Các nguy cơ xâm hại trẻ em trên mạng xã hội
Theácnguycơxâmhạitrẻemtrênmạngxãhộtrận đấu bóng đá hôm nayo Sở TT&TT Yên Bái, Internet và mạng xã hội chứa đựng rất nhiều thông tin hữu ích đối với người khai thác nó, và chúng ta không thể cấm trẻ em tham gia không gian mạng, như thế sẽ hạn chế cơ hội tiếp cận thông tin, tri thức. Tuy nhiên, trẻ em vào Internet phải đối mặt với không ít nguy cơ rủi ro, bị xâm hại. Trong 3 năm qua lực lượng công an đã phát hiện và xử lý 156 vụ xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.
Không chỉ vậy, các em cũng có nguy cơ tiếp xúc với những video, thông tin, hình ảnh khiêu dâm hay sai lệch. Trên môi trường mạng không ít trẻ em vô tình tiết lộ thông tin cá nhân, bị doạ nạt tống tiền, ép quan hệ tình dục, tham gia các hoạt động phi pháp thậm chí có em đối mặt với nguy cơ bị bắt cóc, buôn bán người.
Chính vì vậy việc bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19, trẻ em phải tham gia học trực tuyến là điều cấp thiết hiện nay. Bởi với việc sử dụng thiết bị có kết nối Internet, bên cạnh việc học trẻ em còn tham gia nhiều hình thức khác trên mạng, trong đó có mạng xã hội. Chính vì thế Sở TT&TT Yên Bái cho rằng, trẻ em, nhất là ở lứa tuổi 11 đến 16, thường gặp phải rất nhiều nguy cơ xâm hại trên mạng xã hội.
Cụ thể, theo Sở này, hiện trẻ em tiếp cận với quá nhiều thông tin giả trên mạng. Hay trên môi trường Internet còn có rất nhiều trang web đen, độc hại tràn ngập xu hướng bạo lực hoặc hướng dẫn tìm hiểu các tệ nạn xã hội (cờ bạc, ma tuý, mại dâm) như: Hội những người thích đâm thuê chém mướn, bảo kê; Hội anh em mê bạo lực; Hội thích hút thuốc cỏ Mỹ...Nếu trẻ em sử dụng mạng xã hội thiếu sự hướng dẫn, kiểm soát của người lớn sẽ rất đi vào các trang web đen độc hại này. Thậm chí, có người tin và làm theo hướng dẫn của các trang mạng gây ảnh hưởng tiêu cực đến bản thân.
Bên cạnh đó, trẻ em cũng dễ dàng bị bắt nạt trên mạng. Việc trẻ bị bắt nạt trên mạng đôi khi để lại hậu quả nhiều hơn khi trẻ bị bắt nạt trong thực tế. Bởi lẽ, nếu bị bắt nạt ngoài đời, trẻ có thể sẽ quên sau một thời gian. Nhưng khi bị bắt nạt trên mạng hoặc trong cộng đồng thì nỗi ám ảnh về việc bị bắt nạt ngày càng gia tăng và nhiều trẻ em cảm thấy không có lối thoát. Khi bị chia sẻ các clip về bạo hành, bắt nạt, nhiều trẻ em đã không dám quay lại trường học và khó khăn trong việc hoà nhập cộng đồng.
Và với việc càng nhiều trò chơi của trẻ em có kết nối Internet, sẽ dẫn đến nguy cơ lộ lọt thông tin cá nhân của trẻ khi đăng ký tham gia các trò chơi này. Những thông tin theo quy định pháp luật của nhiều nước là thông tin không được thu thập, tuy nhiên việc thu thập thông tin của trẻ em vẫn diễn ra phổ biến ở nhiều quốc gia
Nghiêm trọng hơn là ngày càng phổ biến trên mạng tình trạng trẻ em bị gạ gẫm về tình dục. Trong quá trình học trực tuyến do dịch bệnh COVID – 19 vừa qua tại Việt Nam nhiều cha mẹ cho biết, con cái đã bị những đối tượng xấu gạ gẫm tham gia vào các cuộc thi sắc đẹp. Thể lệ tham dự là trẻ chỉ cần gửi những tấm ảnh chụp các bộ phận theo yêu cầu của ban tổ chức để kiểm tra xem trên người có vết sẹo không. Nhiều em đã là theo yêu cầu, chụp và gửi ảnh trong khi không hề biết những tấm ảnh đó được sử dụng như thế nào, vào mục đích gì. Nhiều khi những bức ảnh này được gửi đến cho chính những người bạn bè trong nhóm rồi lại được chia sẻ rộng đến tất cả mọi đối tượng sử dụng Internet.
Và cuối cùng, theo Sở TT&TT Yên Bái, khi sử dụng mạng Internet trẻ em rất dễ truy cập vào các trang thông tin xấu, độc, nguy hại, thường được gửi kèm hoặc hiển thị trong những phần mềm trò chơi, xem phim...dành cho lứa tuổi của các em. Những trang thông tin xấu về nhiều vấn đề liên quan đến lừa đảo, tôn giáo, chính trị, thậm chí là tình dục, cờ bạc, cá độ...
