Nhận định, soi kèo Vorskla Poltava B vs FK Chernihiv, 17h00 ngày 23/9: Tiếp tục bất bại
ậnđịnhsoikèoVorsklaPoltavaBvsFKChernihivhngàyTiếptụcbấtbạtrực tiếp bóng đá hom nay Hồng Quân - trực tiếp bóng đá hom naytrực tiếp bóng đá hom nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Sự kết hợp giữa livestream và thương mại điện tử đang là một xu hướng mới trong nền kinh tế số.
Mỗi ngày, tại Việt Nam hiện có khoảng 70.000 - 80.000 phiên livestream bán hàng. Phần lớn các phiên livestream này diễn ra trên nền tảng mạng xã hội Facebook. Một phần nhỏ trong số đó (khoảng 2.000 - 3.000 phiên) diễn ra trên các nền tảng điện tử như Shopee Live, Tike Live, Lazada, Sendo,...
Theo ông Phạm Ngọc Duy Liêm - Co-Founder GoStream (một đơn vị cung cấp nền tảng livestream chuyên nghiệp tại Việt Nam), từ đầu năm tới nay, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, lượng người làm livestream tại Việt Nam đã tăng trưởng vượt bậc.
Nếu chỉ tính trên nền tảng GoStream, trong đại dịch Covid-19, lượng người livestream tại đây đã tăng gấp đôi so với khoảng thời gian trước đó. Lượng người livestream tại Việt Nam được dự đoán sẽ còn tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới, đặc biệt với tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch.
Ông Phạm Ngọc Duy Liêm - Co-Founder GoStream. Chia sẻ về thu nhập của những người làm livestream, ông Phạm Ngọc Duy Liêm cho biết, tại Quảng Châu (Trung Quốc), một hot streamer cỡ trung có thể kiếm được khoảng 700 triệu/tháng nhờ bán hàng qua mạng.
Mức sống cơ bản tại thành phố này gấp khoảng 2 lần so với Việt Nam. Điều này cũng có nghĩa, nếu tính theo mức thu nhập tại Việt Nam, một hot streamer có thể kiếm được khoảng 350 triệu/tháng.
Nỗ lực chuyên nghiệp hóa nghề livestream
Đánh giá về nền kinh tế livestream tại Việt Nam, ông Nguyễn Hòa Bình - CEO tập đoàn Nexttech cho rằng, các streamer Việt Nam đang làm công việc của mình một cách tự phát, theo trào lưu và thiếu sự chuẩn bị bài bản. Công nghệ livestream ở Việt Nam cũng vẫn còn yếu, phần nhiều phụ thuộc vào Facebook.
“Đa phần các streamer Việt Nam vẫn mặc đồ ở nhà khi livestream trên mạng. Tác phong của họ luộm thuộm, thiên về thô tục và chiêu trò. Trong khi đó, kỹ năng giao tiếp của các streamer Việt không được đánh giá cao, nhiều người không có thói quen tương tác.”, ông Bình nói.
"Shark" Bình cho rằng các streamer Việt Nam đang làm công việc của mình một cách tự phát, theo trào lưu và thiếu sự chuẩn bị bài bản. Theo ông Bình, điểm quan trọng khiến livestream khó trở thành một ngành nghề kinh tế tại Việt Nam bởi các sản phẩm được rao bán hiện nay phần lớn là những món đồ rẻ tiền, chất lượng kém. Điều này dễ gây ra tâm lý lệch lạc, phòng hờ trong suy nghĩ của khách hàng.
Bên cạnh đó, việc các đối tượng xấu, các “giang hồ mạng" thường xuyên sử dụng livestream như một kênh tương tác khiến mô hình này có thể biến tướng, thậm chí chết yểu, tương tự như bán hàng đa cấp.
Để phát triển cộng đồng streamer, theo ông Bình, cần có những streamer tốt, được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp. Đây cũng là lý do mà Học viện Livestream Next On vừa được đơn vị này thành lập. Sự xuất hiện của mô hình này được kỳ vọng sẽ góp phần vào việc chuyên nghiệp hóa nghề livestream tại Việt Nam.
Theo vị chuyên gia này, Việt Nam hoàn toàn có cơ hội để phát triển nền kinh tế livestream giống như những gì Trung Quốc đã làm. Đây là con đường để tạo ra nguồn thu nhập cao và bền vững bằng chất xám, đồng thời ít rủi ro hơn so với việc làm xe ôm công nghệ.
