbánxeSHLXLibertygiábèolàlừađảlý hoàng nam phân tích thông tin, ngày 24/8 vừa qua, Tổng cục Hải quan đã phát hiện trên trang mạng xã hội Facebook xuất hiện fanpage “Cục Hải quan thanh lý xe trốn thuế” với những nội dung bán thanh lý xe máy trốn thuế để ủng hộ trẻ em nghèo dịp Trung thu.

Cụ thể, một fanpage Facebook tung các thông tin: “Đợt 1 bán hàng thanh lý thu về hơn 11 tỉ đồng, số tiền này đã được gửi đi các tỉnh thành trên cả nước để ủng hộ trẻ em nghèo chơi Trung thu. Tiếp tục thanh lý xe đợt 2, tại Kho xe Hải quan Kiên Giang - địa chỉ: 732 Nguyễn Trung Trực, phường An Hòa, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Nguồn gốc hàng hóa: Sản phẩm tiến hành thanh lý trực thuộc Hải quan tỉnh Cà Mau, sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng được Cục Đăng kiểm tiến hành khảo sát trực tiếp”.

Cùng đó, các đối tượng còn đưa ra giá bán và số tiền cần đặt cọc đối với một số loại xe như Honda SH 150i nhập Italy giá 15 triệu đồng đặt cọc 1,5 triệu, xe AirBlade, Vespa LX và Liberty đồng giá 7 triệu đồng, đặt cọc 700.000 đồng, xe Dream Thái Lan giá 5 triệu đặt cọc 500.000 đồng…

Để dụ dỗ “con mồi”, các đối tượng đưa ra hình thức mua hàng: đặt hàng online hoặc trực tiếp mua tại địa chỉ 732 Nguyễn Trung Trực, phường An Hòa, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang; khi mua sẽ được cung cấp đầy đủ hóa đơn và hồ sơ kèm theo xe. Toàn bộ hàng đều là xe mới 100% nguyên thùng, chưa qua sử dụng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một cựu học sinh ở Khánh Hòa, vừa tốt nghiệp THPT năm 2016, hiện là sinh viên năm thứ nhất một trường đại học tại TP.HCM, cho biết điều mà mà em nản nhất trong năm học lớp 12 vừa qua chính là việc tăng tiết.

Sau khi đọc được bức thư "ghét học" trên VietNamNet, A. (nhân vật xin được giấu tên) chia sẻ rằng “em bác bỏ một quan điểm rằng chúng em học giỏi nhưng biết gì chuyện người lớn mà nói, họ tưởng chúng em hãy còn trẻ con, không hiểu chuyện xã hội”.

{keywords}

Phụ huynh đứng chờ con trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 tại TP.HCM

(Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Sự căng thẳng đang tới "dương vô cùng"

Theo A., việc nhà trường chịu áp lực vì một số học sinh trượt tốt nghiệp của khóa trước mà bắt học sinh khóa sau phải học tăng tiết lại có phần nào đó chưa thỏa đáng.

Đầu tiên, việc học là chúng em học. Sao nhà trường chỉ hỏi ý kiến phụ huynh mà không hỏi ý kiến chúng em? Có câu hiểu con không ai bằng cha mẹ. Nhưng thử hỏi có bao nhiêu phụ huynh là giới trí thức hiểu chuyện, và bao nhiêu phụ huynh suốt ngày lo việc đồng áng chân lấm tay bùn. Họ thì làm sao hiểu được chúng em cần gì, thiếu gì trong học tập?”.

A. cho rằng rất nhiều phụ huynh đồng ý với nhà trường trong việc tăng tiết vì con mình kém. Một số phụ huynh khác không rõ thực hư, dù không hoàn toàn đồng ý cũng gật đầu.

“Họ lo cho con em họ, nhưng cái đó một phần là do hiệu ứng đám đông. Như thể giữa một rừng người tâm thần mà bạn cố tỏ ra bình thường thì bạn mới chính là người tâm thần” – A. nhận xét.

