-
, tính từ 6h ngày 11/7 đến 6h ngày 12/7, HCDC phát hiện 1.489 trường hợp dương tính với nCoV. Trong đó, có 1.026 trường hợp tại khu cách ly, phong tỏa; 29 ca phát hiện khi rà soát cộng đồng; 18 ca phơi nhiễm nghề nghiệp; 6 ca nhập cảnh được cách ly ngay; 189 trường hợp tầm soát, sàng lọc tại bệnh viện; 221 ca đang được điều tra dịch tễ.</p><p>Trong 18 nhân viên y tế phơi nhiễm nghề nghiệp, có 13 người ở Bệnh viện quận 1, 1 nhân viên tại khu cách ly Học viện Chính trị KV II, 1 nhân viên y tế tại Bệnh viện quận 1, 3 nhân viên y tế tại Bệnh viện Hùng Vương.</p><table class=)
Nhân viên y tế TP.HCM đang lấy mẫu xét nghiệm nCoV cho người dân TP. Ảnh: Thanh Tùng.Về tình hình điều trị, hiện TP.HCM đang điều trị cho 14.142 bệnh nhân, trong đó có 12.653 người đã được Bộ Y tế công bố.
Đại tá Lê Xuân Thế, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh TP.HCM cho biết, thời gian qua, tại các khu cách ly tập trung đã có một số nhân viên y tế, lực lượng dân quân tự về, bộ đội… dương tính với nCoV do phơi nhiễm nghề nghiệp.
Theo ông Thế, trong đợt dịch Covid-10 lần thứ tư, Bộ Tư lệnh TP.HCM đã đưa đến phục vụ tại các khu cách ly tập trung của TP hơn 10.000 chiến sĩ. Tuy nhiên, số lượng F1 được chuyển đến khu cách ly tập trung ngày càng tăng. Vì vậy, công việc của các nhân viên y tế, lực lượng làm công tác phục vụ: dân quân tự vệ, bộ đội… đang quá tải.
Trung bình cứ 1 người phục vụ cho 20 người cách ly. Công việc của họ là đảm bảo an ninh trật tự tại khu cách ly, phục vụ cơm nước, nhu yếu phẩm, nhận đồ tiếp tế, tuyên truyền, nhắc nhở người thực hiện cách ly đảm bảo giữ an ninh trật tự, tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch…
“Cường độ làm việc của những người ở khu cách ly tập trung rất cao. Trong khi đó, chủng virus đợt dịch lần thứ tư này là Delta, có tốc độ lây lan nhanh. Ở các khu cách ly tập trung nguy cơ lây nhiễm bệnh rất cao, một người trong phòng trở thành F0, thì những người khác có thể bị nhiễm bệnh. Vì vậy, trong thời gian qua, đã có một số nhân viên y tế, lực lượng dân quân tự về, bộ đội… phục vụ tại khu cách ly tập trung bị nhiễm bệnh”, Đại tá Thế chia sẻ.
Đại tá Thế cho biết, hiện nay, tại một phòng ở khu cách ly tập trung sẽ có 2 người và có một nhà vệ sinh chung. Đối với lực lượng phục vụ, một tổ sẽ có 5 người, ở một phòng, làm nhiệm vụ ở một khu nhất định.
Việc đảm bảo an toàn, tránh lây nhiễm chéo được thực hiện nghiêm ngặt. Các nhân viên tế, lực lượng làm nhiệm vụ khi đưa cơm, đồ dùng, lấy mẫu xét nghiệm cho người cách ly phải mang đồ bảo hộ, khẩu trang, sát khuẩn… đảm bảo đúng quy trình, an toàn.
