Dù mới rò rỉ thông tin phát hành,ườiViệtủnghộgameViệtchấtlượlich thi dau hôm nay Võ Lâm 69 đã trở nêlich thi dau hôm naylich thi dau hôm nay、、
Dù mới rò rỉ thông tin phát hành,ườiViệtủnghộgameViệtchấtlượlich thi dau hôm nay Võ Lâm 69 đã trở nên "hot" ngay lập tức. Được biết, đây là tựa game đầu tay do Lunge Mine Studio phát triển. Trước đó, Nhà sản xuất (NSX) này đã cho "ra lò" nhiều tựa game mobile đáng chú ý như: Zombie Must Die, Traffic Rush Hour...Hiện Lunge Mine đặt trụ sở tại Hà Nội, sở hữu 10 thành viên đam mê và kinh nghiệm trong lĩnh vực game mobile.
Liên hệ với Lunge Mine, đại diện NSX cho hay: "Lunge Mine có nghĩa là bom ba càng, vô cùng nguy hiểm. Dù biết rủi ro trong công việc, chúng tôi vẫn lao vào vì mong muốn giới thiệu trò chơi của chính người Việt làm ra cho cộng đồng game thủ Việt. Xa hơn là vươn ra thế giới".
Theo thông tin được biết, Võ Lâm 69 là sản phẩm hợp tác giữa Lunge Mine Studio và NPH MCCorp. Xác thực thông tin, đại diện MCCorp chia sẻ: "Chúng tôi hợp tác với Lunge Mine phát hành Võ Lâm 69 vì mong muốn đem đến một tựa game Việt đẳng cấp quốc tế. Người Việt chơi game Việt, ủng hộ game Việt. Đó là thông điệp chúng tôi muốn gửi tới cộng đồng".
Võ Lâm 69 (tên gốc Tranh Bá Võ Lâm) thuộc thể loại chiến thuật đặc sắc. Tham gia game, người chơi sẽ được dẫn dắt vào thế giới võ lâm loạn lạc. Điểm nhấn của game là tạo hình nhân vật Chibi vô cùng đáng yêu. Đặc biệt, đây là tựa game đầu tiên cho phép người chơi được tự mình gây dựng môn phái.
Sản phẩm sở hữu vô số tính năng hấp dẫn khác: hệ thống bản đồ rộng lớn, tự do di chuyển chiến đấu, hệ thống bồi dưỡng và luyện cao thủ hấp dẫn, hệ thống duyên phận đa dạng, hệ thống trang bị phong phú...
Game dự kiến ra mắt cuối tháng 10. Đây là sản phẩm đa nền tảng hỗ trợ HĐH iOS, Android, PC (client). Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật thông tin về Võ Lâm 69 trong thời gian tới, đừng quên theo dõi đầy đủ các bài viết nhé!
Khu dân cư này được hình thành từ những năm 1980 và chỉ có dân đi biển cất nhà, dựng liều ở vì tiện cho việc ra khơi, đánh bắt hải sản. Từ một cụm dân cư nhỏ, đến nay khu vực tổ dân phố Tây Hải 1 và Tây Hải 2 có hàng nghìn ngôi nhà.
Hiện có khoảng 70 hộ dân sống trong những căn nhà chồ tạm bợ, nằm chênh vênh bên bờ biển hàng chục năm nay.
Gia đình chị Trần Thị Phương (34 tuổi) có 7 thành viên. Họ sống trong căn nhà dựng bằng cọc gỗ, ván ép rộng chừng 30 m2. "Muốn làm nhà kiên cố cũng không được vì không có đủ đất đổ móng nền nên phải chấp nhận dựng nhà tạm để ở. Nhiều hôm sóng lớn đánh làm nền nhà bị hất tung lên, nước tràn vào làm đồ đạc ướt hết", chị Phương kể.
Những ngôi nhà chồ được xây dựng bằng hệ thống cọc gỗ, nền nhà là các tấm ván bằng gỗ ép hoặc tấm nhựa. "Cứ sóng lớn là nhà bị hư hại, nhẹ thì nền bị hất tung còn nặng thì bay luôn cả ngôi nhà. Chằng chống kiểu gì cũng không trụ được trước những con sóng cao cả chục mét", ông Nguyễn Đức Hiếu (52 tuổi, ngụ tổ dân phố Tây Hải 2), nói.
