Nhận định, soi kèo Brunswick Juventus vs Kingston City, 17h30 ngày 26/5
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Đến nhà người tình thăm con, người đàn ông bị đâm tử vong
Bị can Dương Văn Khải tại cơ quan điều tra. Ảnh: CACC Theo điều tra ban đầu, khi đang chở bạn gái đi trên đường Hai Bà Trưng (TP Quảng Ngãi), Khải bị nhóm của Nguyễn Minh Khánh (trú phường Nghĩa Lộ, TP Quảng Ngãi), Nguyễn Nhật Trung (trú huyện Tư Nghĩa) cùng nhiều thanh niên khác chặn đầu xe, rượt đánh.
Trong lúc bị vây đánh, Khải rút dao bấm mang theo trong người ra đâm Khánh, Trung và một thanh niên khác.
Sau đó Trung được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đà Nẵng nhưng do vết thương quá nặng nên đã tử vong; còn Khánh đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi.
Được biết, trước khi xảy ra vụ việc giữa Khải và nhóm Trung, Khánh có xảy ra mâu thuẫn.
" alt="Chở bạn gái đi chơi bị rượt đánh, thanh niên rút dao đâm 3 người" />Yves Behar, một nhà thiết kế Thuỵ Sỹ, và chiếc máy laptop giá rẻ. Ảnh: AP
Chiếc máy tính xách tay giá rẻ dành cho trẻ em tại các nước đang phát triển, một chiếc xe hơi thể thao điện, một chiếc chân giả dành cho các nạn nhân bị nổ mìn và một chiếc chai lọc nước là những sản phẩm chiến thắng trong giải thưởng cuộc tế tôn vinh các thiết kế sáng tạo INDEX.Mỗi một giải thưởng trị giá 136.000 USD. Giải INDEX, được các công ty ở Đan Mạch tài trợ, tổ chức lần đầu tiên cách đây 2 năm nhằm “kỷ niệm những thiết kế không chỉ tốt mà còn giúp cải thiện đời sống của tất cả mọi người trên thế giới”, Kigge Hviid, Giám đốc quỹ giải thưởng nói.
“Thiết kế hay là một cách để nói với mọi người rằng bạn đánh giá họ cao”, Yves Behar, một nhà thiết kế Thuỵ Sỹ, thành viên của nhóm thiết kế chiếc máy tính xách tay “XO” nói.
" alt="Laptop giá rẻ dành giải thưởng tôn vinh" />Kỷ niệm về cái Tết thuở xưa đong đầy trong ký ức đã thôi thúc cô gái trẻ Phạm Thùy Thanh Thảo bắt tay vào việc tạo hình mâm cơm, đồ chơi ngày Tết cổ truyền Việt Nam bằng đất sét. Ảnh: NVCC Theo chị Thảo, để làm ra sản phẩm thu nhỏ với kích thước chỉ vài milimet phải trải qua nhiều công đoạn phức tạp như nhào đất sét, trộn màu, tạo hình chi tiết, vẽ màu, phủ bóng bảo vệ màu… Quan trọng nhất, người thực hiện phải nắm rõ được kích thước, màu sắc, hình dáng sản phẩm sau đó mới có thể tái hiện nó lại theo kích thước thu nhỏ. Ảnh: NVCC Qua bàn tay khéo léo của chị Thảo, từ cành mai, tranh khảm trai sơn mài được lau chùi kĩ càng, hũ dưa cải chua, hũ kiệu, hộp mứt, bánh tai heo, thùng nước ngọt tới con heo đất đều sống động như thật. Ảnh: NVCC Khay mứt 2 tầng với đầy đủ các loại như mứt tắc, bánh dứa, kẹo đậu phộng, táo tàu, mứt kiwi, bánh Danisa... được chị Thảo làm thủ công, chỉn chu cho đến từng tiểu tiết. Ảnh: NVCC
Thời gian cho mỗi sản phẩm phụ thuộc vào độ khó của những chi tiết. Thông thường mỗi sản phẩm làm ra sẽ mất khoảng 1-2 ngày mới có thể hoàn thiện. Ảnh: NVCC Những tấm hình cô gái 9X chia sẻ khiến người xem nhầm tưởng là được chụp từ bữa cơm gia đình miền Tây ngày Tết. Nhưng sự thật, đây chỉ là những mô hình đất sét do chính tay chị Thảo tỉ mỉ nhào nặn. Ảnh: NVCC Mâm cơm truyền thống ngày Tết với đủ các món như thịt kho hột vịt, canh khổ qua dồn thịt, xôi cá chép... Ảnh: NVCC Hũ củ kiệu, dưa chua, chanh muối là món ăn dân dã đặc trưng của miền Tây. Ảnh: NVCC Bên cạnh dưa chua, củ kiệu, thịt kho trứng… thì bánh tráng cũng là món nhâm nhi không thể thiếu vào ngày Tết. Ảnh: NVCC Đối với trẻ nhỏ, mỗi khi Tết đến xuân về đều mong muốn có một con heo đất đựng tiền lì xì Tết. Ảnh: NVCC Chị Thảo bồi hồi chia sẻ: "Ai từng trải qua những cái Tết quê xưa mới thấy hết được giá trị của nó, và đó luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho mình. Mỗi khi nhìn lại thành phẩm, mình đều cảm thấy xúc động bởi những hình ảnh thân quen trong ký ức ùa về.
