Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn

Ngoại Hạng Anh 2025-01-28 23:41:19 346
ậnđịnhsoikèoIbrivsAlSeebhngàyKhácbiệtquálớgiá vàng pnj hom nay   Pha lê - 24/01/2025 09:14  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/63e099763.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Mùa dịch nCoV, Bình Dương khuyến khích sử dụng dịch vụ công trực tuyến

- Bị sốt kèm theo nôn mửa, chóng mặt nên ông Khai được gia đình đưa đến Bệnh viện Đa khoa huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh). Các bác sĩ chẩn đoán là bị viêm họng và điều trị hơn 1 tuần. Đến khi chuyển lên tuyến trên thì người nhà ngã ngửa khi biết ông Khai bị viêm phổi nặng rồi tử vong sau 2 ngày điều trị.

Những ngày qua, dư luận tại thị trấn Kỳ Anh vẫn chưa hết bàn tán sau cái chết tức tưởi của ông Nguyễn Hữu Khai (57 tuổi, ngụ khối phố Hưng Lợi, thị trấn Kỳ Anh), thầy giáo nức tiếng giỏi toán ở huyện Kỳ Anh. Mọi người tiếc thương vì thầy ra đi quá đột ngột. Gia đình đã làm đơn tố cáo sự tắc trách của bệnh viện.

Cái chết tức tưởi

Nước mắt ngắn dài, bà Nguyễn Thị Hà cho biết, sáng 18/9, chồng bà bị môn mửa, chóng mặt, tức ngực và sốt kéo dài nhiều giờ nên khoảng 20h cùng ngày, gia đình đã đưa ông vào khoa Lây (khoa truyền nhiễm) của Bệnh viện Đa khoa huyện Kỳ Anh để điều trị.

{keywords}
Gia đình nạn nhân bức xúc khi BV huyện Kỳ Anh chẩn đoán và điều trị sai khiến ông Khai bị chết.

Sau đó, ông Khai được bác sĩ của bệnh viện này thăm khám, xét nghiệm, siêu âm và chụp CT Scanner sọ não và kết luận: ông bị bệnh viêm họng, viêm kết mặc mắt và bệnh tiểu đường tuýp II, kèm theo triệu chứng sốt siêu vi cao không rõ nguyên nhân.

Trong quá trính điều trị, ông Khai được các y, bác sĩ truyền dịch (2chai/ngày) và cho uống thêm nhiều loại thuốc kháng sinh có tác dụng hạ nhiệt, chữa bệnh viêm họng, viêm kết mặc mắt, tiểu đường.

Sau khoảng 10 ngày điều trị nhưng bệnh tình không tiến triển, ngày 28/9, người nhà xin chuyển ông Khai lên tuyến trên là BV ĐK Hà Tĩnh trong tình trạng rất nguy kịch: sốt cao kéo dài, khó thở, thụt lưỡi, nói ngọng, nói sảng, da xanh tái.

Tại đây, gia đình thực sự choáng váng khi bác sĩ của BV chẩn đoán rằng ông Khai bị bệnh viêm phổi nặng. Phổi của bệnh gần như đã mất hết chức năng dẫn đến suy hô hấp nặng, trụy tim mạch, sốt cao.

Ngày 30/9, ông Khai được gia đình chuyển lên BV Phổi Trung ương (Hà Nội) điều trị. Tuy nhiên, đến 2h ngày 1/10, bệnh nhân đã tử vong.

“Thấy điều trị nhưng tình trạng xấu đi, chúng tôi đã 4 lần yêu cầu phía BV ĐK huyện Kỳ Anh được chuyển chồng tôi lên tuyến trên điều trị nhưng đều bị BV từ chối. Nếu như chồng tôi được chuyển viện sớm hơn thì đã không mất tức tưởi như vậy”, bà Hà bức xúc.

Anh Trần Văn Giáp (30 tuổi, con rể ông Khai) cho biết, từ kết quả chẩn đoán bệnh sai dẫn đến việc áp dụng phác đồ điều trị sai, khiến bệnh tình bệnh nhân ngày càng nặng và không thể cứu chữa.

Bệnh viện làm đúng?