Cách đây nửa tháng, sóng lớn đã đánh sập một nửa ngôi nhà của gia đình chị Hồng. "Nửa đêm nghe sóng đánh ầm cả gia đình vội vàng chạy ra Lăng Ông tránh trú. Đến sáng, chúng tôi quay về thì thấy nhà bị mất một nửa, hôm đó cả nhà phân công nhau đi tìm lại tôn, ván, giây chằng", chị Hồng kể.
Hệ thống cọc gỗ của nhà chồ.
"Sống gần hết đời người nhưng chưa ngày nào được yên ổn. Những hôm biển lặng thì tất bật tu sửa, chằng chống lại nhà, còn khi biển động thì phải ra Lăng Ông trốn", cụ Huỳnh Thị Nê (81 tuổi) chia sẻ.
Nhiều căn nhà được gia chủ chằng chống bằng giây thừng.
"Những hôm dự báo biển động là tôi đưa 2 đứa con về ngoại. Còn 2 vợ chồng cố gắng bám trụ lại vì lỡ nhà có bị sóng đánh sập thì còn biết các vật liệu trôi dạt vào đâu mà đi tìm lại", bà Nguyễn Thị Ngọc Tuyết (52 tuổi) nói.
Nhiều năm trước, chính quyền cho xây dựng hệ thống bờ kè bê tông nhưng cũng bị sóng đánh vỡ. "Bờ kè được xây nhiều năm trước quá mỏng và thấp nên không ngăn được sóng", người dân địa phương cho hay.
Cứ đến mùa mưa bão khu xóm nhà chồ luôn chuẩn bị sẵn cọc gỗ trước nhà, sẵn sàng chằng chống, sửa chữa.
Vui đón hội hoa, say tiệc Countdown tại Châu Âu thu nhỏ ở Nha Trang
Ngay tại Nha Trang, một góc trời Âu thu nhỏ vô cùng lộng lẫy sẽ giúp du khách ngay lập tức được trải nghiệm không khí sống động của mùa lễ hội đầy màu sắc như đang ở giữa xứ sở tuyết trắng.
" width="175" height="115" alt="Xóm nhà chồ ở Nha Trang" />
Theo báo cáo của tiểu ban Văn hóa, Bộ VHTT&DL đã hướng dẫn các địa phương thực hiện các Quyết định của Ủy ban Di sản Thế giới về công tác quản lý, bảo vệ di sản thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha, Kẻ Bàng và Quần thể Danh thắng Tràng An. Hướng dẫn việc xây dựng và hoàn thiện hồ sơ đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử; mở rộng và bổ sung tiêu chí hồ sơ tái đề cử Di sản Thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long.
Thẩm định nhiều dự án tu bổ di tích, khai quật khảo cổ tại các khu Di sản Thế giới nhằm bảo vệ tính chân xác, giá trị nổi bật toàn cầu, tính toàn vẹn của các Di sản Thế giới (Huế, Hội An, Mỹ Sơn, Hoàng thành Thăng Long, Thành Nhà Hồ). Góp ý Đề án tổng thể nghiên cứu Văn hóa Óc Eo, phục vụ cho việc lập hồ sơ khoa học trình UNESCO ghi vào Danh mục Di sản Thế giới trong những năm tới. Làm việc với Đại sứ quán Ấn Độ để chuẩn bị các bước cần thiết cho việc triển khai dự án tu bổ các nhóm tháp ở Mỹ Sơn trong giai đoạn 2016 – 2020, nhằm thực hiện văn bản ký kết giữa Thủ tướng Chính phủ của 2 nước Việt Nam và Ấn Độ.
Đối với Công ước 2003 về Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể xây dựng và bảo vệ thành công hồ sơ “Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” vào danh sách sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại tại Kỳ họp lần thứ 11 Ủy bản Liên Chính phủ Công ước UNESCO 2003 tại Ethiopia,...
Trong năm 2017, Bộ VH sẽ tiếp tục lồng ghép việc giới thiệu các di sản Việt Nam được UNESCO công nhận trong khuôn khổ các hoạt động quảng bá hình ảnh quốc gia, giới thiệu đất nước, con người Việt Nam ở nước ngoài, cũng như các hoạt động, sự kiện quan trọng tổ chức tại Việt Nam.
“Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” vào danh sách sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Về phía tiểu ban Thông tin (Bộ TT&TT) trong năm qua, tiểu ban đã thông qua báo VietNamNet lập chuyên trang thông tin về những hoạt động của UBQG UNESCO và các tiểu ban, quảng bá các di sản đặc sắc của Việt Nam; Lập 01 fangage để cập nhật, chia sẻ các thông tin của UBQG UNESCO Việt Nam; Biên tập nội dung và chuẩn bị phát hành sách với tựa đề “Di sản thế giới ở Việt Nam” bằng tiếng Anh. Dự kiến quý I/2017 cuốn sách sẽ được ra mắt bạn đọc;
Tham gia trưng bày các xuất bản phẩm có nội dung viết về di sản thế giới, hoạt động của Ủy ban Quốc gia UNESCO tại các hội chợ sách quốc tế. Tổ chức in nối bản và chỉnh sửa, bổ sung đĩa DVD “Album tuyển tập các bài hát dân ca Việt Nam”, trong đó bao gồm các làn điệu và bản nhạc dân ca của Việt Nam đã được UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể. Chủ trì tổ chức và tham gia trưng bày tại các triển lãm tranh, ảnh, DVD… giới thiệu Di sản thế giới của Việt Nam tại một số tỉnh thành trong nước và nước ngoài. Sản xuất phim tài liệu, chương trình chuyên mục phát sóng trên truyền hình và cung cấp các đĩa DVD phim tài liệu tuyên truyền về các di sản thiên nhiên, di sản vật thể và phi vật thể của Việt Nam đã được UNESCO công nhận cho các đơn vị đối tác.
Tiểu ban Thông tin trong năm qua đã rất tích cực trong việc tuyên truyền quảng bá. Tuy nhiên, để việc tuyên truyền được hiểu quả và sâu rộng, các tiểu ban khác trong UBQG UNESCO Việt Nam cần phải chủ động thông tin hơn nữa.
Tiểu ban Thông tin kiến nghị: Để góp phần khẳng định vị thế của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác với UNESCO, đề nghị UBQG UNESCO Việt Nam và các tiểu ban khác tích cực cung cấp thông tin chính thống sớm và nhanh nhất cho tiểu ban Thông tin và các cơ quan thông tấn báo chí để truyền thông có thể đưa tin kịp thời tới công chúng; Cần tăng cường hợp tác với UNESCO để tổ chức các hội thảo liên quan đến lĩnh vực thông tin báo chí, các khoá tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, thuyền thông, các chuyến đi thực tế cho phóng viên để có tin bài sâu hơn nữa.
Tiểu ban Thông tin cũng đề xuất xuất bản một số ấn phẩm tuyên truyền quảng bá về di sản của Việt Nam và các nước trong khối ASEAN đã được UNESCO công nhận và tôn vinh. Ngoài ra tiểu ban Thông tin cũng đề nghị UBQG UNESCO Việt Nam hỗ trợ tiểu ban Thông tin trong việc đăng ký và tham gia các dự án của UNESCO trong lĩnh vực thông tin. Đề nghị UBQG UNESCO Việt Nam, Bộ Ngoại giao làm việc với Bộ Tài chính để có cơ chế phân bổ riêng kinh phí cho các hoạt động của các Bộ, ngành về UNESCO.
Ông Trương Minh Tuấn - Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông cùng ông Nguyễn Hữu Hoài - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình chủ trì họp báo.
Cụ thể, chương trình "Quảng Bình trong lòng Hà Nội" gồm 7 hoạt động chính. Lễ khai mạc chương trình diễn ra vào tối ngày 25/3 tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ. Tại lễ khai mạc, BTC sẽ trình chiếu các clip quảng bá du lịch Quảng Bình, các tiết mục nghệ thuật nổi bật về Quảng Bình, trình diễn áo dài, giao lưu với những người nổi tiếng về các cảm nhận đối với du lịch Quảng Bình như Á hậu Dương Trương Thiên Lý, Ngài Howard Limbert – trưởng đoàn thám hiểm hang động Hoàng gia Anh, đại diện nhà sản xuất phim 'Kong: Skull Island'… (chương trình sẽ được tường thuật thực trực tiếp trên VTV6).