Đây là những hình ảnh mà mình luôn muốn tái hiện và thu nhỏ, mặc dù chưa đủ đầy, nhưng nhìn vào những món quà quê cũng như ẩm thực phong phú, mọi người sẽ nhận ra rằng: Đây là Tết cổ truyền Việt Nam".
Theo Dân Việt
Không học qua trường lớp, người phụ nữ vẽ tranh mai, đào Tết bằng đất sét đẹp mêNhiều năm đam mê vẽ tranh bằng đất sét, chị Phạm Thị Giáng Sinh luôn cố gắng tạo ra những tác phẩm đẹp, để đời. Mai đào đón xuân là một trong những tác phẩm chị tâm đắc nhất trong dịp Tết này." alt="Cô gái miền Tây tái hiện nét đẹp Tết phương Nam bằng đất sét" /> Chuột bọ dừa nằm trên đệm hình lá cây sẽ mang thiên nhiên đến cho phòng làm việc. Thiết bị hoạt động ổn định và bền. Giá: 14 USDChuột USB muôn hình vạn trạng
Không chỉ mang chức năng điều khiển máy tính, thiết bị đầu vào này đang trở nên diêm dúa hơn với nhiều hình dáng mới như bọ dừa, ô tô, trái bóng... và có thể sưởi ấm tay vào mùa lạnh.
" alt="Chuột USB muôn hình vạn trạng" />Kamenya Omote được thành lập vào năm 2014 bởi Shuhei Okawara. Ảnh: Kamenya Omote.
Dự án thu hút rất nhiều người tham gia. Sau khi mặt nạ mẫu dựa trên khuôn mặt của chính Okawara bán hết, cửa hàng mời thêm ứng viên từ Tokyo, những người hứng thú với việc “bán” mặt của mình đổi lấy số tiền 40.000 yên (khoảng 383 USD).
*Lược dịch bài phỏng vấn của Okawara với tờ Vice về những suy nghĩ của đằng sau dự án in mặt nạ "That Face".
Hàng trăm USD cho mỗi sản phẩm
Chào Shuhei, ý tưởng đằng sau "That Face" là gì?
- Tôi thích việc thay đổi suy nghĩ của số đông về cái gọi là "cửa hàng mặt nạ". Vì là cửa hàng bán mặt nạ, nên việc mua và bán "mặt" nạ là điều đương nhiên.
Làm thế nào những chiếc mặt nạ trông chi tiết và thực tế đến vậy?
- Chúng tôi sử dụng công nghệ đặc biệt để làm ra chúng từ những khuôn nhựa in 3D lấy dữ liệu từ mặt người thật. Quá trình chi tiết là bí mật kinh doanh.
Giá hiện tại của những mặt nạ này là bao nhiêu?
- Chiếc mặt nạ đầu tiên lấy mẫu từ chính khuôn mặt tôi nên có giá 78.000 yên (khoảng 747 USD). Cái tiếp theo sẽ có giá 98.000 yên (khoảng 939 USD).
Shuhei Okawara bên mặt nạ in hình gương mặt bản thân. Ảnh: Kamenya Omote.