Là người trực tiếp điều trị cho ông Khai, bác sĩ Trần Thị Lệ Quyên, Trưởng khoa truyền nhiễm, BVĐK huyện Kỳ Anh khẳng định, kết quả chẩn đoán và phác đồ điều trị của BV đối với bệnh nhân này là đúng?!

Còn về việc những BV tuyến trên chẩn đoán bệnh khác so với ban đầu, bà Quyên cho biết, quá trình thăm khám và chụp phim điện tử cho kết quả ông Khai chỉ bị sốt cao không rõ nguyên nhân, viêm họng và viêm kết mặc mắt, không hề có biểu hiện của bệnh viêm phổi.

{keywords}
Đại diện BV trao đổi về sự việc (2 người áo trắng, bà Trần Thị Lệ Quyên, Trưởng khoa truyền nhiễm và ông Lê Thanh Bình, Phó Giám đốc BV

Tuy nhiên tình trạng bệnh của bệnh nhân sau đó lại cho kết quả khác là vì những “diễn biến thứ cấp phát sinh” bất ngờ của bệnh.

Theo bà Quyên, trong quá trình điều trị, gia đình bệnh nhân Khai chỉ 1 lần đề nghị phía BV làm thủ tục cho bệnh nhân được chuyển viện và BV đã đồng ý, đó là vào trưa ngày 26/9. Nhưng sau đó, gia đình lại xin cho ông Khai ở lại BV. Đến ngày 28/9 thì mới chuyển viện?

Bà Phạm Thị Xuân Liễu, Giám đốc BV ĐK huyện Kỳ Anh cho biết, BV đã báo cáo sự việc lên Sở Y tế Hà Tĩnh. Tuy nhiên, vì chưa thành lập hội đồng chuyên môn để họp đánh giá lại quá trình điều trị cho bệnh nhân nên đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có kết luận.

“Ít ngày tới BV sẽ họp hội đồng chuyên môn để điều tra, đánh giá lại quá trình điều trị cho bệnh nhân Khai. Khi có kết quả cụ thể, sẽ thông tin sau”, bà Liễu nói.

Chiều 14/10, ông Lê Ngọc Châu, GĐ Sở Y tế Hà Tĩnh cho hay, sau khi nhận được thông tin về sự việc, Sở đã chỉ đạo cho BV ĐK Kỳ Anh họp, soát xét lại tất cả quy trình để làm rõ trách nhiệm nhưng chưa thấy BV trao đổi lại.

Tuy nhiên, theo ông Châu, việc này sẽ do phía BV xử lý chứ không phải báo cáo cho sở. Những gì liên quan tới vụ việc, thì xử lý theo quy trình của luật khám chữa bệnh quy định. Trường hợp này không yêu cầu báo cáo vì không nằm trong quy định phải báo cáo.

Văn Đức - Duy Quang

">

BS chẩn đoán ‘nhầm’, thầy giáo giỏi tử vong?

Còn ở Sóc Trăng có người suốt ngày chui vào lùm cây, rừng rậm hoặc nhà hoang tìm tắc kè để bán.

{keywords}

Ông Đoàn có đến 30 năm trong nghề săn tắc kè.

Mới 5h sáng ông Trương Văn Đoàn ở xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) vác chiếc cần tre cột thòng lọng ra khỏi nhà. Đồ nghề mang theo cho chuyến săn tắc kè còn có giỏ tre, dầu lửa, đuốc, dây chì có móc ở đầu và đèn pin.

Trong một khu vườn đầy cổ thụ ở huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng), người đàn ông 47 tuổi không ngại chui vào nơi nguy hiểm nhất để kiếm tắc kè. Vừa đi, thợ săn vừa quan sát từng cành cây rồi nhìn xuống đất để xem phân con vật thải ra chỗ nào nhiều nhất để chọn hướng leo phù hợp.

Theo ông Đoàn, kinh nghiệm săn tắc kè là cổ thụ nào có bọng, dưới đất nhiều phân của loài này thì trèo lên soi đèn pin tìm. Khi phát hiện con mồi, ông cho sợi dây chì vào móc tắc kè lôi ra. Nếu gặp bọng sâu, thợ săn đốt đuốc đưa vào khiến lũ tắc kè ngộp thở hoặc sợ nóng chạy ra, khi đó ông bắt từng con một.

