Kinh doanh

Lý do kiểu nắp chai mới gây bất tiện nhưng châu Âu vẫn buộc làm

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-23 11:53:36 我要评论(0)

Mở nắp,ýdokiểunắpchaimớigâybấttiệnnhưngchâuÂuvẫnbuộclàtruc tiep uống chai nước lạnh trong những ngàytruc tieptruc tiep、、

Mở nắp,ýdokiểunắpchaimớigâybấttiệnnhưngchâuÂuvẫnbuộclàtruc tiep uống chai nước lạnh trong những ngày nắng nóng là một điều thú vị. Nhưng mùa hè này tại châu Âu, người tiêu dùng sẽ nhận thấy một sự thay đổi ở các nắp chai nhựa. Thay vì tách rời với chai nhựa như trước đây, giờ nắp gắn luôn vào thân chai.

Có người tiêu dùng thích thú nhưng một số khác lại cho rằng kiểu nắp chai mới gây bất tiện khi uống trực tiếp hoặc rót ra cốc.

Trước đây những chiếc nắp đều tách rời với chai nhựa và chúng có thể bị rơi không được tái chế lại. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường. Một lượng lớn nhựa không được tái chế và trôi ra đại dương. Các nhà nghiên cứu ước tính việc sản xuất và đốt nhựa thải hơn 850 triệu tấn khí nhà kính vào khí quyển vào năm 2019.

Theo quy định mới của EU, nắp buộc phải thiết kế gắn vào thân chai, do đó không còn bị bỏ sót mà sẽ được tái chế cùng với toàn bộ thân chai. Điều này sẽ làm tăng đáng kể việc tái chế nhựa, từ đó giảm thiểu ô nhiễm môi trường và mang lại nhiều lợi ích kinh tế.

chai nhua.jpg
Thay đổi nắp chai nhựa ở châu Âu. Ảnh: EN

Tháng 5/2018, Liên minh Châu Âu (EU) đã ban hành Chỉ thị 2019/904 quy định việc sử dụng các sản phẩm bao bì nhựa thải bỏ, trong đó yêu cầu nắp của tất cả chai nhựa phải được nối với thân. Đây là một phần trong chỉ thị của EU nhằm mục đích giảm rác thải nhựa sử dụng một lần. Quy định này sẽ triển khai rộng rãi ở châu Âu vào tháng 7/2024. 

EU đang thực hiện nhiều biện pháp để giảm thiểu lượng rác thải nhựa. Hiện mới có gần 1/3 lượng rác thải nhựa ở châu Âu được tái chế. Mục tiêu đến 2025, châu Âu sẽ tái chế 90% các loại rác thải nhựa.

Coca-Cola là một những công ty đầu tiên sử dụng nắp kiểu mới này tại châu Âu. Agnese Filippi, giám đốc của Coca-Cola Ireland, cho biết sự thay đổi nhỏ nhưng có thể tác động lớn, đảm bảo rằng người tiêu dùng tái chế chai nhựa mà không bỏ sót nắp chai nào.

Thực tế, các công ty đồ uống không phải lúc nào cũng muốn thay đổi thiết kế chai nhựa của họ. Khi các quy định mới về chai nhựa của EU công bố lần đầu tiên vào năm 2018, họ đã phản đối vì cho rằng có thể gia tăng lượng nhựa, gây thiệt hại cho doanh nghiệp.

Các quốc gia thành viên EU có thể tự đặt ra các yêu cầu thiết kế riêng, miễn là nắp vẫn được gắn vào vỏ chai sau khi sử dụng. Do đó, thiết kế nắp chai như của Coke không phải là duy nhất. Tuy nhiên, đây là thiết kế phổ biến được nhiều công ty đồ uống khác áp dụng.

Bên cạnh đó, chương trình gửi và hoàn trả (DRS - Deposit and Return Scheme) được triển khai ở nhiều nước châu Âu cũng mang lại những hiệu quả tích cực. Cụ thể, khách hàng phải trả một khoản phí đặt cọc khi mua đồ uống đựng trong chai nhựa, lon nhôm dùng một lần. Khoản tiền này sẽ được hoàn khi người tiêu dùng trả lại hộp rỗng.