“Giáo viên vẫn bảo “Chúng tôi trực tiếp đứng lớp, chúng tôi hiểu các em cần gì, các em đi học tăng tiết đi, tôi bảo đảm điểm của các em được cao. Ở bên ngoài người ta cứ lên lớp dạy xong rồi thôi, sao quan tâm các em bằng chúng tôi được?”.

Nhưng em thấy một lớp 40 học sinh, giáo viên có thể quan tâm bằng một lớp năm bảy học sinh như lớp chũng em học luyện thi sao? Bản thân người dạy luyện thi đại học cũng là cả danh tiếng của họ nữa mà, họ dễ dàng mặc kệ học sinh như thế sao?”.

A. cũng liệt kê thời khóa biểu mà em đã từng trải qua trong năm học trước: Sáng 5h phải dậy, vệ sinh cá nhân xong, ăn sáng vội một chút, bỏ sách vở vào cặp rồi lên xe chạy tới trường cho kịp giờ. 11h ra khỏi lớp, về tới nhà cũng đã 11h30, ăn uống được một chút rồi phải đi nghỉ ngơi, 13h thì lại phải dậy để tăng tốc tới trường học tăng tiết.

Nội bấy nhiêu đó thôi, 5 ngày liền là đã thấy mệt mỏi rồi” – A. nhớ lại những ngày tháng vất vả.

“Đó là chưa kể chúng em phải ở lại học thêm một môn gì đó, lượng kiến thức tăng tiết sao cho đủ thi đại học, sao cho đủ vào các trường đại học hàng đầu?

Giả dụ ra khỏi lớp lúc 19h, với lượng học sinh đông hơn cả ong vỡ tổ, có khi 10 phút sau chúng em mới ra được khỏi trường, về tới nhà thì đã 19h45. Lúc đó thời sự cũng hết rồi, muốn xem cũng không có để mà xem, thế thì bài nghị luận xã hội của môn Văn, chúng em làm thế nào?”.

Tiếp đó là ngồi vào bàn học ở nhà thì cũng đã 20h30, ôn bài làm bài cũ cũng đến 22h30.

“Nếu chúng em muốn đọc thêm tài liệu, làm thêm thì cũng chỉ được dăm ba bài. Lắm khi, các môn không thuộc khối thi đại học của em lại cho một loạt yêu cầu về nhà, thú thật là đầu óc em cũng chẳng nhồi thêm vào được nữa…”.

Nói một cách tổng thể thì em thấy bản thân không còn thời gian để luyện tập thể thao, cũng không có thời gian để giải trí, xem một tập phim hay nghe một bản nhạc, như thế này thì làm sao gọi là phát triển toàn diện? Sự căng thẳng đang tiến dần tới ngưỡng dương vô cùng”.

“Trong một thế giới mà hằng ngày người ta lại càng đề cao sự năng động trong công việc… thì em học cũng ngồi, ăn cũng ngồi, đi xe đến trường cũng ngồi và một chuyện khác nữa cũng phải ngồi, như vậy có tốt không? Bệnh trĩ và béo bụng đang chờ đón tụi em ở phía trước”.

A. kể rằng em có một đứa bạn nhà vừa xa, gia cảnh lại nghèo, không dám về nhà nên ở lại trường để tiếp tục học tăng tiết. "Mọi chuyện tưởng chừng như bình thường nếu như không nhắc đến việc bạn ấy nhịn đói tới chiều vì chẳng có tiền mà mua thứ gì để lót dạ? Đói rã ruột, đói mốc miệng… Có hôm, em còn mở mắt không nổi, suýt nữa thì tông luôn một người đi đường…".

{keywords}

Thí sinh ôn lại bài trước giờ thi trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 tại TP.HCM (Nhân vật không liên quan tới bài viết)

Ảnh Đinh Quang Tuấn

Tại sao không bao giờ là “giảm”?

A. cho rằng cuộc sống là luôn phải tìm cho mình một thế cân bằng để đứng, em cũng phải cân bằng việc nhà và việc học, việc học và việc chơi.