Điển hình trong thời gian qua, câu chuyện trẻ nhỏ tự ý tham gia trò chơi có tên “thử thách cá voi xanh” và kết cục tự vẫn của một số trẻ em là minh chứng cho thấy, khi trẻ theo dõi, làm theo những hướng dẫn nguy hại trên mạng sẽ mang đến nhiều hậu quả khôn lường. Đặc biệt, trẻ em chơi những trò chơi trực tuyến, có kết nối, chia sẻ với nhau nên từ một hành động nhỏ có thể nhanh chóng trở thành trào lưu, xu hướng khiến trẻ tham gia trong khi trẻ chưa phân biệt được các lợi ích và tác hại của những trào lưu đó.
Lê Mỹ

Tôn trọng quyền tự do cá nhân của trẻ trên không gian mạng
Các đối tượng cần tôn trọng quyền tự do cá nhân, bảo vệ thông tin cá nhân và quyền riêng tư của trẻ trên không gian mạng. Doanh nghiệp cung cấp Internet, nền tảng cần có biện pháp kiểm soát độ tuổi, tần suất sử dụng của trẻ em.
-
Bắt tạm giam kẻ sát hại bạn nhậu rồi giấu xác sau nhàChoáng khi nhìn thấy chủ quán net hút phẩm màu từ các chai StingTrải nghiệm mới lạ cùng QLED TVGalaxy S8 có thể sẽ trễ hẹnƯu thế nổi bật của dự án Anderson Park tại thị trường Thuận AnAn Giang: Lần đầu tiên có người trúng giải Jackpot 41 tỷ đồngGame thủ Gunbound nói gì về Gungun Online?Galaxy Defense FieldHẹn bạn gái đến gần nghĩa trang tâm sự, nam sinh viên bị cướpBạn có biết iPhone cũng có ngày hết hạn sử dụng?
- ·Tiền mật mã của Facebook có tên gọi mới
- ·9 ứng dụng gọi video tốt nhất cho Android hiện nay
- ·Tốc độ Internet sẽ nhanh “điên cuồng” khi 5G xuất hiện
- ·(Clip) Khi siêu anh hùng QuickSilver 'dạo chơi' trong game Fallout 4
- ·Bắt người phụ nữ xinh đẹp ở Quảng Bình lừa chiếm đoạt hơn 40 tỷ
- ·Loạt ảnh về mối quan hệ 'bạn
- ·iPhone 8 có thể sẽ không ra mắt trong tháng 9 tới
- ·Nhớ lắm những bài hát, đồng dao của thuở cắp sách tới trường
- ·Nhóm học sinh ở Hà Nội lên mạng hẹn đánh nhau và cái kết
- ·Bàn phím Google dịch trực tiếp ngay khi đang gõ
- ·Nokia phát triển 'siêu phẩm' Android cạnh tranh trực tiếp với Galaxy S8
- ·Khuyến khích các Cổng thông tin hỗ trợ truy cập từ thiết bị di động
- ·Bắt người đàn ông xô ngã nữ sinh, cướp xe máy ở Ninh Bình
- ·CEO Grab Việt Nam: 'Đà Nẵng sợ Grab làm kẹt xe là lý do không thuyết phục'
- ·iPhone 8 sẽ bỏ cổng kết nối Lightning?
- ·Loạt smartphone giảm giá mạnh nhất trong tháng 5/2016
- ·Xe đua mất lái rơi xuống vực nát bét, tài xế thoát chết thần kỳ
- ·Theo chân Google, Microsoft cũng cho dùng ứng dụng mà không phải tải về
- ·Giả danh Công an lừa đảo qua điện thoại chiếm đoạt 500 triệu đồng
- ·Game thủ tranh cãi kịch liệt về việc 'thà làm từ thiện còn hơn lấy tiền mua Overwatch'
- ·Kho giải trí đa dạng nội dung FPT Play trên VinFast VF e34
- ·Asus, AMD, Intel mang gì đến Computex 2016?
- ·Vợ Zuckerberg có thai lần hai, chuẩn bị đón thêm một bé gái
- ·Vì sao Siri trên iPhone dù thông minh vẫn bị “thất sủng”?
- ·Grab và Gojek đang chốt điều khoản để sáp nhập
- ·Uber tìm người trợ giúp cho CEO Travis Kalanick
- ·Việt Nam phê duyệt khẩn cấp vắc xin Covid
- ·Những sự thật phũ phàng về các phim hoạt hình kinh điển
- ·Điện thoại Nokia sắp hồi sinh, nhưng 'không phải của Nokia'
- ·FPT Telecom và VNG xác nhận tài trợ cho Giải thưởng Chim Xanh 2016
- ·Áp lực phải công khai tỏ tình, ly hôn trên mạng xã hội
- ·Google đưa trợ lý thông minh Assistant lên điện thoại Marshmallow và Nougat
- ·Cơ chế xác thực SMS sẽ tạo bước phát triển mới cho thị trường dịch vụ GTGT
- ·Ứng dụng gây sốt giúp đi du lịch không cần giỏi ngoại ngữ
- ·Việt Nam nhiều tiềm năng phát triển mô hình kinh doanh ESCO
- ·Những smartphone hạ giá hàng triệu đồng trong tháng 5