Ngoài ra, các nhà sản xuất cũng hưởng lợi vì tỷ lệ thu vỏ chai về càng cao thì khoản thuế môi trường họ phải nộp cũng càng ít hơn. Ngay cả khi người mua vứt các vỏ lon đó đi, những người tìm được và chủ động thu gom sẽ nhận được khoản tiền đặt cọc này.

Không chỉ nắp nhựa, EU còn có nhiều quy định khác. Ủy ban châu Âu đã đề xuất các quy định mới trên toàn EU về bao bì, bao gồm cả việc cải thiện thiết kế bao bì, với các nhãn mác được ghi chú rõ ràng nhằm thúc đẩy việc tái sử dụng và tái chế, đồng thời kêu gọi người dân chuyển đổi sang sử dụng nhựa sinh học, loại có thể phân hủy.

(Theo Euronews)

Cỗ máy khổng lồ xử lý CO2 trực tiếp lớn nhất thế giớiNhư một chiếc máy hút khổng lồ, Mammoth là nhà máy hút CO2 trực tiếp từ khí quyển lớn nhất thế giới, bắt đầu hoạt động ở Iceland.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Tại dự thảo Nghị định đang lấy ý kiến đóng góp để hoàn thiện, Bộ Công an dành riêng 1 mục với 17 Điều để quy định về xử phạt vi phạm trong bảo vệ dữ liệu cá nhân (Ảnh minh họa)

Cụ thể, theo dự thảo Nghị định, phạt tiền từ 60 – 80 triệu đồng đối với 1 trong các hành vi: Dữ liệu cá nhân được xử lý trái quy định của pháp luật; chủ thể dữ liệu không được biết và không được nhận thông báo về hoạt động liên quan tới xử lý dữ liệu cá nhân của mình; dữ liệu cá nhân không được xử lý đúng với mục đích được đăng ký, tuyên bố về xử lý dữ liệu cá nhân; dữ liệu cá nhân không được áp dụng các biện pháp bảo vệ, bảo mật trong quá trình xử lý, bao gồm cả việc bảo vệ trước các hành vi phạm quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân và phòng, chống sự mất mát, phá hủy hoặc thiệt hại do sự cố, sử dụng các biện pháp kỹ thuật…

Mức phạt tiền từ 60 – 80 triệu đồng cũng được đề xuất áp dụng với 1 trong các hành vi vi phạm quy định về xử lý dữ liệu cá nhân của trẻ em: Xử lý dữ liệu cá nhân của trẻ em không được thực hiện theo nguyên tắc bảo vệ các quyền và vì lợi ích tốt nhất của trẻ em; bên xử lý dữ liệu không xác minh tuổi của trẻ em và không được sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giám hộ theo quy định.

Dự thảo Nghị định cũng nêu rõ, phạt tiền từ 80 – 100 triệu đồng với hành vi không ngừng, hủy, xóa xử lý dữ liệu cá nhân của trẻ em trong trường hợp theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Hành vi để lộ, mất dữ liệu cá nhân sau khi đã chuyển qua biên giới gây hậu quả tới 10.000 chủ thể dữ liệu là công dân Việt Nam được Bộ Công an đề xuất mức phạt từ 80 – 100 triệu đồng.

Mức phạt sẽ tăng gấp 2 lần quy định nêu trên đối với hành vi để lộ, mất dữ liệu cá nhân sau khi đã chuyển qua biên giới gây hậu quả tới 100.000 chủ thể dữ liệu là công dân Việt Nam; và gấp 3 lần với hành vi để lộ, mất dữ liệu cá nhân sau khi đã chuyển qua biên giới gây hậu quả tới 1 triệu chủ thể dữ liệu là công dân Việt Nam.