Trọng Đạt
Kỳ 3: Việt Nam liệu có thể biến livestream thành ngành công nghiệp tỷ USD?
Một người thu 13 tỷ nhờ bán hàng online trong ngày 12/12
Một nhà bán bán lẻ cá nhân chuyên về hàng phụ kiện điện thoại tại Việt Nam đã thu về 13 tỷ đồng chỉ trong ngày bán hàng 12/12.
" width="175" height="115" alt="Người Việt có thể kiếm 350 triệu/tháng nhờ livestream trên mạng" />Người Việt có thể kiếm 350 triệu/tháng nhờ livestream trên mạng
2025-03-29 20:00
-
Mùa hè 2017, thị trường chuyển nhượngbóng đá thế giới trở nên ồn ào khi PSG tiếp cận Neymar. Bất chấp nỗ lực ngăn cản của Barcelona - đội khép lại chu kỳ Luis Enrique - và La Liga, Các hoàng tử Qatar vẫn thành công trong việc tạo nên thương vụ lịch sử.
Với 222 triệu euro kích hoạt điều khoản phá vỡ hợp đồng với Barca, Neymar trở thành cầu thủ đắt giá nhất mọi thời đại.
PSG đưa Neymar lên thị trường chuyển nhượng Mbappe đẩy Neymar khỏi Paris
Sau 5 năm, câu lạc bộ thủ đô Paris liên hệ với ông Neymar Santos, cha của Neymar Junior, để thông báo rằng họ muốn tìm một lối thoát cho cầu thủ sinh năm 1992. Đài phát thanh Monte Carlo cùng tờ El Pais (Tây Ban Nha) xác nhận thông qua thông một người thân cận với Nasser Al-Khelaifi, chủ tịch PSG.
Các nguồn tin tương tự cũng chỉ ra rằng quyết định này được đưa ra khi chủ sở hữu của PSG gia hạn Kylian Mbappe, biến anh này trở thành trung tâm trong dự án và có tiếng nói quan trọng trong việc thiết kế đơn đặt hàng thể thao mới.
Mbappe yêu cầu thay đổi tổ chức và là nguyên nhân khiến cựu giám đốc thể thao, Leonardo - một hậu thuẫn lới với Neymar, bị bay ghế. Về Neymar, cầu thủ người Pháp chỉ ra sự bất tiện của điều mà ai cũng biết: sự vô kỷ luật có hệ thống trong quá trình luyện tập và phục hồi.
Điều này từng được Mbappe cảnh báo và HLV Mauricio Pochettino cũng chỉ ra hồi Giáng sinh năm ngoái: "Không cầu thủ nào được đứng trên kỷ luật tập thể".
Trong 5 năm, Al-Khelaifi lý luận rằng cách nhanh nhất để cạnh tranh là xây dựng một môi trường mà Neymarcảm thấy hạnh phúc. Chính sách này sau đó được Netflix sản xuất thành bộ phim tài liệu khá thu hút khán giả về ngôi sao người Brazil, gọi là "sự hỗn loạn hoàn hảo".
Sau những thất bại liên tiếp trong nỗ lực chinh phục Champions League, những Hoàng tử Qatar đã thay đổi nguyên tắc chỉ đạo của họ. Như chính Al-Khelaifi đã tuyên bố trên tờ Le Parisien vào tuần trước: "Chúng tôi không muốn duy trì nhiều hơn chính sách phô trường và ồn ào, nhưng thứ lấp lánh đã kết thúc".
Mbappe tư vấn PSG loại Neymar Từ trước đến nay, Neymar là trục của mọi chiến lược. Cầu thủ người Brazil, người mùa này tự động gia hạn hợp đồng đến năm 2027, kiếm được khoảng 40 triệu euro sau thuế cho tất cả các khái niệm, bóng đá và quảng cáo, từ CLB và các công ty liên kết với quỹ đầu tư có chủ quyền của Qatar.
Trong cuộc gặp mà các quan chức PSG đã trải qua với cha của anh - cũng là người đại diện cho Neymar và đóng vai trò quan trọng ở các công ty mà cựu cầu thủ Santos làm chủ, họ đảm bảo rằng con trai ông sẽ thu đến đồng xu cuối cùng mà CLB còn nợ.