Tôi dự tính bán khuôn mặt một người nào đó ở Tokyo vì tôi tin những gương mặt vô danh thực sự có giá trị. Khuôn mặt của con người là loại giá trị biến đổi theo thời gian.
Trên trang bán hàng có lưu ý rằng mặt nạ sẽ chắn tầm nhìn và làm người đeo khó thở. Vì sao anh nghĩ khách hàng vẫn sẽ mua chúng bất chấp những bất tiện trên?
- Tôi lấy cảm hứng từ mặt nạ sân khấu, vốn có cấu trúc gây hẹp tầm nhìn và khó thở. Chỉ khi vượt qua khó khăn đó thì một gương mặt với tính cách khác biệt mới được hình thành. Mọi người không muốn một gương mặt hoàn hảo, cái họ cần là sự thay đổi. Người ta sẵn sàng chịu đau để biến đổi. Cũng giống việc xăm hình, dù đau đớn nhưng người ta vẫn tiếp tục xăm.
Như trong bộ phim The Mask, việc đeo mặt nạ nói chung khiến bạn cảm thấy lớn lao và tự do hơn bình thường, dù chỉ với chiếc khẩu trang y tế thường ngày.
Shuhei Okawara xem sản phẩm của Kamenya Omote là những tác phẩm nghệ thuật. Ảnh: Kamenya Omote.
Liệu có ai hứng thú việc “bán” mặt của mình để tạo ra mặt nạ? Tại sao họ lại muốn làm như vậy?
- Hiện tại đã có hơn 100 người sẵn sàng tham gia "That Face". Bạn đã bao giờ nghĩ nếu mình có anh em song sinh thì sẽ thế nào? Con người hiện vẫn chưa có khả năng nhìn vào chính khuôn mặt của mình mà không cần gương.
Người ta thường tự hỏi rằng liệu có ai đó giống mình đang tồn tại đâu đó, sống cuộc đời hoàn toàn khác với chúng ta? Những câu chuyện về “người song trùng” được sinh ra do những ước muốn như thế của con người.
Chúng tôi chỉ mua một số lượng khuôn mặt nhất định. Tôi không muốn bán nhân dạng của người khác mà muốn mua hơn. Nhưng để mua được thì tôi phải bán trước đã. Có nhiều người không cần tiền mà chỉ muốn "cho" khuôn mặt của mình. Nhưng tôi vẫn trả vì thích việc mua mặt này.
Tại sao anh không thích bán mà lại muốn mua?
- Việc mua hàng khiến tôi thấy hứng khởi hơn việc bán. Là người kinh doanh nghệ thuật, tôi định giá thành quả của nghệ sĩ dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng chung quy vẫn là để người khác mua được tác phẩm. Chính người mua mới tạo ra thị trường chứ không phải người bán. Việc mua một thứ gì đó vì bạn cảm thấy thích và đáng giá, thú vị hơn nhiều so với việc bán đi thứ bạn nghĩ sẽ đắt hàng.
Các khuôn mặt vô danh có giá trị nhưng chúng biến đổi tùy lúc. Có những gương mặt, như mặt của người nổi tiếng, có thể chứa giá trị nào đó, nhưng cũng có gương mặt dù được trả tiền cũng không ai muốn mua. Giá trị của chúng không phải do tôi mà chính người mua quyết định.
Nếu phải tìm một lý do cụ thể, tôi sẽ nói rằng bán đi không có gì thú vị, dù tôi biết trên thế giới có nhiều người bán loại mặt nạ phỏng theo mặt các tổng thống, chính khách nổi tiếng.
Shuhei Okawara yêu thích việc mua những khuôn mặt người hơn là bán chúng. Ảnh: Kamenya Omote.
Mặt nạ của anh có độ tỉ mỉ và chi tiết rất giống bản gốc, vậy chúng có vượt qua được hệ thống nhận dạng gương mặt không?
- Công nghệ nhân bản khuôn mặt đã có từ rất lâu. Công nghệ của chúng tôi đang được dùng để tăng độ chính xác của hệ thống nhận dạng khuôn mặt. Vài năm trước, một nhà phát triển của hệ thống đã từng dùng mặt nạ để xem nó có qua được hệ thống nhận dạng hay không. Kết quả là hệ thống đã mở khóa do không nhận ra đó là mặt nạ.