“Trong quá trình làm việc, chúng tôi luôn xây dựng quy chế, làm sao đảm bảo cho bà con ở khu cách ly được phục vụ tốt, luôn đặt sức khỏe của người cách ly lên hàng đầu. Trong quá trình phục vụ tất nhiên sẽ không tránh khỏi những vấn đề khiếm khuyến có thể xảy ra. Tôi mong rằng, người dân TP hết sức chia sẻ với lực lượng phòng chống dịch”, đại tá Thế bày tỏ.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất
Tú Anh

TP.HCM thông báo khẩn tìm người đến chợ đầu mối Bình Điền
Tối 12/7, Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM phát thông báo khẩn tìm người đến chợ đầu mối Bình Điền từ ngày 23/6 đến nay.
" alt="18 nhân viên Y tế TP.HCM dương tính Covid"/>
18 nhân viên Y tế TP.HCM dương tính Covid
-
Nhận định, soi kèo Yverdon vs Lausanne Sports, 02h30 ngày 30/10: Khó cho cửa trên
-

-Toàn TP.HCM hiện có 106 chung cư, nhà tập thể đã bị xuống cấp nặng, khoảng 22.000 căn nhà lụp xụp, trên và ven kênh rạch bị ô nhiễm. Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã kiến nghị Thủ tướng và các cơ quan chức năng xem xét cơ chế mới để sớm giải quyết thực trạng này.Khu ổ chuột tràn lan
Trong nhiều năm qua, Thành phố đã xây dựng lại được một số chung cư cũ hư hỏng nặng và di dời, tái định cư nhiều hộ dân, mà điển hình là xây dựng mới chung cư lô R Nguyễn Kim; di dời tái định cư toàn bộ hộ dân chung cư lô IV, lô VI Thanh Đa; di dời hơn 98% hộ dân của chung cư 727 Trần Hưng Đạo (quận 5) đang trong tình trạng nguy hiểm sang chung cư 109 Nguyễn Biểu kế cận...
 |
TP.HCM hiện có nhiều khu chung cư cũ đã xuống cấp nặng cần phải di dời |
Theo đánh giá của HoREA kết quả đó còn rất thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu chỉnh trang đô thị của Thành phố, chưa đáp ứng được nhu cầu tái định cư của các hộ dân đang sống trong nhiều chung cư hư hỏng, xuống cấp. Nguyên nhân chủ yếu là do thủ tục lựa chọn nhà đầu tư theo quy định hiện hành mất rất nhiều thời gian, chưa hợp lý. Bên cạnh đó, chỉ tiêu quy hoạch áp dụng để xây dựng lại nhà chung cư cũ, hư hỏng chưa tạo điều kiện để nhà đầu tư thu hồi vốn.
Hiện nay, Thành phố có khoảng 474 chung cư cũ cần được kiểm định, phần lớn được xây dựng từ giữa những năm 1960 cho đến nay và có đến 106 chung cư, nhà tập thể đã bị xuống cấp nặng, trong đó có những chung cư đang trong tình trạng nguy hiểm như chung cư 727 Trần Hưng Đạo, quận 5, chung cư Cô Giang, quận 1, chung cư lô 4, lô 6 Thanh Đa, quận Bình Thạnh…
Theo kế hoạch, sắp tới thành phố sẽ di dời, tháo dỡ khoảng 70 chung cư cũ với hơn 7.249 hộ dân đang sinh sống và sửa chữa 03 lô chung cư cũ với quy mô 10.000 m2 sàn; đồng thời, sẽ khởi công xây dựng mới thay thế 61 lô chung cư cũ với quy mô khoảng 9.870 căn hộ, tương đương 901.696 m2 sàn. Tuy nhiên, tiến độ công tác xây dựng mới các chung cư cũ hư hỏng nặng vẫn còn rất chậm, chưa đáp ứng yêu cầu công tác chỉnh trang đô thị của thành phố, và chưa giải quyết được nhu cầu bức thiết của người dân đang cư ngụ trong các chung cư này, mặt khác, do chưa có cơ chế, chính sách phù hợp nên các doanh nghiệp, các nhà đầu tư chưa mặn mà tham gia.