Chương trình nghệ thuật "Quảng Bình trong câu hát" vào 20h ngày 26 và 27/3, tại Nhà hát Lớn Hà Nội với 3 phần chính "Quảng Bình trong câu hát", "Ân tình đất mẹ", "Quảng Bình ngày mới" với sự tham gia gia của các ca sĩ như Trọng Tấn, Thành Lê, Tân Nhàn, Phương Thảo, Hồ Ngọc Hà…
Cũng trong khuôn khổ những ngày văn hoá du lịch Quảng Bình này, hội nghị quảng bá, xúc tiến và kết nối du lịch diễn sẽ ra vào sáng ngày 25/3 để giới thiệu về tiềm năng, thế mạnh, các sản phẩm mới, nổi bật của du lịch Quảng Bình. Giới thiệu các chính sách thu hút đầu tư và chương trình kích cầu Du lịch Quảng Bình năm 2017. Giới thiệu và xúc tiến du lịch mở đường bay Quảng Bình – Chiềng Mai và Đồng Hới – Cát Bi.
Bên cạnh đó, Triển lãm trưng bày "Quảng Bình – Điểm đến hấp dẫn nhất châu Á (New York times bình chọn)" sẽ diễn ra từ ngày 25 đến 27/3 tại khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm. Triển lãm giới thiệu những bức ảnh tiêu biểu nhất về văn hoá, du lịch Quảng Bình theo các chủ đề: "Quảng Bình - Vương quốc hang động thế giới"; "Quảng Bình - Nơi lung linh biển xanh, cát trắng, nắng vàng"; "Quảng Bình - Nơi giao thoa và tiếp biến văn hoá"; "Quảng Bình - Thiên đường khám phá và trải nghiệm".
Chương trình tìm hiểu "Quảng Bình – Vương quốc hang động thế giới" kết hợp các hoạt động sân khấu hóa, giao lưu nghệ thuật trong 2 ngày 25,26/3 tại khu vực tượng Lý Thái Tổ, Trung tâm văn hóa Hồ Gươm, Tháp Bút…
Đặc biệt, BTC sẽ tổ chức cuộc thi khám phá "Quảng Bình – thiên đường trải nghiệm" cho du khách bằng việc chụp ảnh tại không gian "Chinh phục Sơn Đoòng giữa lòng Hà Nội", viết lời bình dưới 200 từ và đăng tài trên mạng xã hội facebook và gửi địa chỉ về BTC, trong thời gian từ ngày 25/3 đến 30/4. Trong đó, giải đặc biệt của cuộc thi là 1 vocher tham dự "Chinh phục Sơn Đoòng – hang động lớn nhất trong năm 2018" .
Sơn Đoòng điểm du lịch khám phá lý thú của du khách
Điểm nhấn quang trọng của "Quảng Bình trong lòng Hà Nội" là khu vực nhà Bát Giác - nơi không gian văn hoá dân ca hò khoan Lệ Thuỷ được vang lên. Du khách sẽ cảm nhận được vẻ đẹp quê hương, đất nước con người Quảng Bình qua những làn điệu dân ca truyền thống được biểu diễn bởi các nghệ nhân dân gian.
Để "Quảng Bình trong lòng Hà Nội" được thành công tốt đẹp, mang dấu ấn khó quên với du khách Thủ đô, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn cho rằng, Quảng Bình là mảnh đất địa linh nhân kiệt, trong khó khăn đang không ngừng vươn lên, do vậy "Quảng Bình trong lòng Hà Nội" phải làm sâu đậm, toàn diện từ truyền thống đến tương lai. Không nên quá làm dụng các hình ảnh trong các bộ phim của Hollywood. Không thể để Quảng Bình là đảo đầu lâu, biểu tượng của Quảng Bình không thể là King Kong.
"Tuyên truyền về Quảng Bình nhưng đừng biến Phong Nha - Kẻ Bàng thành đảo đầu lâu. Biểu tượng của Quảng Bình là anh dũng trong chiến đấu và sáng tạo trong lao động sản xuất, quê hương của Đại tướng Võ Nguyễn Giáp, của Mẹ Suốt", Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh.
T.Lê
" alt="Chinh phục Sơn Đoòng giữa lòng Hà Nội" width="90" height="59"/>