Nếu vậy, giả sử như có người dùng mặt nạ này cho mục đích phi pháp, liệu Kamenya Omote có phải chịu trách nhiệm?
Tôi nghĩ nếu làm như vậy, họ sẽ bị bắt ngay lập tức. Người ta có ngừng bán mũ trùm đầu mấy tên cướp hay đội không? Nhà sản xuất quần áo có thể chịu trách nhiệm khi gây ô nhiễm môi trường, nhưng nếu buộc tội họ vì người mua quần áo phạm pháp thì thật vô lý.
Trước nhu cầu "bán" mặt cao như vậy, anh có nghĩ đến việc nhận mua từ những người sống ngoài Tokyo không?
- Hiện đã có rất nhiều yêu cầu như thế và tôi nghĩ việc này có thể xảy ra. Nếu dự án ở Tokyo tiến triển tốt, tôi có thể sẽ thực hiện nó ở những nơi khác.
Theo Zing
Tại sao việc sử dụng công nghệ nhận dạng gây nhiều tranh cãi?
IBM, Amazon và Microsoft đều tuyên bố ngừng phát triển công nghệ nhận dạng hoặc ngừng cung cấp cho các cơ quan chính phủ cho đến khi có quy định cụ thể. Vậy công nghệ nhận dạng có ảnh hưởng gì đến quyền riêng tư của con người?
" alt="Mặt nạ người thật giá hàng trăm USD/chiếc ở Nhật Bản" />Ảnh: minh hoạ
Tương lai của ĐTDĐ nằm ở những nước nghèo?Nhiều Chính phủ vẫn coi điện thoại di động (ĐTDĐ) như một thứ hàng xa xỉ và không chấp nhận ý tưởng ĐTDĐ là cơ hội tốt nhất để mang viễn thông hiện đại đến các vùng kém phát triển.
Trong khi đó chính những người nông dân nghèo lại đang cố gắng tận dụng sức mạnh của chiếc ĐTDĐ nhằm thay đổi cuộc sống của chính họ.
Để mỗi gia đình đều có được một thuê bao điện thoại cố định đối với người nông dân trên vùng Bờ biển Ngà hiện được xem là một ước mơ xa vời. Thế mà nhiều nhóm gia đình ở đây đã “dám” chung nhau “tậu” ĐTDĐ. Bởi đây chính là phương tiện tốt nhất giúp họ theo dõi những biến động hàng giờ của giá cà phê, ca cao. Nhờ đó họ có thể chọn thời điểm để bán sản phẩm của mình khi giá thế giới đang trong chiều hướng có lợi. Vài năm trước đây, họ nhận biết xu hướng thị trường thông qua tiếp xúc với các nhà chức trách ở thủ đô Abidjan. Mọi quyết định mua bán phụ thuộc vào thông tin từ người mua, vì vậy thường không đáng tin cậy.
Những người trồng cà phê và ca cao này chỉ là một vài trong số hàng triệu người làm kinh tế ở các nước nghèo hiện đang sử dụng ĐTDĐ không phải như một thứ đồ xa xỉ mà là chiếc “chìa khóa” để thay đổi số phận nghèo khổ của họ.
Nhu cầu tăng vọt ở những nước bị chiến tranh tàn phá
" alt="Tương lai của ĐTDĐ nằm ở những nước nghèo?" />
- ·Cơ hội nào cho ngành công nghiệp game Việt Nam vươn ra thế giới?
- ·Máy tính Lenovo sẽ cài Linux
- ·Những PDA màn hình siêu sáng
- ·Hoàng Đức chưa chốt tương lai, Thể Công Viettel rời Hàng Đẫy
- ·Nhiều giải đấu Dota 2 tưng bừng vào cuối năm, hứa hẹn 2021 ‘hồi xuân’ cho ‘daedgame’
- ·V8, V9 kế thừa danh tiếng của V3
- ·Hạn chế rủi ro khi làm việc từ xa
- ·Nhật: “Dế' hi
- ·Bắt giam 3 đối tượng mang tê tê từ Bình Phước lên Đắk Nông tiêu thụ
- ·Ổ 4 cổng USB kiêm đồng hồ báo thức
Đang ăn tất niên, cả gia đình hốt hoảng khi ô tô đâm sầm vào nhà
Một gia đình ở miền nam Trung Quốc đang ăn tất niên dịp Tết Nguyên đán thì bị gián đoạn sau khi một chiếc ô tô lao vào nhà của họ.a
" alt="Xe đua mất lái rơi xuống vực nát bét, tài xế thoát chết thần kỳ" /> Di động đã trở thành 1 phần của cuộc sốngMobile nối vòng tay lớnMối quan hệ giữa công nghệ điện thoại di động và sự phát triển kinh tế cũng giống như lập luận về “quả trứng và con gà” trong triết học.