Ngoài các chung cư cũ cần xây mới thì Thành phố vẫn còn khoảng 22.000 căn nhà lụp xụp, trên và ven kênh rạch bị ô nhiễm nặng. Trong đó, Quận 8 chiếm tỷ lệ lớn nhất, với 9.503 căn, riêng kênh Đôi - kênh Tẻ là 5.300 căn với 32.000 nhân khẩu; Tiếp theo là Quận Bình Thạnh tập trung tại khu vực rạch Xuyên Tâm - rạch Lăng, rạch Văn Thánh, rạch Bùi Hữu Nghĩa với khoảng 2.500 căn nhà.
Nhiều bất cập trong cơ chế cần tháo gỡ
Theo văn bản kiến nghị của HoREA, từ cơ chế chọn chủ đầu tư đến chỉ tiêu quy hoạch, về phân cấp phê duyệt dự án nhà ở hiện đang tồn tại nhiều bất cập. Đơn cử chuyện cải tạo chung cư cũ, Nghị định 101/2015/NĐ-CP cho phép người dân được lựa chọn chủ đầu tư nhưng phương thức này khó tìm được sự đồng thuận của các chủ sở hữu nhà chung cư và mất rất nhiều thời gian, không đáp ứng được yêu cầu cấp bách để xử lý các chung cư bị hư hỏng nặng cũng như yêu cầu chỉnh trang đô thị
Từ những vấn đề trên HoREA đã kiến nghị 2 nhóm giải pháp đến Thủ tướng Chính phủ và Bộ Xây dựng.
Về việc chọn chủ đầu tư xây dựng lại các khu nhà chung cư cũ, hư hỏng, chỉnh trang nhà trên và ven kênh rạch, đề nghị ủy quyền cho UBND TP.HCM xem xét, quyết định lựa chọn nhà đầu tư các dự án chỉnh trang đô thị; xây dựng lại các khu nhà chung cư cũ, hư hỏng; chỉnh trang nhà trên và ven kênh rạch trên địa bàn Thành phố, thay vì từng dự án phải trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định phương án lựa chọn nhà đầu tư như đã quy định tại điều 26 Luật Đấu thầu 2013.
Ngoài ra, HoREA cũng đề nghị ủy quyền cho UBND TP.HCM xem xét, quyết định chỉ định thầu đối với nhà đầu tư các dự án chỉnh trang đô thị; xây dựng lại các khu nhà chung cư cũ, hư hỏng; chỉnh trang nhà trên và ven kênh rạch trong trường hợp chỉ có một nhà đầu tư đăng ký thực hiện; hoặc chỉ có một nhà đầu tư có khả năng thực hiện thu xếp vốn; hoặc nhà đầu tư đề xuất dự án đáp ứng yêu cầu thực hiện dự án khả thi và hiệu quả cao nhất do Thành phố xét duyệt.
Về phân cấp phê duyệt dự án, HoREA đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng ủy quyền cho UBND TP.HCM xem xét quyết định phê duyệt tất cả các dự án nhà ở trên địa bàn, không phân biệt quy mô, để giảm bớt thủ tục hành chính, thời gian và tiết kiệm chi phí.
Hiệp hội cũng đề nghị đề nghị Bộ Xây dựng bổ sung "chỉ tiêu dân số" vào dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định 101/2015/NĐ-CP khi lập dự án đầu tư xây dựng lại chung cư hư hỏng nặng để đảm bảo tính khả thi; đồng thời bổ sung vào dự thảo Thông tư của Bộ Xây dựng quy định nguyên tắc để tính giá bán căn hộ mua thêm theo giá kinh doanh phải được xác định ngay từ đầu trong dự án xây dựng lại chung cư để bảo vệ quyền lợi của các hộ ghép trong chung cư.