Hành vi để lộ, mất dữ liệu cá nhân sau khi đã chuyển qua biên giới gây hậu quả trên 1 triệu chủ thể dữ liệu là công dân Việt Nam, sẽ bị phạt tiền bằng 5% tổng doanh thu tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, dự thảo Nghị định đang được Bộ Công an lấy ý kiến còn quy định hình thức và xử mức phạt đối với các hành vi vi phạm quy định về bảo đảm an toàn thông tin; về phòng chống tấn công mạng; về triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng; và về phòng, chống hành vi sử dụng không gian mạng, CNTT, phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội.

Toàn văn dự thảo Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh mạng hiện đã được đăng trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ và Cổng thông tin điện tử Bộ Công an để lấy ý kiến đóng góp trong thời gian 2 tháng, kể từ ngày đăng (20/9).

Vân Anh

Việt Nam còn khoảng trống pháp lý về chuyển giao dữ liệu cá nhân ra khỏi biên giới

Việt Nam còn khoảng trống pháp lý về chuyển giao dữ liệu cá nhân ra khỏi biên giới

Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế số đặt ra nhiều vấn đề về an toàn, an ninh mạng trong đó có vấn đề dữ liệu cá nhân khi “đánh cắp danh tính”, mạo danh, lừa đảo… đang xuất hiện ngày càng nhiều hơn.

" alt="Đề xuất phạt tới 100 triệu đồng với hành vi mua bán dữ liệu cá nhân trên 10.000 người" width="90" height="59"/>

Đề xuất phạt tới 100 triệu đồng với hành vi mua bán dữ liệu cá nhân trên 10.000 người

Việt Nam được đánh giá là một “điểm nóng” về an toàn, an ninh mạng tại khu vực Đông Nam Á. Với hơn 5.000 cuộc tấn công mạng gây thiệt hại hơn 1 tỷ đô la Mỹ (số liệu năm 2020), cho thấy vấn đề bảo mật trên không gian mạng thực sự đáng ngại, đặc biệt là khi các tổ chức, doanh nghiệp đang nỗ lực chuyển đổi số, chuyển đổi ứng dụng lên Cloud, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao và kỳ vọng về quyền riêng tư, bảo mật của người dùng.

Theo Akamai Technologies – Tập đoàn công nghệ dẫn đầu thế giới về an ninh mạng: sự gia tăng của các thiết bị di động, ứng dụng web, API làm tăng đáng kể rủi ro về bảo mật, kinh doanh và sự gia tăng của các nguy cơ an ninh mạng luôn luôn đi ngược lại với sự tin tưởng của khách hàng dành cho tổ chức. Mục tiêu của hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp là cân bằng giữa nhu cầu phát triển kinh doanh và khả năng bảo mật, đồng thời xây dựng lòng tin của người dùng cuối ở tất cả các điểm chạm công nghệ, qua nhiều lớp ứng dụng, API…

Đâu là giải pháp gỡ nút thắt cho tất cả?

Giải pháp an ninh mạng thông qua nền tảng biên thông minh của Akamai

Akamai Technologies cung cấp nền tảng bảo mật theo khung SASE (Secure Access Service Edge – bảo mật truy cập dịch vụ biên), áp dụng các biện pháp kiểm soát bảo mật cụ thể như: Zero Trust Network Access, cổng truy cập web bảo mật trên đám mây. Những công cụ này giúp cho phép người dùng truy cập tài nguyên an toàn, ngăn chặn các tác nhân độc hại xâm nhập vào hệ thống.

{keywords}
Sơ đồ hoạt động của nền tảng biên thông minh - Akamai

Giải pháp bảo mật của Akamai được xây dựng trên nền tảng biên thông minh (Intelligent Edge Platform), được phân loại thành ba danh mục giải pháp: Điện toán biên và phân phối, Bảo mật ứng dụng web và API, Zero Trust.

Ở Akamai, các giải pháp bảo mật đều phải trong suốt với người dùng cuối, mọi công nghệ đều phải luôn giữ cho trải nghiệm của khách hàng là hoàn hảo. Intelligent Edge của Akamai sở hữu quy mô, khả năng phân phối lớn nhất trên thế giới, với hơn 4.100 điểm PoP toàn cầu trên 136 quốc gia, kinh nghiệm ngăn chặn hàng tỷ cuộc tấn công ứng dụng web và xác thức thông tin, giải pháp bảo mật của Akamai đáp ứng tối đa nhu cầu về hiệu suất bảo vệ mà tổ chức, doanh nghiệp yêu cầu.

