Big Tech đã sa thải gần 250.000 nhân viên từ năm ngoái đến nay.
Ảnh: Bloomberg

Lùi xa hơn, tháng 11 năm ngoái, Meta tuyên bố sa thải 11.000 nhân viên, thu hẹp không gian văn phòng và trung tâm dữ liệu. Tại báo cáo doanh thu quý mới nhất, công ty mẹ của Facebook tiết lộ chi tiết khoản phí 4,6 tỷ USD dành cho tái cấu trúc. Trong đó, chi phí đền bù thôi việc lên tới 975 triệu USD và dự kiến có thêm 1 tỷ USD phí liên quan việc giảm diện tích văn phòng của năm 2023.

Trong khi đó, giám đốc điều hành Amazon, Andy Jassy cho hay sẽ loại bỏ 18.000 vị trí. Giám đốc tài chính Brian Olsavsky của hãng bán hàng trực tuyến nói rằng công ty đã chi 640 triệu USD cho việc cắt giảm nhân sự trong quý IV/2022, cũng như mất 720 triệu USD để từ bỏ bất động sản, chủ yếu là do ngừng mở thêm cửa hàng mới.

Alphabet, công ty mẹ của Google đang thực hiện kế hoạch cắt giảm 12.000 nhân sự và dự kiến chịu chi phí đền bù từ 1,9 tỷ đến 2,3 tỷ USD, sẽ phản ánh trong doanh thu quý hiện tại. Theo tính toán, mức chi phí thôi việc cao nhất rơi vào khoảng 191.000 USD/người, chưa kể thêm 500 triệu USD phí tái sắp xếp văn phòng. Dù vậy, giám đốc tài chính Alphabet, Ruth Porat khẳng định công ty vẫn tiếp tục “tuyển dụng trong các lĩnh vực ưu tiên”.

Sang đến Microsoft, động thái cho thôi việc 10.000 nhân sự khiến hãng phải chịu khoản phí 1,2 tỷ USD vào 3 tháng cuối năm 2022, trong đó 800 triệu USD dành cho trợ cấp chấm dứt hợp đồng.

Được nhiều hơn mất

Kể từ khi chính thức sa thải nhân viên, các doanh nghiệp đã cùng nhau bổ sung hơn 800 tỷ USD vào vốn hoá thị trường của họ. Meta, công ty chật vật nhất trong bộ tứ Big Tech, ghi nhận giá trị tăng gần gấp đôi kể từ tháng 11 năm ngoái, thời điểm thông báo chi tiết về kế hoạch giảm nhân viên.

Quá trình tái cấu trúc theo hướng tinh gọn trước áp lực kinh tế vĩ mô trái ngược hoàn toàn với sự bùng nổ tuyển dụng của thời kỳ đại dịch. Khi đó, số lượng nhân viên tăng nhanh chóng ở các công ty công nghệ vốn đang chạy đua nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng với sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật số.

Dan Ives, chuyên gia phân tích tại Wedbush cho biết, mặc dù việc tiết kiệm có thể được thực hiện thông qua giảm dần chi phí, nhưng động thái tái cơ cấu quy mô nhân sự của các công ty công nghệ lớn đã được thị trường đón nhận tích cực.

“Các ông lớn công nghệ đã tiêu tiền như ngôi sao nhạc rock thập niên 80 trong vòng 4-5 năm qua. Giờ đây, họ có vẻ trưởng thành hơn”, Ives nhận xét.

Đến nay, Apple vẫn là công ty công nghệ lớn duy nhất chưa công bố bất kỳ đợt cắt giảm việc làm hay chương trình tiết kiệm chi phí nào, bất chấp báo cáo doanh thu quý mới nhất đã sụt giảm lần đầu tiên trong 3,5 năm trở lại đây.

Thế Vinh (Theo FT)

Nghề ‘siêu hot’ bất chấp sóng thần sa thải công nghệ

Nghề ‘siêu hot’ bất chấp sóng thần sa thải công nghệ

Ngành này vẫn đang thiếu tới hơn 700.000 nhân sự và luôn trong trạng thái ‘tìm người’." />

Sa thải nhân viên, 'tứ đại gia' công nghệ thu về hàng trăm tỷ USD vốn hoá

Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 19:42:13 238

Chi phí đền bù hợp đồng đã được tiết lộ trong báo cáo doanh thu của tứ đại gia công nghệ Mỹ. Dù số tiền phải bỏ ra không nhỏ,ảinhânviêntứđạigiacôngnghệthuvềhàngtrămtỷUSDvốnhoábiểu đồ giá vàng nhưng đây là một phần trong nỗ lực tái cấu trúc của họ.

Trước đó, nhóm tuyên bố đã cắt giảm 50.000 việc làm, mở đầu cho xu hướng cắt giảm nhân sự sau hơn 1 thập kỷ chi tiêu mạnh tay để tập trung tăng trưởng doanh thu.

Theo Layoff.fyi, trang theo dõi dữ liệu công nghệ, từ đầu năm ngoái đến nay đã có gần 250.000 nhân viên bị sa thải. Gần đây nhất, tập đoàn phần mêm Okta sa thải 300 nhân viên, công ty phân tích dữ liệu Splunk cắt giảm 325 người và mạng xã hội chia sẻ hình ảnh Pinterest thông báo cho nghỉ việc 150 trường hợp.