Quốc Tuấn
Cải tạo chung cư cũ: chục năm khó gỡ" alt="Sài Gòn xin “giải cứu” hàng vạn dân khu ổ chuột"/>
Sài Gòn xin “giải cứu” hàng vạn dân khu ổ chuột
-
9 ca mắc Covid-19 xuất hiện tại xưởng D, Công ty TNHH Luxshare - ICT Việt Nam Nhà máy Quang Châu 1 thuộc Khu Công nghiệp Quang Châu. Ngay sau khi phát hiện F0, các đơn vị, ngành chức năng của tỉnh đã phối hợp với Công ty kiểm soát dịch, bảo đảm ổn định sản xuất.Để kiểm soát dịch bệnh, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh phối hợp với Sở Y tế, Công an tỉnh và Công ty thống nhất chỉ đạo thực hiện các biện pháp khoanh vùng, ngăn chặn, kiểm soát chặt chẽ không để dịch lây lan rộng. Kết quả sơ bộ, đến trưa 29/10, Công ty có 21 trường hợp là F1, 137 F2.
 |
Nhân viên y tế Bắc Giang lấy mẫu xét nghiệm cho công nhân Công ty Luxshare. Ảnh: Báo Bắc Giang |
Theo đó, cơ quan chức năng phun khử trùng toàn bộ nhà xưởng D, lấy mẫu xét nghiệm cho các công nhân làm việc tại đây.
Công ty Luxshare thực hiện việc xét nghiệm SARS-CoV-2 hai ngày một lần đối với tất cả số lao động làm việc tại xưởng D (khoảng 2,4 nghìn người) trong vòng tuần đầu.
Các nhà xưởng còn lại xét nghiệm ba ngày một lần nhằm kịp thời phát hiện các trường hợp nghi nhiễm, từ đó có giải pháp phòng, chống dịch phù hợp. Sau một tuần, cơ quan chuyên môn của tỉnh sẽ đánh giá lại để có biện pháp chỉ đạo phòng, chống dịch phù hợp.
Cùng với đó, các cơ quan chuyên môn của tỉnh đề nghị doanh nghiệp cần tiếp tục khẩn trương rà soát các trường hợp F1, F2 bảo đảm chính xác, đầy đủ để có biện pháp phòng, chống dịch.
Huyện Việt Yên tạm thời phong tỏa một số khu vực ở các thôn Núi Hiểu, Vân Cốc 1 và tổ dân phố Ninh Khánh. Các xã Vân Trung, Quang Châu đã tạm dừng các hoạt động kinh doanh dịch vụ không thiết yếu, tập trung đông người.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Đoàn Bổng

Bắc Giang có điểm dịch mới, cấp tốc lấy mẫu xét nghiệm gần 10 nghìn dân
UBND tỉnh Bắc Giang chiều 26/10 cho biết, trên địa bàn phát sinh 2 ca mắc Covid-19 trong cộng đồng tại thôn Hạ (xã Thượng Lan, huyện Việt Yên).
" alt="Phát hiện 9 ca mắc Covid"/>
Phát hiện 9 ca mắc Covid
-
 và 26659 (Đồng Tháp).</p><p>Ngày 10/7 thêm 1 trường hợp là bệnh nhân 29267 (Long An).</p><p>Ngày 11/7 có 2 bệnh nhân tử vong: ca 26665 (Đồng Tháp) và 19571 (Long An).</p><p>Ngày 12/7 có 7 ca, gồm bệnh nhân 13083 (Bắc Giang); 21072 (Đồng Nai); 35461 (Đồng Tháp) và 30306, 21233, 26399, 31155 ở TP.HCM.</p><p>Ngày 13/7 thêm 5 bệnh nhân tử vong, gồm ca 31179 (TP.HCM); 26671 (Đồng Tháp); 14332 (Long An) và 8489, 10761 ở Bắc Ninh.</p><p>Ngày 14/7 có 1 ca là bệnh nhân 23084 (Bình Dương).</p><p>Bộ Y tế nhấn mạnh, trong hệ thống quản lý điều trị bệnh nhân Covid-19 còn ghi nhận một số trường hợp tử vong khác, nhưng chưa được các cơ sở điều trị cập nhật đủ thông tin.