PSG chấp nhận chịu mọi chi phí
Ở Công viên các Hoàng tử, người ta quan sát thấy cha của Neymar chấp nhận mọi điều, miễn là CLB trả cho anh những gì được quy định trong hợp đồng từ tháng 6/2022 đến tháng 6/2027, số tiền khoảng 200 triệu euro ròng.
PSGđang tìm kiếm một đối tác đảm nhận việc chuyển nhượng và các chi phí của hợp đồng, nhưng bởi vì điều này dường như là không thể - như các quan chức cấp dưới của Al-Khelaifi chỉ ra - lựa chọn thực tế nhất là thực hiện một khoản cho mượn.
Trước khả năng này, PSG đã thông báo với cha của Neymar rằng CLB sẵn sàng trả một phần mức lương mà đội bóng mới không thể chi, và khoản thu nhập này được chuyển vào quỹ của Neymar Junior Institute. Đây là công ty của ngôi sao Brazil, có trụ sở tại Sao Paulo, được Qatar Airways tài trợ cùng với các công ty khác.
Cha của Neymar đang tìm bến đỗ mới cho con trai Ở PSG, một số người nói rằng Luis Campos, giám đốc thể thao mới, chịu trách nhiệm về quyết định theo yêu cầu của các chủ sở hữu CLB, nhưng vấn đề hoàn toàn nằm ngoài khả năng của ông. Neymar nói với những người thân tín của mình ở Công viên các Hoàng tử rằng anh cảm thấy bị sỉ nhục và hy vọng có cơ hội chơi cho đội bóng lớn - ưu tiên lớn nhất của anh là trở lại Barcelona - để chứng minh cho các ông chủ Qatar rằng họ đã sai.
Ở tuổi 30, và còn năm tháng nữa là đến World Cup tại Qatar, Neymar trải qua tình trạng khó khăn như một thử thách và nói với bạn bè rằng anh bắt đầu kế hoạch chinh phục Quả bóng Vàng khi rời PSG (World Cup 2022 được tính vào bầu chọn QBV 2023).
"Neymar không thích tập luyện. Cậu ấy đã thi đấu với 3 hoặc 4 kg thừa trong nhiều năm", một nguồn tin thân cận với ban lãnh đạo PSG cho biết. "Nhưng trong cuộc thi, cậu ấy là cầu thủ tấn công ý thức nhất của đội, người đã chạy nhiều nhất để tấn công cũng như tham gia phòng thủ".
Cho đến tháng Giêng vừa qua, Neymar tham gia 130 trận trong tổng số 245 trận mà PSG trải qua kể từ khi ký hợp đồng với anh vào năm 2017. Mùa giải này, "Hoàng tử bóng đá Brazil" góp mặt trong 28 trận và bỏ lỡ 22 trận, giữa án treo giò, chấn thương và các vấn đề khác.
Thứ Hai tuần này, Nice thông báo chấm dứt hợp đồng giữa CLB với Christophe Galtier. Galtier, người từng làm việc với Campos tại Lille, là ứng cử viên hàng đầu thay thế Mauricio Pochettino trên băng ghế chỉ đạo PSG. Cơ hội để Neymar ở lại trong kỷ nguyên mới không cao.
Real Madrid thẳng thừng từ chối Neymar
Gã khổng lồ La Liga được đề nghị ký Neymar từ PSG ở chuyển nhượng hè này, nhưng họ đã thẳng thừng từ chối." width="175" height="115" alt="PSG rao bán Neymar vì Mbappe" />PSG rao bán Neymar vì Mbappe
2025-03-29 19:47
-
Cơ thể anh nổi những nốt u xanh tím, khi u vỡ là bị chảy máu
Khi con đầu lòng được 8 tuổi, cơ thể anh Hoàn bất ngờ nổi những cục sần, tím ngắt, đau nhức. Chị Xanh đưa chồng đến bệnh viện thăm khám, các bác sĩ kết luận anh Hoàn bị bệnh u máu bẩm sinh, cơ thể thiếu máu trầm trọng.
Kể từ ngày đó, sức khỏe anh yếu dần, không phụ giúp kinh tế được cho vợ. Chị Xanh nai lưng đi bốc vác keo tràm, chắt chiu từng đồng để ngày ngày bốc thuốc, đưa chồng đi bệnh viện chạy chữa.