Trong một trần nhà bỏ hoang, ông Đoàn phát hiện cặp tắc kè to bằng ngón chân nhưng không thể leo lên bắt. Thợ săn dùng cần tre dài có thòng lọng đưa lên nhử qua nhử lại rồi xiết cổ con mồi chỉ trong 3 phút.

"Tắc kè dữ lắm, đưa thòng lọng lên nó không chạy mà tìm cách cắn. Có khi bị giật dây siết cổ rồi mà tắc kè vẫn quay qua cắn đứt dây nên phải chọn sợi to. Tắc kè chạy trong bọng cây ra chộp không khéo cũng bị cắn chảy máu tay", ông Đoàn cho biết.

{keywords}

Người đàn ông này dùng dây chì có móc kéo con tắc kè hung dữ ra khỏi góc khuất của ngôi nhà hoang.

Nguy hiểm nhất là những lần đốt đuốc trong bọng cây mà tắc kè chưa chui ra thì xuất hiện rắn độc hoặc ong vò vẽ. Lúc đó thợ săn phải nhảy xuống đất từ độ cao 4 - 5 m, nếu không thì tính mạng bị đe dọa. Hơn một năm trước, khi bắt tắc kè trên cây, ông Đoàn gặp rắn lục nên nhảy xuống đất bị trẹo xương sống, phải điều trị hơn một tháng.

"Tuần trước vào nhà hoang ở Vĩnh Châu tôi đạp mảnh vỡ thủy tinh phải bỏ làm hơn 10 ngày. Sợ nhất là đạp kim tiêm con nghiện nhưng may là chưa gặp lần nào. Nguyên nhân tôi đi săn ban ngày để bà con trong vùng không nghi mình là ăn trộm và đề phòng đạp kim tiêm, mảnh vỡ thủy tinh, sành sứ", ông Đoàn chia sẻ.

Với 30 năm trong nghề, mỗi ngày ông Đoàn bắt được hơn chục con tắc kè, sau 2 - 3 ngày bán cho thương lái mang về vùng giáp ranh biên giới. Hôm nào cần tiền, sau một ngày đi săn ông mang đến tiệm thuốc bắc bán được 200.000 - 300.000 đồng (giá tắc kè từ 15.000 - 40.000 đồng/con, tùy trọng lượng).

Cũng săn đi săn vào ban ngày nhưng hàng "độc" là mối chúa thì có anh Trần Lý Vũ ở thị trấn Nhà Bàng, huyện Tịnh Biên (An Giang). Để có được con mối chúa trắng to bằng ngón tay, mỗi ngày anh Vũ phải lên các triền núi Dài, Phú Cường để tìm tổ mối.

{keywords}

Theo lương dược Lư Anh Cơ, tắc kè có tác dụng bổ thận.

Theo thanh niên này, mỗi ụ có 2 mối chúa, một con trưởng thành với một con nhỏ nằm cạnh. Sau khi mối chúa lớn bị bắt đi, mối nhỏ lớn dần, tiếp tục nhiệm vụ sinh sản duy trì nòi giống.

"Trước đây mỗi ngày tôi trèo núi bắt được vài chục con, bán 300.000 - 400.000 đồng. Giờ quá nhiều người đi săn nên có ngày chỉ được 10 con, mỗi con bán 10.000 - 15.000 đồng", anh Vũ nói và cho biết muốn mối không bị vỡ bụng chết thì sau khi bắt phải bỏ vào keo rượu trắng mang theo.

Tại thị trấn Nhà Bàng còn có thợ săn Nguyễn Văn Cương. Người đàn ông này 5 năm trong nghề săn bọ cạp trong các tầng đá hoặc lớp đất xốp dưới lá cây mục. Dụng cụ của thợ săn này rất đơn giản là cây len với chiếc xô đựng bọ cạp. Khi phát hiện hang của chúng, anh Cương nhanh tay đào bắt, bỏ vào xô rất đơn giản.

{keywords}

Bọ cạp ban ngày tỏ ra rất lành và loài này chỉ có tác dụng giải độc.

"Thấy tôi bắt dễ dàng nhưng thực ra loài này rất hung dữ, có nọc độc nguy hiểm ở đuôi. Để săn bọ cạp mà không bị chúng chích thì đi ban ngày vì lúc này bọ cạp rất lành, chỉ nằm một chỗ, còn ban đem chúng rất hung dữ và bò nhanh", anh Cương nói về kinh nghiệm và cho biết để bắt con vật không xương sống này nên nắm đuôi thì chúng mất khả năng tấn công.