</p><p>Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các địa phương chỉ đạo tiếp tục rà soát và cập nhật thông tin về nhóm này để có cơ sở thông báo chính thức.</p><p>Như vậy tới nay, nước ta đã ghi nhận 225 bệnh nhân Covid-19 tử vong theo công bố của Bộ Y tế, chiếm khoảng 0,53% tổng số mắc.</p><p>Tỷ lệ này thấp hơn nhiều nước trên giới, tuy nhiên các chuyên gia cho biết lý do quan trọng nhất bởi các đợt dịch trước ở Việt Nam, Covid-19 bùng phát phần lớn tại khu công nghiệp, rơi vào nhóm công nhân trẻ khỏe, không bệnh nền, nguy cơ diễn biến nặng ít hơn.</p><p>Khi dịch lan ra cộng đồng, bệnh nhân gồm cả người già, trẻ nhỏ, người có bệnh nền, Việt Nam sẽ không nằm ngoài quy luật chung của thế giới về tỷ lệ nặng và tử vong.</p><p> Do vậy, người dân cần nâng cao ý thức phòng chống dịch, chấp hành các quy định, khuyến cáo của ngành y tế để ngăn dịch bệnh lây lan mạnh hơn.</p><p><strong>Nguyễn Liên</strong></p><img class=)
Thêm 3 bệnh nhân Covid-19 ở Tiền Giang tử vong
Ngày 16/7, theo thông tin từ Ban Chỉ đạo phòng chống Covid-19 tỉnh Tiền Giang, tỉnh đã ghi nhận thêm 3 bệnh nhân tử vong.
" alt="Thêm 18 ca Covid"/>
Thêm 18 ca Covid
-
Chiều 5/11, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương triển khai công tác phòng chống dịch Covid-19. Cuộc họp kết nối đến 120 điểm cầu.Hơn 81% người dân đã tiêm mũi 1 vắc xin phòng Covid-19
Theo thông tin tại cuộc họp, đến nay, cả nước đã tiêm được 86.438.153 liều vắc xin phòng Covid-19, đã có 32,5 triệu người tiêm 1 liều và 26,9 triệu người tiêm đủ 2 liều.
Một số tỉnh đã bắt đầu triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi là TP.HCM, Bình Dương, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Ninh Bình… (hiện đã tiêm được hơn 800 nghìn liều vắc xin). Trên cả nước, tỷ lệ tiêm ít nhất 1 liều vắc xin là 81,2% và tỷ lệ tiêm đủ 2 liều vắc xin là 37,3% dân số từ 18 tuổi trở lên.
 |
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên. Ảnh: Bộ Y tế |
Tại cuộc họp, lãnh đạo Sở Y tế một số địa phương nằm trong nhóm tỷ lệ tiêm chủng thấp (số tiêm so với số vắc xin đã phân bổ) trên Cổng thông tin tiêm chủng vắc xin, đã giải thích do việc nhập liệu tiêm chủng chưa theo kịp tốc độ tiêm chủng. Các địa phương cho biết, đang nhanh chóng phối hợp với các Sở, ngành liên quan để đẩy nhanh tiến độ nhập liệu.
Các địa phương cũng đề nghị Bộ Y tế phân bổ thêm vắc xin để tiêm cho trẻ em từ 12-17 tuổi. Về việc này, GS.TS Đặng Đức Anh- Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, cho biết, ngay khi có vắc xin về, Viện sẽ báo cáo Bộ Y tế để xin ý kiến chỉ đạo về việc phân bổ cho các địa phương trên cơ sở kế hoạch dự trù các tỉnh, thành đã gửi về. Do đó, các địa phương cần tiêm chủng cho người trên 18 tuổi ngay số vắc xin đã được phân bổ. Vắc xin tiêm cho trẻ em của các địa phương sẽ phân bổ theo đợt riêng.