Vì lẽ đó, gia đình anh chị vốn đã nghèo lại càng cùng cực hơn. Cách đây hai năm, bệnh tình anh Hoàn tái phát nặng, người vợ nghèo hỏi vay được 56 triệu đồng đưa chồng lên bệnh viện tuyến huyện, nhưng bệnh viện huyện lắc đầu rồi chuyển xuống bệnh viện tỉnh. Bệnh tình anh không thuyên giảm, chị Xanh lại cầu cứu anh em bạn bè, vay thêm ít tiền đưa chồng ra Bệnh viện huyết học TW (Hà Nội) để truyền máu.
Không có tiền nên anh được đưa về nhà nằm chờ chết Kể từ lúc bệnh tình anh Hoàn trở nặng, toàn bộ tài sản, trâu bò lợn gà đều phải bán sạch để có tiền cứu anh.
Chị Xanh tâm sự trong nước mắt: “8 năm ròng lo cho chồng, giờ tôi kiệt sức rồi. Ở Hà Nội bệnh như của anh nếu họ có tiền sẽ sàng lọc máu, mỗi lần như vậy 200 triệu đồng. Nhưng nhà nghèo như tôi thì biết lấy đâu ra. Tôi chỉ cố gắng cho anh được truyền máu, duy trì sự sống thế thôi. Hết tiền thì về nhà nằm vậy".
Cách đây hai tuần, sức khỏe anh Hoàn suy yếu, cơ thể lại nổi lên những nốt u tím tái, chị Xanh tiếp tục vay tiền đưa anh đến bệnh viện. Bác sĩ nói khối u bị vỡ trong phổi nên trả về để gia đình lo hậu sự.
Chị Xanh khóc ngất, nhìn chồng phải thở oxy cầm cự sự sống, bởi nếu chuyển ra Hà Nội điều trị thì chị cũng không có tiền.
Từ ngày bố đổ bệnh, em Nguyễn Đức Nhân (học lớp 9) phải nghỉ học ở nhà chăm bố. Trong khi đó, mẹ em vừa chăm hai đứa nhỏ còn lại, vừa lo liệu hậu sự cho chồng, tranh thủ mọi lúc vào rừng bốc vác kiếm chút tiền thuê bình oxy cho chồng cầm cự.
Đứa con đầu phải nghỉ học chăm bố, chị Xanh đang rất cần sự giúp đỡ của mọi người Anh Hoàn hiện đang nằm liệt giường, toàn thân phù nề. Bố bệnh nặng, nhà nợ ngập đầu, các con anh cũng không được đến trường. Nếu bố mất, lũ trẻ sẽ không chỉ thiếu đi sự chăm sóc mà còn cả trụ cột tinh thần của gia đình.
Lãnh đạo UBND xã Sơn Hồng cho biết, vợ chồng anh Hoàn thuộc diện hộ nghèo. "Mấy đứa con của anh còn quá nhỏ, có đứa mới sinh cách đây 1 năm. Nay anh Hoàn mắc bệnh hiểm nghèo, cần sự giúp đỡ nhưng địa phương cũng chỉ giúp đỡ được họ một phần nào đó thôi. Kinh mong nhà hảo tâm quan tâm, thương đến để gia đình anh có thêm điều kiện chữa bệnh, nuôi con ăn học”, lãnh đạo xã nói.
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Xanh. Địa chỉ: xóm 5, xã Sơn Hồng, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Số điện thoại: 0346943620 (Chị Xanh)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.229 (gia đình chị Xanh).
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Mẹ ung thư phải xạ trị, con u não cần mổ gấp
Người mẹ bị ung thư tuyến giáp phải xạ trị nhưng vẫn chăm sóc 3 con nhỏ. Nay cô con gái Nguyễn Huyền Trang (4 tuổi) bỗng dưng mắc bệnh u não, người bố chẳng biết lấy tiền đâu ra để cứu vợ con.
" width="175" height="115" alt="Bi đát cảnh con nghỉ học chăm cha hấp hối trên giường bệnh" />Bi đát cảnh con nghỉ học chăm cha hấp hối trên giường bệnh
2025-03-29 19:30
-
Đừng dại cầm hộ Iphone cho người lạ!
2025-03-29 19:27



![]() |
Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh khai giảng tại Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3, TP.HCM). Ảnh: Trương Thanh Tùng |
![]() |
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng dự khai giảng ở trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc |
![]() |
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đánh trống khai giảng ở Trường Tiểu học Đan Phượng. Ảnh: Báo Giáo dục & Thời đại |
Hà Nội: Truyền hình trực tiếp lễ khai giảng đến từng lớp học
Các trường học Hà Nội được tổ chức khai giảng trực tiếp nhưng không quá 45 phút (từ 7h30-8h15). Riêng cấp mầm non khai giảng tại từng lớp không quá 60 phút (từ 8h30-10h).