A. băn khoăn “Tại sao tăng tiết mà không có động thái “giảm tiết” nào cho học sinh?".

“Ý em không phải là giảm số tiết mà là giảm yêu cầu của các môn phụ, quãng thời gian ấy và việc tăng tiết ít ra cũng có thể bù trừ, cho chúng em thêm ít thời gian cho cái mà thầy cô vẫn gọi là “tự học””.

Theo A., các nhà trường có thể thay đổi việc học tăng tiết để nếu học sinh có nhu cầu có thể hứng thú hơn, theo kiểu: Ở môn Toán, tập trung hướng dẫn học sinh cách trình bày các bài, các dạng toán sao cho chặt chẽ nhất, ngắn gọn nhất và tối ưu nhất; Sửa các lỗi sai thường gặp, cơ bản khi làm bài và có lẽ là cho thêm các bài khó tầm cỡ đại học.

Ở môn Lí Hóa: Cho thêm các công thức, hướng dẫn những thủ thuật, mẹo hay, hướng xử lí nhanh tối ưu để giải bài nhanh nhất, chính xác nhất; Hệ thống kiến thức giúp học sinh một tay theo từng dạng câu hỏi (ví dụ môn Hóa: các chất nào sau đây tác dụng được với X lập bảng).

Ở môn Anh: Hướng dẫn viết luận, làm bài đọc hiểu (bài chiếm số lượng điểm lớn), chia sẻ cho học sinh các nguồn mà bài đọc hiểu thường lấy.

A. cũng cho biết em còn một số mong muốn để trường học thật sự là ngôi nhà thứ hai đối với học sinh, vì thời gian học sinh ở trường bây giờ rất nhiều.

Thứ nhất, các giáo viên cần tâm lí hơn. “Xin các thầy cô đừng nói mạnh bạo, hung dữ khiến học sinh không những sợ, khó học mà còn dễ stress. Nhưng cũng đừng theo cách nói nhẹ nhàng mà cứ như cứa trong gan ruột, nói nhấn mạnh, lên xuống khiến chúng em phát hoảng”.

Thứ hai, giáo viên các môn không thi đại học giảm áp lực, yêu cầu cho học sinh. “Em đảm bảo là không những chúng em không khinh thường mà trái lại còn rất quý trọng”.

Ngoài ra, giáo viên hãy kể cho học sinh những câu chuyện, những ví dụ ngoài để học sinh thích thú hơn trong học tập, những em học lệch sẽ dễ học bài hơn.

Điều mong mỏi thứ ba của mỗi học sinh, theo A., đó là thầy cô khi dò bài đừng bao giờ hỏi “Ngày hôm qua em làm gì? Tuần trước em làm gì?”. Bởi vì, “Thưa cô, thưa thầy, chúng em còn phải học bài môn khác nữa”.

Mặt khác, giáo viên cũng từng là học sinh, cũng từng học văn chắc cũng biết từ cấp 2 môn Văn đã có bài “Nói giảm nói tránh”.

Một thành quả của một học sinh thầy cô có thể nói là tốt, chưa đủ ý, sơ sài, cần chỉnh sửa, cập nhật thêm hay thậm chí dở ẹc nhưng xin đừng phán: “Bài của em không ra gì!”. Mục đích cuối cùng là tạo cho học sinh động lực thay đổi trong học tập, chứ không phải cho vào phản ứng hóa học một chất ức chế”.

Một giờ học “đáng sợ” khác, với A, là thể dục. “Em biết tập thể dục là yêu cầu của Bộ, nhưng tập trong một điều kiện vô cùng nắng thì hơi gay! Bất công hơn, thầy giáo ở trong mát điểu khiển, yêu cầu học sinh ra nắng đứng”.

A cho rằng việc học bị đẩy lên căng thẳng bởi ở nhà trường, giữa học sinh với các giáo viên bộ môn, với hiệu trưởng thực sự chưa hiểu nhau cần gì.

“Học sinh kém cần đậu tốt nghiệp. Học sinh trung bình cần đậu một trường cao đẳng chẳng hạn. Học sinh khá cần đậu một trường hạng trung. Còn một học sinh giỏi hiển nhiên phải biết vươn cổ ra xa ba ngàn thế giới.