Cho đến nay, dường như chúng ta cũng chưa thể khẳng định được nền kinh tế phát triển, sinh ra chiếc điện thoại di động hay chính chiếc điện thoại di động khiến cho nền kinh tế phát triển rực rỡ hơn.
Khi mới xuất hiện, chiếc điện thoại di động chỉ phù hợp với túi tiền những người có thu nhập tương đối trở lên. Dần dà nhiều người bình thường cũng đã dùng nó, và đến nay, người ta thấy bác xe ôm đầu ngõ cũng dùng “di động” để đón khách, bà bán vé số cũng có “di động” để tiếp thị khách, thậm chí chính mắt tôi đã thấy một “vị hành khất” cũng vừa đi vừa nghe “di động” (chắc để biết một ngôi chùa nào đó đang có nhiều khách thập phương đến viếng).
Khi thấy tôi nhìn, “vị” ấy hơi ngượng và tắt máy. Như vậy, kinh tế phát triển trước tạo nền cho điện thoại di động xuất hiện hay chính sự ra đời của điện thoại di động lại giúp nền kinh tế thay da đổi thịt (?).
Theo nghiên cứu từ một công trình của trường đại học Havard, trước năm 1997, khi điện thoại di động chưa phổ biến ở vùng nông thôn Ấn Độ, cuộc sống, tính mạng và “cái ăn” của ngư dân ven biển Kerala thuộc miền Nam Ấn Độ gần như phụ thuộc hoàn toàn vào sự “may rủi” của số phận.
" alt="Mobile nối vòng tay lớn" /> Hãy sử dụng công nghệ theo đúng cách để tự bảo vệ bạnMức nghe an toàn cho máy nghe nhạc
Trước hết cần chú ý rằng nghe nhạc giữa một môi trường ồn ào là việc không nên làm.
Bởi nhiều khả năng người nghe sẽ phải điều chỉnh âm lượng lên mức nguy hiểm – nguy cơ gây điếc cao. Các nhà nghiên cứu khuyên mọi người nên nghe ở những nơi yên tĩnh và sử dụng tai nghe phù hợp, có khả năng cách âm với môi trường bên ngoài. Hơn nữa, so với tai nghe ngoài (đặt ra ngoài tai), tai nghe trong rất nguy hiểm vì âm thanh được truyền đi trực tiếp
Để chứng minh cho điều này, hai nhà thính học Brian Fligor (Viện nhi/Trường Y Harvard) và Terri Ives (Trường thính học PCO, Elkins Park, PA) cùng ứng viên tiến sỹ thính học Cory Portnuff (Đại học Colorado, Boulder) trình bày các kết quả nghiên cứu của mình tuần vừa rồi trong một cuộc họp tầm cỡ quốc gia có tên “Tiếng ồn làm mất khả năng nghe ở trẻ em trong học tập và vui chơi”.
Portnuff và Fligor dự đoán rằng một người bình thường có thể nghe iPod an toàn với thời lượng là 4,6 giờ và âm lượng là 70% mức tối đa khi sử dụng tai nghe mà không gây nguy cơ mất khả năng nghe. Tuy nhiên, nếu vẫn sử dụng tai nghe mà nghe với âm lượng cao nhất của iPod thì 5 phút là quá đủ. Chỉ dẫn này có thể áp dụng với các máy nghe nhạc có mức âm lượng tương tự như Sandisk Sansa, Creative Zen Micro.