Tùy theo tình hình thực tế mà các trường bố trí tập trung học sinh dưới sân hoặc ngồi trên lớp và đảm bảo giãn cách, đeo khẩu trang. Ghi nhận sáng nay ở hầu hết các trường học, học sinh được đo nhiệt độ, sát khuẩn tay trước khi vào sân trường.
![]() |
Đo nhiệt độ cho học sinh trước khi vào Lễ khai giảng ở trường THCS Archimedes (Thanh Xuân, Hà Nội) |
![]() |
Học sinh thủ khoa đầu vào khối 6 của trường THCS Đoàn Thị Điểm được nhận quà và giấy khen |
Ở trường THCS Đoàn Thị Điểm, phát biểu chào mừng học sinh ở lễ khai giảng, PGS.TS, NGƯT Đặng Quốc Thống nhấn mạnh đây là năm học đặc biệt, thầy và trò phải đối mặt với nhiều khó khăn do đại dịch Covid-19.
"Có thể cũng giống như năm học trước, bên cạnh việc tích cực phòng chống dịch bệnh, có những thời điểm, các con sẽ lại học trực tuyến, học online, nhưng với kinh nghiệm và những thành công trong năm học 2019-2020 vừa qua, với phương châm “ tạm dừng đến trường nhưng không ngừng học”, thầy hi vọng đây cũng là một trải nghiệm giúp các con trưởng thành hơn để sẵn sàng đối mặt với thay đổi, vững vàng trước mọi thử thách và tới đích thành công" - thầy Thống nhắn nhủ.
![]() |
Lễ Khai giảng năm học 2020-2021 được trường Nguyễn Siêu tổ chức như một bài giảng minh họa lớn kết hợp trực tiếp và trực tuyến - một buổi lễ đặc biệt của thời đại 4.0, trong bối cảnh đại dịch Covid-19. |
Ở trường THPT Trần Phú (Hà Nội), chỉ có 50% học sinh tập trung dưới sân trường để dự khai giảng trực tiếp, còn lại ở trên lớp và theo dõi khai giảng qua màn chiếu.
Năm học 2020-2021, toàn ngành giáo dục Hà Nội có 2.794 trường học với hơn 2 triệu học sinh, nhiều nhất cả nước.
![]() |
Học sinh lớp 1 dự lễ khai giảng tại Trường Tiểu học Khương Thượng. Ảnh: Thúy Nga |
![]() |
Học sinh lớp 1 tại Trường Tiểu học Trưng Trắc (Hà Nội). Ảnh: Mai Hương |
![]() |
Học sinh làm động tác rửa tay tại lễ khai giảng Trường THCS Giảng Võ. Ảnh: Lê Anh Dũng |
![]() |
Học sinh Trường THCS Giảng Võ chào cờ ngày khai giảng. Ảnh: Lê Anh Dũng |
"Con mong năm học này sẽ thật vui"
Thức dậy từ 6 giờ sáng, Lê Nguyễn Hà My, học sinh lớp 1 E, Trường Tiểu học Khương Thượng (Đống Đa, Hà Nội) háo hức chuẩn bị các vật dụng cá nhân, không quên dặn mẹ mang theo cờ và hoa để đến trường dự lễ khai giảng.
Vừa chuyển từ Bình Phước ra Hà Nội, My chưa có nhiều bạn bè. Bước vào lễ khai giảng đầu tiên tại ngôi trường mới, cô bé 6 tuổi mong muốn mình học tập thật tốt và có thể làm quen với nhiều người bạn.
“Lễ khai giảng hôm nay có rất nhiều cờ và hoa khiến con thấy háo hức. Con mong năm học này sẽ thật vui”.
![]() |
Lê Nguyễn Hà My: Con mong năm học này sẽ thật vui. Ảnh: Thúy Nga |
TP.HCM khai giảng ngắn gọn trong 60 phút.
Năm nay, TP.HCM có 1,74 triệu học sinh, tăng 54.645 em so với năm trước. Học sinh tăng chủ yếu ở cấp THCS với 27.950 em. Trong đó, tập trung nhiều ở các quận 9, 12, Gò Vấp, Bình Tân và các huyện ngoại thành Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi do đang đô thị hóa nhanh, dân số tăng.