Một chị bán hàng "ông uống bà khen" ở biên giới Tịnh Biên khoe rằng tắc kè, mối chúa, bò cạp, bổ củi đều là thứ cường dương bổ thận, nên nhiều khách du lịch chọn mỗi thứ một con nướng ăn tại chỗ trước khi mua về ngâm rượu.

Lương dược Lư Anh Cơ ở nhà thuốc Lợi Hòa Đường (Sóc Trăng) cho biết tắc kè bổ thận và phát huy hết tác dụng khi ngâm rượu cùng ba kích, nhục thung dung, đỗ trọng, thục địa, đậu đen… Loài này khi làm thịt ăn chỉ cần bỏ mắt, các móng chân và nội tạng, giữ lại da và đặc biệt là không được bỏ đuôi.

Đối với mối chúa, ông Cơ cho rằng con này có nhiều dinh dưỡng, nhưng phải ngâm với nhân sâm để hạn chế mùi tanh. Còn rết, bò cạp thường được dùng trong các bài thuốc giải độc khi bệnh nhân bị ngứa, nóng gan… chứ không có tác dụng hỗ trợ "sung lực" cho quý ông.

"Tắc kè bay, bổ củi và nhện hùm nhiều người nói ngâm rượu uống rất sung nhưng tôi thấy Đông y không dùng loại này vì nó chẳng có tác dụng gì. Thông thường người bán lúc nào cũng nói hàng của mình uống vào 'sung' để bán được và người dân cả tin, nghe thế là mua mà không cần kiểm chứng", lương dược này cho biết.

(Theo Zing)">

Theo chân thợ săn hàng 'ông uống bà khen'

Trong mục "Phòng chống dịch Corona" có các chức năng như "Hướng dẫn phòng chống dịch Corona", "Gọi điện thoại cấp cứu", "Bản đồ y tế", "Đặt lịch khám", "Tra cứu chỉ số sức khỏe", "Tra cứu thẻ BHYT", "Tra cứu thuốc"; và mới nhất ngày 4/2 còn được cập nhật chuyên mục "Thông tin chỉ đạo".

b1-ung-dung-smart-quang-ninh-cap-nhat-phong-chong-chung-virus-corona-moi-2019-ncov-screenshot_20200206-090048.jpg

Vừa qua ứng dụng Smart Quảng Ninh, nền tảng kết nối giữa chính quyền với người dân trên di động, đã có thêm mục "Phòng chống dịch Corona".

b2-ung-dung-smart-quang-ninh-cap-nhat-phong-chong-chung-virus-corona-moi-2019-ncov-screenshot_20200206-090101.jpg

Trong mục "Phòng chống dịch Corona" có các chức năng như "Hướng dẫn phòng chống dịch Corona", "Gọi điện thoại cấp cứu", "Bản đồ y tế", "Đặt lịch khám", "Tra cứu chỉ số sức khỏe", "Tra cứu thẻ BHYT", "Tra cứu thuốc"; và mới nhất còn được cập nhật chuyên mục "Thông tin chỉ đạo".

Ứng dụng Smart Quảng Ninh là một phần trong hệ thống Trung tâm Điều hành thành phố thông minh được tỉnh Quảng Ninh chính thức đưa vào vận hành ngày 28/8/2019 để nâng cao năng lực quản lý, chất lượng, hiệu quả các hoạt động kinh tế - xã hội, tạo ra môi trường, cuộc sống tươi đẹp, phục vụ tốt cho người dân.

Trung tâm điều hành thành phố thông minh có quy mô tích hợp đồng bộ nhất hiện nay tại Việt Nam, có thể ví như "bộ não" của tỉnh, được tích hợp dữ liệu và các hệ thống sẵn có của tỉnh, giúp có được một cái nhìn toàn cảnh về thông tin liên quan đến các cơ quan, ban, ngành, địa phương, lĩnh vực... trên phạm vi toàn tỉnh.

">

Ứng dụng Smart Quảng Ninh được cập nhật để phòng chống chủng virus Corona mới

友情链接