Về công tác tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đề nghị các địa phương đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng cho các đối tượng từ 18 tuổi trở lên (ưu tiên cho các đối tượng từ 50 tuổi trở lên) đảm bảo an toàn, hiệu quả. Đẩy mạnh việc áp dụng nền tảng Hồ sơ sức khỏe điện tử để quản lý và theo dõi tiến độ tiêm chủng, tăng tốc nhập dữ liệu tiêm chủng. Triển khai tiêm mũi 2 cho những trường hợp đã tiêm mũi 1 đủ thời gian; triển khai tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
"Trong tiêm chủng phải đảm bảo an toàn tuyệt đối, tránh để lẫn các loại vắc xin, phải tuân thủ "3 tra, 5 chiếu", Thứ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh.
Ông Đỗ Xuân Tuyên cũng nêu rõ, lãnh đạo Bộ Y tế đã giao cho các đơn vị chuyên môn rà soát lại về tiêm chủng của các địa phương, số vắc xin đã tiêm, số còn lại. Đề nghị 63 tỉnh, thành phố, đặc biệt là 19 tỉnh, thành phố phía Nam ra soát lại ngay nhân lực tiêm chủng, nếu thiếu báo ngay về Bộ Y tế trước 17h ngày 6/11. Bộ Y tế và Bộ Quốc phòng đã thống nhất địa phương nào cần, Bộ Quốc phòng sẽ điều lực lượng quân y đến hỗ trợ.
"Nếu chúng tôi không nhận được báo cáo theo đúng thời hạn, coi như địa phương không cần hỗ trợ. Khi đó địa phương để xảy ra tiêm chủng chậm, Bộ Y tế sẽ điều chuyển vắc xin sang nơi khác và lãnh đạo Sở Y tế sẽ phải chịu trách nhiệm trước lãnh đạo tỉnh về việc điều chuyển vắc xin", Thứ trưởng Bộ Y tế nhắc lại.
“Thực hiện theo cơ chế mở, rà soát người về từ vùng dịch”
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cũng nhấn mạnh, các tỉnh, thành phố trong cả nước nghiên cứu kỹ mục 1, Công điện ngày 25/10 để ban hành hướng dẫn cụ thể ở địa phương vừa phù hợp với Nghị quyết 128 của Chính phủ và Quyết định 4800 của Bộ Y tế.
 |
Ảnh: Bộ Y tế |
Tại công điện này, Bộ Y tế đã đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo chính quyền địa phương và các đơn vị liên quan tiếp tục thực hiện rà soát tất cả những người đi về từ các tỉnh, thành phố có số mắc cao (như TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An...).
Tăng cường, chủ động giám sát, xét nghiệm các trường hợp có nguy cơ cao, nhất là những điểm có người về từ các địa bàn trên và các địa bàn dịch cấp độ 3, 4; các trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh để phát hiện sớm, tổ chức cách ly, theo dõi sức khỏe phù hợp và xử lý kịp thời các ổ dịch Covid-19…
"Các tỉnh, thành phố được thực hiện theo cơ chế mở căn cứ trên thực tiễn rà soát người về từ vùng dịch của địa phương mình", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.
Bên cạnh đó, lãnh đạo Bộ Y tế cũng đề nghị các địa phương đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền để người dân đi từ vùng dịch về chủ động khai báo y tế, phát huy tinh thần trách nhiệm chống dịch.
Các địa phương cũng cần tăng cường giám sát, phát hiện sớm các trường hợp nghi mắc Covid-19 tại cộng đồng, xử lý triệt để ổ dịch không để lây lan, bùng phát…
Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên cũng đề nghị các địa phương phê duyệt phương án phòng chống dịch để doanh nghiệp đảm bảo sản xuất, trong đó lưu ý hướng dẫn việc xét nghiệm của công nhân phải phù hợp, hiệu quả, tránh lãng phí.
"Các địa phương chú trọng nâng cao năng lực của y tế cơ sở, trong đó tại các khu/cụm công nghiệp cần lên phương án thiết lập các trạm y tế lưu động để kịp thời phục vụ công tác chăm sóc sức khoẻ người dân và phòng chống dịch khi cần”, ông Tuyên nói thêm.