Trong ngày khai giảng hôm nay, các trường chỉ tập trung đại diện học sinh các khối lớp tham dự, mỗi lớp từ 10- 20 em. Riêng học sinh đầu cấp gồm lớp 1, 6, 10 được tham dự đầy đủ.
![]() |
Học sinh chờ đợi lễ khai giảng ở Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3, TP.HCM). Ảnh: Thanh Tùng |
![]() |
THPT Lê Quý Đôn được coi là ngôi trường THPT lâu đời nhất ở Việt Nam. Ngôi trường đã có 146 năm tuổi |
![]() |
Các nữ sinh tươi tắn trong ngày khai giảng, dù phải đeo khẩu trang |
Lễ khai giảng tại ngôi trường bé như "hộp diêm"
Tại Trường Tiểu học Trần Quang Khải - ngôi trường bé như chiếc “hộp diêm”, diện tích ước chừng chưa đến 400m2, theo ghi nhận của PV VietNamNet, buổi lễ khai giảng diễn ra nhanh chóng, gọn nhẹ.
![]() |
Nghi thức chào cờ tại trường Tiểu học Trần Quang Khải |
Trước ngày khai giảng, ngôi trường được sơn sửa lại như khoác thêm tấm áo mới. Năm nay, Trường Tiểu học Trần Quang Khải có 14 lớp với hơn 300 học sinh. Trong đó, trường đón 2 lớp 1 với những học sinh ở P. Tân Định, Quận 1.
Trường nhỏ, sân chật hẹp, ngày khai giảng mỗi lớp chỉ cử 10-12 học sinh tham dự.
Cô Võ Thành Tuyết Hương, giáo viên chủ nhiệm lớp 1/1 mong muốn phụ huynh sẽ luôn hợp tác để cùng nhà trường dạy dỗ học sinh.
Được biết, ngôi trường này được xây dựng trước năm 1975.
Lễ khai giảng không có học sinh ở Đà Nẵng
Sáng nay 5/9, tất cả các trường học ở Đà Nẵng đã tổ chức khai giảng trực tuyến. Cô Phan Thị Tuyết Lan- Hiệu trưởng trường tiểu học Lý Tự Trọng chia sẻ, trong 30 năm đi dạy, đây là lần đầu tiên Lễ khai giảng không có học sinh.
“Năm nào cứ đến ngày khai giảng năm học mới, chúng tôi đều có chung cảm xúc bồi hồi, háo hức, tuy nhiên năm nay do dịch Covid-19, chúng tôi không thể tổ chức lễ khai giảng chào đón các em, các thầy cô giáo chỉ tự chúc, động viên nhau. Hi vọng dịch chóng qua để chúng tôi được đón các em đến trường”, cô Lan nói.
![]() |
Trường học vắng hoe trong ngày khai giảng |
Cô Nguyễn Thị Minh-Hiệu trưởng trường THCS Lý Thường Kiệt chia sẻ, đây là hình thức khai trường chưa từng có trong tiền lệ. Thay mặt lãnh đạo nhà trường, cô Minh gửi lời chúc sức khoẻ đến toàn thể giáo viên, học sinh nhà trường và đặc biệt là các em học sinh lớp 6.
Dù không đón học sinh như mọi năm nhưng tại trường tiểu học Lý Tự Trọng (quận Hải Châu, Đà Nẵng) vẫn khá khang trang, rực rỡ cờ, hoa chào đón năm học mới.
Trường học vùng cao khai giảng sau cơn lũ dữ
Sau gần 20 ngày gồng mình khắc phục hậu quả do lũ quét xảy ra hồi trung tuần tháng 8, hôm nay (5/9), thầy và trò Trường Mầm non và Trường PTDT bán trú Tiểu học Nậm Nhừ (huyện Nậm Pồ, Điện Biên) khai giảng năm học mới 2020-2021.
![]() |
Cô - Trò trong lễ khai giảng tại trường Mầm non và Trường PTDT bán trú Tiểu học Nậm Nhừ |
Trước đó, cơn lũ dữ quét qua vào rạng sáng ngày 17/8 khiến nhiều lớp học, nhà bán trú của Trường PTDT bán trú Tiểu học Nậm Nhừ, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) bị vùi sâu trong lớp đất đá.
Lũ ập về quá nhanh, nhiều giáo viên chỉ kịp chạy rồi rơi nước mắt bất lực nhìn nhà nội trú học sinh cùng giường chiếu, chăn màn, sách vở, cặp sách... cuốn theo dòng lũ.