Các mẫu tai nghe phổ biến của máy nghe nhạc số Trong nghiên cứu của mình, Fligor và Ives quan sát thói quen dùng iPod với tai nghe của 100 sinh viên. Ở môi trường yên tĩnh, họ thấy rằng chỉ 6% bật nhạc ở mức nguy hiểm, trong khi con số này tăng lên tới 80% khi các sinh viên nghe nhạc những lúc ồn ào. Khi sử dụng tai nghe trong được thiết kế cách âm, chỉ 20% sinh viên vượt quá âm lượng được cho là nguy hiểm. Theo Fligor, điều này cho thấy môi trường yên tĩnh và tai nghe cách âm giúp người dùng iPod tránh xu hướng nghe nhạc ở mức gây nguy hiểm cho tai.
Đồng thời, 2 ông Portnuff và Fligor cũng đo âm lượng cụ thể phát ra từ 5 thiết bị nghe nhạc cầm tay: iPod Apple, iPod Nano, iPod Mini, Creative Zen Micro, và SanDisk Sansa. Với mỗi thiết bị, họ đo âm lượng truyền ra từ một số dạng tai nghe, từ tai nghe đi kèm của mỗi sản phẩm tới tai nghe cách âm, tai nghe ngoài vừa vặn trên tai.
" alt="Mức nghe an toàn cho máy nghe nhạc" />Portégé R500
Với hai cấu hình: một bản lề và hai bản lề, sản phẩm Portégé R500 mong muốn có thế đáp ứng tốt hơn nhu cầu hết sức đa dạng của người tiêu dùng." alt="Laptop nhẹ nhất thế giới đến Việt Nam" />Kamenya Omote được thành lập vào năm 2014 bởi Shuhei Okawara. Ảnh: Kamenya Omote.
Dự án thu hút rất nhiều người tham gia. Sau khi mặt nạ mẫu dựa trên khuôn mặt của chính Okawara bán hết, cửa hàng mời thêm ứng viên từ Tokyo, những người hứng thú với việc “bán” mặt của mình đổi lấy số tiền 40.000 yên (khoảng 383 USD).
*Lược dịch bài phỏng vấn của Okawara với tờ Vice về những suy nghĩ của đằng sau dự án in mặt nạ "That Face".
Hàng trăm USD cho mỗi sản phẩm
Chào Shuhei, ý tưởng đằng sau "That Face" là gì?
- Tôi thích việc thay đổi suy nghĩ của số đông về cái gọi là "cửa hàng mặt nạ". Vì là cửa hàng bán mặt nạ, nên việc mua và bán "mặt" nạ là điều đương nhiên.
Làm thế nào những chiếc mặt nạ trông chi tiết và thực tế đến vậy?
- Chúng tôi sử dụng công nghệ đặc biệt để làm ra chúng từ những khuôn nhựa in 3D lấy dữ liệu từ mặt người thật. Quá trình chi tiết là bí mật kinh doanh.
Giá hiện tại của những mặt nạ này là bao nhiêu?
- Chiếc mặt nạ đầu tiên lấy mẫu từ chính khuôn mặt tôi nên có giá 78.000 yên (khoảng 747 USD). Cái tiếp theo sẽ có giá 98.000 yên (khoảng 939 USD).
Shuhei Okawara bên mặt nạ in hình gương mặt bản thân. Ảnh: Kamenya Omote.
Tôi dự tính bán khuôn mặt một người nào đó ở Tokyo vì tôi tin những gương mặt vô danh thực sự có giá trị. Khuôn mặt của con người là loại giá trị biến đổi theo thời gian.
Trên trang bán hàng có lưu ý rằng mặt nạ sẽ chắn tầm nhìn và làm người đeo khó thở. Vì sao anh nghĩ khách hàng vẫn sẽ mua chúng bất chấp những bất tiện trên?
- Tôi lấy cảm hứng từ mặt nạ sân khấu, vốn có cấu trúc gây hẹp tầm nhìn và khó thở. Chỉ khi vượt qua khó khăn đó thì một gương mặt với tính cách khác biệt mới được hình thành. Mọi người không muốn một gương mặt hoàn hảo, cái họ cần là sự thay đổi. Người ta sẵn sàng chịu đau để biến đổi. Cũng giống việc xăm hình, dù đau đớn nhưng người ta vẫn tiếp tục xăm.
Như trong bộ phim The Mask, việc đeo mặt nạ nói chung khiến bạn cảm thấy lớn lao và tự do hơn bình thường, dù chỉ với chiếc khẩu trang y tế thường ngày.