Báo cáo tại cuộc họp cho biết, trong 7 ngày qua (29/10-4/11), cả nước ghi nhận 40.490 ca mắc mới Covid-19, tăng 12.632 ca so với 7 ngày trước đó. Số mắc trong cộng đồng, cả nước ghi nhận 18.073 ca mắc trong cộng đồng, tăng 6.324 ca so với 7 ngày trước. Về thực hiện công bố cấp độ dịch Covid-19 theo Nghị quyết 128, tính đến ngày 17h ngày 4/11, cả nước có 7.161 xã, phường cấp độ 1 (67,5%); 3.087 xã, phường cấp độ 2 (29,1%); 247 xã, phường cấp độ 3 (2,3%); 106 xã, phường cấp độ 4 (1%). Trong vòng 1 tuần qua, đã có sự thay đổi về số lượng cấp độ dịch phạm vi xã, phường. Cụ thể giảm 142 xã, phường cấp độ 1, 2 (giảm 103 xã, phường cấp độ 1, giảm 39 xã, phường cấp độ 2); tăng 142 xã, phường cấp độ 3, 4 (tăng 102 xã, phường cấp độ 3; tăng 39 xã, phường cấp độ 4). Số xã, phường tăng cấp độ 4 xảy ra ở 4 khu vực trên phạm vi toàn quốc. |
Ngọc Trang

Bộ Y tế hỏa tốc yêu cầu kiểm tra lý do tiêm nhầm vắc xin Covid-19 cho 18 trẻ ở Hà Nội
Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế vừa có công văn hỏa tốc gửi Sở Y tế Hà Nội sau sự cố tiêm nhầm vắc xin Covid-19 cho 18 trẻ từ 2-6 tháng tuổi tại Trạm Y tế xã Yên Sơn, huyện Quốc Oai.
" alt="Bộ Y tế nhấn mạnh lại nguyên tắc '3 tra, 5 chiếu' khi tiêm vắc xin Covid"/>
Bộ Y tế nhấn mạnh lại nguyên tắc '3 tra, 5 chiếu' khi tiêm vắc xin Covid
-
Tiềm năng phát triển kinh tế đêm tại các đô thị cảng biểnViệt Nam sở hữu vùng biển rộng lớn với diện tích hơn 1 triệu km² với hơn 280 cảng biển lớn nhỏ được xem là những mắt xích quan trọng trong chuỗi vận tải toàn cầu.
Theo định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 24/12/2009 về việc Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển, thì kết quả sau hơn 10 năm thực hiện tính đến năm 2020, hệ thống cảng biển nước ta đã dần được quy hoạch, đầu tư phát triển khá toàn diện phù hợp với nền kinh tế toàn cầu, đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu, vận tải hàng hóa đường biển cả trong nước và quốc tế. Với lợi thế bờ biển trên 3.260 km trải dài từ bắc xuống nam, cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam có tiền đề vững mạnh để quy hoạch các đô thị cảng biển dọc suốt chiều dài đất nước.
 |
Chợ đêm đường ray Ratchada - Thái Lan. Ảnh: Shutterstock |
Hoà theo xu hướng phát triển chung trên thế giới, tại các đô thị lớn Việt Nam đặc biệt là các thành phố cảng biển đang dần hình thành mô hình kinh tế đêm. Nhìn ra nhiều quốc gia khác, kinh tế đêm được xem là ngành mũi nhọn mang lại doanh thu “khủng” cho ngân sách.
Điển hình như ở Anh, ngành công nghiệp ban đêm tạo giá trị khoảng 6% GDP cho nước này mỗi năm. Tại Mỹ, hoạt động kinh doanh ban đêm tại các thành phố tập trung đông dân cư như San Francisco hay New York có thể thu về khoảng 6 - 10 tỷ USD. Hay ở Úc, các hoạt động kinh tế ban đêm đóng góp khoảng 4% GDP cho đất nước. Còn ở các nước châu Á như Nhật Bản, Thái Lan, kinh tế ban đêm có doanh thu đạt khoảng 3,7 - 5,5 tỷ USD hằng năm.