Cô giáo đi gần 2 tiếng đến lễ khai giảng nơi biên giới nghèo nhất tỉnh Nghệ An
Để về dự lễ khai giảng ở trường Tiểu học Bắc Lý 2, xã Bắc Lý (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An), Cô Vi Thị Duyên (SN 1987, quê ở huyện Thanh Chương), 1 trong 2 giáo viên ở điểm lẻ Kèo Nam (là bản xa nhất ở xã Bắc Lý) phải đi gần 2 tiếng đồng hồ.
Đây là xã biên giới đặc biệt khó khăn nhất tỉnh Nghệ An. Tỷ lệ hộ nghèo trên 90%, chủ yếu là đồng bào người Khơ Mú. Các điểm bản ở cách xa nhau và khó khăn khi đi lại vào mùa mưa bão.
“Khi mới lên đi dạy 100% là các cháu người Khơ Mú, các em đến lớp đi học lại phải cõng thêm em nhỏ giúp bố mẹ đi làm rẫy. Nếu các cháu không cõng em đi học thì phải ở nhà. Ở trên đó không có điện, nguồn nước xa, không có sóng điện thoại. Buổi sáng phải đến 9h30 mới tan hết sương mù và ban đêm thì gió mạnh…” – cô Duyên chia sẻ.
![]() |
Lễ khai giảng ở trường Tiểu học Bắc Lý 2 (Nghệ An) |
Một trường học ngừng khai giảng để phòng bệnh bạch hầu
Sáng nay, hơn 400 nghìn học sinh của 1.026 trường học từ bậc Mầm non đến THPT trên địa bàn tỉnhĐắk Lắkđã tham dự lễ khai giảng năm học mới 2020-2021.
![]() |
Học sinh Trường THPT dân tộc nội trú Nơ Trang Lơng (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) dự lễ khai giảng |
Trong số này, Trường Tiểu học Nơ Trang Lơng ở xã Cư Êbur (TP Buôn Ma Thuột) phải dừng tổ chức lễ khai giảng năm học mới do nằm trong khu vực cách ly y tế phòng chống dịch bạch hầu.
Ngoài dừng lễ khai giảng, trường cũng cho nghỉ học 1 tuần. Sau thời gian này, nhà trường sẽ sắp xếp, bố trí thời gian để học sinh học bù.
Ở tỉnh Gia Laicũng có hơn 400 nghìn học sinh các cấp tựu trường.
Để chuẩn bị cho năm học mới, thời gian qua, các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh đã phối hợp chặt chẽ cùng các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương triển khai thực hiện cuộc vận động “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” với mục tiêu huy động hết học sinh 5 tuổi vào lớp mẫu giáo, 6 tuổi vào lớp 1; phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; trẻ ở độ tuổi phổ cập giáo dục THCS đã bỏ học tiếp tục đi học lại; duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục-xóa mù chữ và đẩy mạnh công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia.
![]() |
Học sinh được đo nhiệt độ và sát khuẩn tay trước khi vào Lễ khai giảng ở Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, tỉnh Quảng Nam |
Tại Quảng Namcòn 4 địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 19 gồm: TP Hội An, thị xã Điện Bàn, huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Quế Sơn và Đại Lộc.
Nhằm đảm bảo công tác phòng chống dịch, buổi lễ khai giảng tại các trường trên toàn tỉnh Quảng Nam được tổ chức với quy mô hẹp, gọn nhẹ. Học sinh các lớp đầu cấp (1, 6, 10) tham dự lễ khai giảng trực tiếp, các khối lớp còn lại cử đại diện.
Hải Dương không tổ chức lễ khai giảng đối với bậc mầm non và các trường học đang trong vùng giãn cách xã hội. Các trường học khác tổ chức lễ đón, lễ khai giảng cho học sinh đầu cấp để các em hưởng không khí, ý nghĩa của ngày lễ. Còn các khối khác chỉ cử đại diện học sinh tham gia.
Năm học này, Quảng Ninhcó 651 cơ sở giáo dục với tổng số hơn 300 nghìn học sinh các cấp.
Trong ngày khai giảng, công tác đảm bảo an toàn trường học, đảm bảo phòng chống dịch bệnh Covid-19 cho học sinh được chú trọng. Mọi người khi dự lễ khai giảng đều phải đeo khẩu trang, rửa tay sạch sẽ.