Nhưng với hình thức tính điểm như hiện nay, một học sinh 8.0 chỉ cần thi mỗi môn 2 điểm là đậu tốt nghiệp, bằng tốt nghiệp đâu có xếp loại nên 5 điểm cũng như 9 điểm thôi!

Với số điểm 8.0, học sinh đó nhất định có thể thi 3 môn trong khối thi của mình vào khoảng 7 đến 8 điểm, vậy thì môn còn lại cũng không quá quan trọng nữa, huống hồ là các môn phụ khác…”.

Ban Giáo dục Báo Vietnamnet mở diễn đàn "Tại sao học sinh chán học?".

Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected].

Xin chân thành cảm ơn.

 Phương Chi ghi

" alt="'Việc học đang được đẩy căng tới ngưỡng dương vô cùng'" width="90" height="59"/>

'Việc học đang được đẩy căng tới ngưỡng dương vô cùng'

W-tuyển dụng_1.jpg
Ngày hội tuyển dụng VKU 2024 thu hút 1.500 sinh viên tham gia. Ảnh Diệu Thuỳ

Ngày hội tuyển dụng năm nay thu hút gần 30 doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia phỏng vấn, tuyển dụng với các lĩnh vực về công nghệ thông tin, truyền thông và kinh tế số, mang đến hơn 400 vị trí việc làm, thực tập cho khoảng 1.500 sinh viên VKU các khóa tham dự.

Đây là dịp để doanh nghiệp phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với sinh viên về các cơ hội việc làm. Đồng thời, sự kiện còn có nhiều hoạt động như hội thảo, giao lưu doanh nghiệp – sinh viên để nâng cao kỹ năng, kiến thức chuyên môn và tư vấn kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc, tuyển dụng. 

W-tuyển dụng.jpg
Sinh viên tham quan, tìm hiểu gian hàng của doanh nghiệp. Ảnh Diệu Thuỳ 

Khá tự tin khi vừa làm xong bài test, Vương Gia Huy, sinh viên năm thứ tư ngành Công nghệ thông tin của VKU chia sẻ: “Em đang chờ kết quả để phỏng vấn. Đến với ngày hội tuyển dụng, em rất mong muốn tìm kiếm cơ hội việc làm”.

Trong khi đó, Trần Kim Nhu, sinh viên năm thứ ba, khoa Kinh tế số - Thương mại điện tử cho hay, em đã đi tham quan các gian hàng, các công ty có tuyển dụng để đăng ký. “Em muốn thử để xem cách thức tuyển dụng như thế nào và cần những kỹ năng gì. Em đã học được một số kỹ năng viết CV, các câu hỏi phỏng vấn thường gặp…”, Nhu cho biết. 

W-tuyển dụng_2.jpg
Doanh nghiệp phỏng vấn trực tiếp sinh viên tại VKU Job Fair 2024. Ảnh Diệu Thuỳ 

Tiến sĩ Huỳnh Ngọc Thọ, Phó Hiệu trưởng VKU chia sẻ, ngày hội tuyển dụng là sự kiện thường niên của trường. Sự kiện có ý nghĩa lớn đối với sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm cuối và sinh viên chuẩn bị ra trường. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp tuyển dụng và sinh viên cùng kết nối, khám phá và kiến tạo cơ hội. Doanh nghiệp có điều kiện tìm kiếm những sinh viên xuất sắc, tài năng, phù hợp vị trí công việc; sinh viên có cơ hội tiếp xúc, tiếp cận với doanh nghiệp để tìm kiếm việc làm…

VKU là trường đại học cung cấp nguồn nhân lực chủ lực các lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông và kinh tế số của miền Trung. Chỉ tiêu tuyển sinh hằng năm của trường là 1.500 cho 14 ngành/chuyên ngành. VKU hiện có gần 6.000 sinh viên và định hướng đạt từ 8.000 - 9.000 sinh viên đại học, sau đại học đến năm 2025.

" alt="Hàng chục doanh nghiệp công nghệ mang đến 400 cơ hội việc làm cho sinh viên" width="90" height="59"/>

Hàng chục doanh nghiệp công nghệ mang đến 400 cơ hội việc làm cho sinh viên