Tại Việt Nam, những thành phố cảng biển trong những năm gần đây cũng chú trọng phát triển các loại hình dịch vụ theo mô hình kinh tế đêm để phục vụ du khách trong và ngoài nước. Tầm quan trọng của kinh tế đêm cũng được các cấp chính quyền công nhận, tiêu biểu nhất khi Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 1129 phê duyệt Đề án phát triển kinh tế đêm vào ngày 27/7/2020. Đây là cơ hội mới trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thúc đẩy chi tiêu về đêm, nhất là chi tiêu của khách du lịch.
Cơ hội của La Gi - Bình Thuận
Song hành với việc kiểm soát dịch Covid-19 là sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường bất động sản, trong đó nhu cầu đầu tư bất động sản ven biển tại các đô thị cảng biển ngày càng mạnh mẽ. Trong đó, các thị trường mới nổi tại các vùng trũng phía Nam tiêu biểu như La Gi (Bình Thuận) là nơi thu hút sự chú ý của đông đảo nhà đầu tư.
 |
La Gi hội tụ các yếu tố phát triển kinh tế đêm mạnh mẽ. Ảnh: Đình Hòa |
Nhờ vị trí “cửa ngõ” của thủ phủ du lịch Bình Thuận, La Gi đón đầu dòng khách du lịch trước khi vào trung tâm. Hiện nay, Bình Thuận cũng đang tăng tốc nâng cấp và cải thiện hệ thống giao thông, nâng cao kết nối vùng của tỉnh. Một khi tuyến cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết và các đường kết nối hoàn thiện, La Gi hưởng nhiều ưu thế rút ngắn thời gian di chuyển: chỉ mất khoảng 30 phút để đến Phan Thiết; 45 phút đến Bà Rịa - Vũng Tàu; 1,5 giờ đến TP.HCM… càng thể hiện rõ vị thế du lịch nơi đây.
Song song với tuyến giao thông đường bộ, La Gi nằm tại tâm điểm của tuyến đường ven biển với 2 đầu mút là sân bay Long Thành và sân bay Phan Thiết khiến nơi đây được kỳ vọng là nơi đón đông đảo du khách trong và ngoài nước ghé đến.
Vừa qua, Chính phủ đã phê duyệt đề án phát triển kinh tế đêm của tỉnh Bình Thuận đến năm 2030, tập trung vào các hoạt động thương mại và dịch vụ chính trong lĩnh vực văn hóa, vui chơi, giải trí, dịch vụ ăn uống, dịch vụ mua sắm và du lịch vào ban đêm. Theo kế hoạch, đề án sẽ triển khai tại khu vực Mũi Né, Phan Thiết... và giai đoạn kế tiếp sẽ là thị xã La Gi - trọng tâm phát triển du lịch phía Nam Bình Thuận.
Nắm bắt tiềm năng phát triển kinh tế đêm tại La Gi, một số chủ đầu tư bất động sản đã xuất hiện với nhiều dự án khu đô thị tầm cỡ, quy hoạch bài bản mở ra cơ hội đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư đồng thời mang đến những trải nghiệm tuyệt vời đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí của du khách.
Lệ Thanh
" alt="Triển vọng phát triển kinh tế đêm tại La Gi"/>
Triển vọng phát triển kinh tế đêm tại La Gi
-
- Bài viết “Đêm tân hôn được “chồng yêu” tôi đi cấp cứu!” là bài viết đạt lượng truy cập cao nhất và đạt giải trong chủ đề tháng 3 này.
Trong tháng 3/2012 này, chúng tôi nhận được khá nhiều bài viết tham dự trong chủ đề “Con đường làm lại...tập 2”. Điều lắng lại sau mỗi câu chuyện của bạn đọc rất sâu sắc.
 |
Ảnh minh họa |
" alt="Bài viết đạt giải trong chủ đề “Con đường làm lại...tập 2”"/>
Bài viết đạt giải trong chủ đề “Con đường làm lại...tập 2”