Buổi lễ khai giảng tại các cơ sở giáo dục diễn ra trang nghiêm và ngắn gọn, không quá 60 phút. Đối với bậc mầm non và tiểu học, các thầy cô ra tận cổng trường để đón học sinh, đo thân nhiệt rồi dẫn vào khu vực tập trung của lớp.
Các học sinh Trường THCS Chu Văn An , quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng vui vẻ đến dự lễ khai giảng. Các em đeo khẩu trang, được cô giáo đo thân nhiệt, rửa tay sát khuẩn...
![]() |
![]() |
Tại Cần Thơ, trời không mưa, thời tiết mát mẻ, học sinh mặc đồng phục đến trường dự khai giảng.
Lễ khai giảng bắt đầu từ lúc 7h, kéo dài khoảng một tiếng với các nghi thức đón học sinh đầu cấp, chào cờ, hát Quốc ca, đọc thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và nhiều tiết mục văn nghệ.
Bí thư Thành uỷ Cần Thơ Trần Quốc Trung, Giám đốc Sở GD-ĐT TP Trần Hồng Thắm dự lễ khai giảng tại Trường tiểu học Võ Trường Toản (quận Ninh Kiều).
Dưới sân trường rộng rãi, mát mẻ, tiếng trống hiệu và nhạc vang lên. Các giáo viên hướng dẫn các em học sinh xếp hàng ngay ngắn, chuẩn bị cho buổi lễ khai giảng. Các bé lớp 1 còn tỏ ra bỡ ngỡ, rụt rè, học sinh các lớp lớn hơn cười nói rôm rả khi gặp lại bạn cũ.
Bảo Ngọc (lớp 5A6) chia sẻ vui mừng xen lẫn hồi hộp trước buổi lễ.
“Hôm nay em được gặp lại đông đủ bạn bè. Em mong năm học này vẫn đạt được kết quả tốt, nhưng những năm trước”, Ngọc nói.
Sáng nay (5/9), ở Hà Tĩnh có 668 trường học tổ chức khai giảng năm học mới.
![]() |
Gần 250 học sinh dự lễ khai giảng ở Trường THCS và THPT dân tộc nội trú Hà Tĩnh. Ảnh: Thiện Lương |
Công tác phòng dịch được thực hiện nghiêm túc nhằm đảm bảo an toàn trong ngày toàn dân đưa trẻ đến trường.
Tại Trường THCS và THPT dân tộc nội trú Hà Tĩnh (đóng tại địa bàn huyện Hương Khê) có 247 em học sinh dân tộc thiểu số đến dự khai giảng với hơn 11 dân tộc anh em như dân tộc Chứt, Lào, Mường, Mán, Tày, Thái, Sán Dìu...
Thầy giáo Đặng Bá Hải, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Năm nay do tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, lễ khai giảng diễn ra trong vòng 30 phút, chỉ có phần lễ chứ không có phần hội. Thành phần lễ khai giảng năm nay chỉ có giáo viên và học sinh, giảm bớt lượng khách mời để đảm bảo công tác phòng chống dịch”.
Nhóm PV

Nữ sinh rạng ngời trong ngày khai giảng ở ngôi trường lâu đời nhất Việt Nam
Sau lớp khẩu trang, các nữ sinh Trường THPT Lê Quý Đôn, TP.HCM vẫn rạng ngời khi khoác lên mình bộ áo dài duyên dáng trong ngày khai giảng năm học mới.
" alt="Trường học cả nước khai giảng năm học mới 2020" width="90" height="59"/>
- Tin pháp luật số 138: Vợ chồng Đặng Lê Nguyên Vũ lặng lẽ tới tòa
- Thái Lan tính bỏ AFF Cup 2020, VFF nói gì?
- Đội tuyển Thái Lan: Thái Lan muốn áp sát tuyển Việt Nam
- Dự đoán Hàn Quốc vs Ghana
- Tai nạn giao thông lộ đường dây buôn bào thai sang Trung Quốc
- Cựu Quả bóng Vàng Dương Hồng Sơn muốn Phú Thọ lên hạng Nhất
- Làm việc 6 tháng, có được rút tiền bảo hiểm?
- Neymar báo tin cực vui tại World Cup 2022 cho fan hâm mộ Brazil
- iPhone 13 sẽ có công nghệ màn hình mới khiến iPhone 12 chỉ là 'đồ bỏ'