Shuhei Okawara xem sản phẩm của Kamenya Omote là những tác phẩm nghệ thuật. Ảnh: Kamenya Omote.
Liệu có ai hứng thú việc “bán” mặt của mình để tạo ra mặt nạ? Tại sao họ lại muốn làm như vậy?
- Hiện tại đã có hơn 100 người sẵn sàng tham gia "That Face". Bạn đã bao giờ nghĩ nếu mình có anh em song sinh thì sẽ thế nào? Con người hiện vẫn chưa có khả năng nhìn vào chính khuôn mặt của mình mà không cần gương.
Người ta thường tự hỏi rằng liệu có ai đó giống mình đang tồn tại đâu đó, sống cuộc đời hoàn toàn khác với chúng ta? Những câu chuyện về “người song trùng” được sinh ra do những ước muốn như thế của con người.
Chúng tôi chỉ mua một số lượng khuôn mặt nhất định. Tôi không muốn bán nhân dạng của người khác mà muốn mua hơn. Nhưng để mua được thì tôi phải bán trước đã. Có nhiều người không cần tiền mà chỉ muốn "cho" khuôn mặt của mình. Nhưng tôi vẫn trả vì thích việc mua mặt này.
Tại sao anh không thích bán mà lại muốn mua?
- Việc mua hàng khiến tôi thấy hứng khởi hơn việc bán. Là người kinh doanh nghệ thuật, tôi định giá thành quả của nghệ sĩ dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng chung quy vẫn là để người khác mua được tác phẩm. Chính người mua mới tạo ra thị trường chứ không phải người bán. Việc mua một thứ gì đó vì bạn cảm thấy thích và đáng giá, thú vị hơn nhiều so với việc bán đi thứ bạn nghĩ sẽ đắt hàng.
Các khuôn mặt vô danh có giá trị nhưng chúng biến đổi tùy lúc. Có những gương mặt, như mặt của người nổi tiếng, có thể chứa giá trị nào đó, nhưng cũng có gương mặt dù được trả tiền cũng không ai muốn mua. Giá trị của chúng không phải do tôi mà chính người mua quyết định.
Nếu phải tìm một lý do cụ thể, tôi sẽ nói rằng bán đi không có gì thú vị, dù tôi biết trên thế giới có nhiều người bán loại mặt nạ phỏng theo mặt các tổng thống, chính khách nổi tiếng.
Shuhei Okawara yêu thích việc mua những khuôn mặt người hơn là bán chúng. Ảnh: Kamenya Omote.
Mặt nạ của anh có độ tỉ mỉ và chi tiết rất giống bản gốc, vậy chúng có vượt qua được hệ thống nhận dạng gương mặt không?
- Công nghệ nhân bản khuôn mặt đã có từ rất lâu. Công nghệ của chúng tôi đang được dùng để tăng độ chính xác của hệ thống nhận dạng khuôn mặt. Vài năm trước, một nhà phát triển của hệ thống đã từng dùng mặt nạ để xem nó có qua được hệ thống nhận dạng hay không. Kết quả là hệ thống đã mở khóa do không nhận ra đó là mặt nạ.
Nếu vậy, giả sử như có người dùng mặt nạ này cho mục đích phi pháp, liệu Kamenya Omote có phải chịu trách nhiệm?
Tôi nghĩ nếu làm như vậy, họ sẽ bị bắt ngay lập tức. Người ta có ngừng bán mũ trùm đầu mấy tên cướp hay đội không? Nhà sản xuất quần áo có thể chịu trách nhiệm khi gây ô nhiễm môi trường, nhưng nếu buộc tội họ vì người mua quần áo phạm pháp thì thật vô lý.
Trước nhu cầu "bán" mặt cao như vậy, anh có nghĩ đến việc nhận mua từ những người sống ngoài Tokyo không?
- Hiện đã có rất nhiều yêu cầu như thế và tôi nghĩ việc này có thể xảy ra. Nếu dự án ở Tokyo tiến triển tốt, tôi có thể sẽ thực hiện nó ở những nơi khác.
Theo Zing
Tại sao việc sử dụng công nghệ nhận dạng gây nhiều tranh cãi?