Ông Đào Việt Hùng - Trưởng đại diện Akamai Technologies Việt Nam đã tham gia chia sẻ về chuyên đề: “Xu hướng và giải pháp an toàn thông tin mạng cho điện toán đám mây” trong sự kiện Vietnam Security Summit 2021. Ông khẳng định: “Những nền tảng biên thông minh như của Akamai sẽ là xu hướng tiếp cận tất yếu của của các doanh nghiệp nhằm bảo vệ lợi ích thương mại trên cơ sở bảo mật dữ liệu một cách tối đa”.

“Tham gia thị trường Việt Nam từ năm 2017 thông qua việc hợp tác chiến lược với Viettel IDC - Nhà cung cấp nền tảng cho chuyển đổi số hàng đầu Việt Nam, Akamai đã mang đến giải pháp công nghệ giúp doanh nghiệp Việt tự tin trong việc chuyển đổi dữ liệu lên Cloud”, ông Hùng chia sẻ thêm.

{keywords}
Ông Đào Việt Hùng - Trưởng đại diện Akamai Technologies Việt Nam

Akamai là nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu thế giới về lĩnh vực an ninh mạng. Dịch vụ bảo mật của Akamai được đánh giá là hiệu quả, triển khai nhanh chóng, không can thiệp vào hệ thống hiện tại, với chi phí đầu tư ban đầu thấp; đồng thời có những cảnh báo thông minh nhằm tiết kiệm đáng kể chi phí vận hành và quản lý. Chính phủ Mỹ, doanh nghiệp Forbes 500, hầu hết ngân hàng tại Singapore hay các hãng lớn như Google, Facebook, Apple, Traveloka, Lazada… đều là khách hàng của Akamai. Tại Việt Nam, Akamai hiện có gần 800 máy chủ.

Phạm Trang

" alt="Gỡ nút thắt giữa công nghệ bảo mật và nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp" width="90" height="59"/>

Gỡ nút thắt giữa công nghệ bảo mật và nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp

Thông tư số 04 mới được Bộ KH&ĐT ban hành, quy định chi tiết về lựa chọn nhà thầu qua Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu được tổ chức đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh tranh trong nước theo phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ, một giai đoạn hai túi hồ sơ.

Thông tư này không áp dụng đối với gói thầu chia thành nhiều phần. Trường hợp cần áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng đối với gói thầu chia thành nhiều phần thì phải tách các phần thành gói thầu riêng biệt để lựa chọn nhà thầu.

Cụ thể, Thông tư 04 quy định, khi tham dự thầu qua mạng, nhà thầu phải thực hiện biện pháp bảo đảm dự thầu trước thời điểm đóng thầu theo hình thức thư bảo lãnh do ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác phát hành.

Đối với những ngân hàng, tổ chức tín dụng đã kết nối với Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, nhà thầu thực hiện bảo lãnh dự thầu qua mạng. Đối với ngân hàng, tổ chức tín dụng chưa có kết nối đến Hệ thống, nhà thầu scan thư bảo lãnh của ngân hàng và đính kèm khi nộp hồ sơ dự thầu (E-HSDT) nhưng vẫn phải cam kết nộp bản gốc bảo lãnh dự thầu.

Có 2 trường hợp khác nhà thầu phải nộp bản gốc thư bảo lãnh dự thầu cho bên mời thầu, gồm: Nhà thầu được mời vào thương thảo hợp đồng; Nhà thầu vi phạm quy định về đấu thầu dẫn đến không được hoàn trả giá trị bảo đảm dự thầu. Trong vòng 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu của bên mời thầu, nếu nhà thầu từ chối nộp bản gốc thư bảo lãnh theo yêu cầu thì nhà thầu sẽ bị xử lý theo đúng cam kết trong đơn dự thầu.

" alt="File tải lên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia phải không nhiễm virus" width="90" height="59"/>

File tải lên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia phải không nhiễm virus