IBM, Amazon và Microsoft đều tuyên bố ngừng phát triển công nghệ nhận dạng hoặc ngừng cung cấp cho các cơ quan chính phủ cho đến khi có quy định cụ thể. Vậy công nghệ nhận dạng có ảnh hưởng gì đến quyền riêng tư của con người?
" alt="Mặt nạ người thật giá hàng trăm USD/chiếc ở Nhật Bản" />Thị trường phụ kiện dành cho điện thoại di động trong nước khá phong phú về mặt hàng, mẫu mã và nhãn hiệu. Mặt hàng phổ biến và tràn ngập trên thị trường là bao da, miếng dáng màn hình, sạc, pin và tai nghe.
Thế nhưng gần đây, bạn cũng có thể tìm cho chú dế của mình những món đồ chơi xinh xinh như loa di động, phổ biến nhất là các loại loa cho điện thoại Sony Ericsson, điện thoại dòng N của Nokia. Đặc điểm của những bộ loa di động này là khá nhỏ, nằm gọn trong lòng bàn tay và nhẹ (thường chưa tới 300 gram) nên rất dễ mang theo. Tuy nhiên, giá của chúng không "mềm" chút nào. Ví dụ, một loa mini (gọi là Mini Speaker System) N98 dành cho các loại điện thoại nghe nhạc Nokia giá tới 350.000 đồng. Còn loại MPS - 80 dành cho điện thoại Sony Ericsson cũng khoảng 300.000 đồng.
Những loại loa nhỏ, hàng Trung Quốc không tên tuổi thì giá rẻ hơn. Có loại loa sạc pin gồm loa, bộ phận gắn pin AA và giắc cắm dây USB để sạc cho máy giá chỉ 80.000 đồng.
Bên cạnh loa, bạn có thể tìm thấy những loại sạc đa năng rất nhỏ và cơ động của Trung Quốc, giá chỉ 50 đến hơn 200.000 đồng. Ví dụ, Emergency Battery sử dụng 4 pin AAA, tương thích với phần lớn điện thoại của những hãng nổi tiếng trên thị trường. Loại này có một ống đựng pin, một giắc nối từ nguồn đó sang điện thoại qua cổng USB, hay trực tiếp sang cổng sạc, rất tiện cho những chuyến công tác xa. Sản phẩm bán tại cửa hàng Nhật Cường (Hà Nội) với giá 50.000 đồng nhưng chỉ có một cáp nối từ ống đựng pin sang cổng mini USB. Với giá 200.000 đồng (tại Thế Giới Di Động - TP HCM), bộ này gồm 5 cáp nhỏ nối được với mọi dạng chân sạc và cả cổng mini USB.
Cách đây một tháng, các cửa hàng điện thoại di động tại TP HCM có nhập về loại ống kính cho điện thoại di động sản xuất tại Hong Kong, Trung Quốc. Có hai mẫu ống kính. Loại thứ nhất có một vỏ nhựa trong tương ứng với loại điện thoại cần gắn. Người dùng sẽ trùm hộp nhựa này bên ngoài máy của mình rồi gắn ống kính khớp với phần nhựa đó. Mẫu thứ hai gồm một vòng cao su thắt chặt xung quanh điện thoại, ống kính sẽ gắn vào vòng cao su kèm theo.
Các mẫu điện thoại dùng được loại ống kính này phổ biến là máy của Nokia và Sony Ericsson. Motorola chỉ có E398, L7, L6, V3, K1 là tương thích còn Samsung có mỗi D608. Giá của loại ống kính nói trên khoảng 450.000 đồng.
" alt="Trên trời, dưới 'phụ kiện điện thoại' " />
- ·Khởi tố bị can rải ảnh 'nóng' của người yêu cho mọi người xem
- ·'Chiếc đũa thần ' MX Air
- ·Chàng “hai lúa” dát vàng cho “dế”
- ·Ảnh laptop Dell cháy tràn lan trên Net Trung Quốc
- ·Tài xế có được xem kế hoạch chuyên đề của CSGT?
- ·Điện thoại máy tính mới giống iPhone
- ·Cách tạo album ảnh flash trên blog
- ·Xuất hiện hơn 300 virus máy tính mới
- ·Ngôi nhà độc đáo có mặt tiền hình những chiếc phễu
- ·iPhone đã có đối thủ