Big Tech đã sa thải gần 250.000 nhân viên từ năm ngoái đến nay.
Ảnh: Bloomberg

Lùi xa hơn, tháng 11 năm ngoái, Meta tuyên bố sa thải 11.000 nhân viên, thu hẹp không gian văn phòng và trung tâm dữ liệu. Tại báo cáo doanh thu quý mới nhất, công ty mẹ của Facebook tiết lộ chi tiết khoản phí 4,6 tỷ USD dành cho tái cấu trúc. Trong đó, chi phí đền bù thôi việc lên tới 975 triệu USD và dự kiến có thêm 1 tỷ USD phí liên quan việc giảm diện tích văn phòng của năm 2023.

Trong khi đó, giám đốc điều hành Amazon, Andy Jassy cho hay sẽ loại bỏ 18.000 vị trí. Giám đốc tài chính Brian Olsavsky của hãng bán hàng trực tuyến nói rằng công ty đã chi 640 triệu USD cho việc cắt giảm nhân sự trong quý IV/2022, cũng như mất 720 triệu USD để từ bỏ bất động sản, chủ yếu là do ngừng mở thêm cửa hàng mới.

Alphabet, công ty mẹ của Google đang thực hiện kế hoạch cắt giảm 12.000 nhân sự và dự kiến chịu chi phí đền bù từ 1,9 tỷ đến 2,3 tỷ USD, sẽ phản ánh trong doanh thu quý hiện tại. Theo tính toán, mức chi phí thôi việc cao nhất rơi vào khoảng 191.000 USD/người, chưa kể thêm 500 triệu USD phí tái sắp xếp văn phòng. Dù vậy, giám đốc tài chính Alphabet, Ruth Porat khẳng định công ty vẫn tiếp tục “tuyển dụng trong các lĩnh vực ưu tiên”.

Sang đến Microsoft, động thái cho thôi việc 10.000 nhân sự khiến hãng phải chịu khoản phí 1,2 tỷ USD vào 3 tháng cuối năm 2022, trong đó 800 triệu USD dành cho trợ cấp chấm dứt hợp đồng.

Được nhiều hơn mất

Kể từ khi chính thức sa thải nhân viên, các doanh nghiệp đã cùng nhau bổ sung hơn 800 tỷ USD vào vốn hoá thị trường của họ. Meta, công ty chật vật nhất trong bộ tứ Big Tech, ghi nhận giá trị tăng gần gấp đôi kể từ tháng 11 năm ngoái, thời điểm thông báo chi tiết về kế hoạch giảm nhân viên.

Quá trình tái cấu trúc theo hướng tinh gọn trước áp lực kinh tế vĩ mô trái ngược hoàn toàn với sự bùng nổ tuyển dụng của thời kỳ đại dịch. Khi đó, số lượng nhân viên tăng nhanh chóng ở các công ty công nghệ vốn đang chạy đua nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng với sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật số.

Dan Ives, chuyên gia phân tích tại Wedbush cho biết, mặc dù việc tiết kiệm có thể được thực hiện thông qua giảm dần chi phí, nhưng động thái tái cơ cấu quy mô nhân sự của các công ty công nghệ lớn đã được thị trường đón nhận tích cực.

“Các ông lớn công nghệ đã tiêu tiền như ngôi sao nhạc rock thập niên 80 trong vòng 4-5 năm qua. Giờ đây, họ có vẻ trưởng thành hơn”, Ives nhận xét.

Đến nay, Apple vẫn là công ty công nghệ lớn duy nhất chưa công bố bất kỳ đợt cắt giảm việc làm hay chương trình tiết kiệm chi phí nào, bất chấp báo cáo doanh thu quý mới nhất đã sụt giảm lần đầu tiên trong 3,5 năm trở lại đây.

Thế Vinh (Theo FT)

Nghề ‘siêu hot’ bất chấp sóng thần sa thải công nghệ

Nghề ‘siêu hot’ bất chấp sóng thần sa thải công nghệ

Ngành này vẫn đang thiếu tới hơn 700.000 nhân sự và luôn trong trạng thái ‘tìm người’.
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/583e098613.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

- Với kinh nghiệm trên phạm vi toàn cầu trong việc xác định cơ hội kinh doanh tại các thị trường, ông đánh giá thế nào về thị trường BĐS miền Bắc hậu Covid-19?

Nền kinh tế nói chung và thị trường BĐS nói riêng đã ít nhiều chịu sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhưng tôi cho rằng BĐS miền Bắc vẫn là một điểm sáng thu hút các nhà đầu tư. Thứ nhất là vì pháp lý rõ ràng, minh bạch. Thứ hai là cơ sở hạ tầng của khu vực này, đặc biệt là khu vực vùng ven Hà Nội đang được đầu tư đồng bộ. Cuối cùng, dù là nhà đầu tư TP.HCM hay nước ngoài cũng đều mong muốn mang đến một làn gió mới, chuẩn sống mới cho người dân Hà Nội.

{keywords}
Ông Gibran Bukhari – Giám đốc Khối Kinh doanh của Masterise Homes

- Đề cập tới việc mang đến chuẩn sống mới cho người dân Hà Nội, lần đầu tiên “Bắc tiến” với một dự án chung cư cao cấp, ông và Masterise Homes sẽ mang đến điều gì khác biệt?

Kỳ vọng của chúng tôi là mang triết lý kinh doanh “Khách hàng là trọng tâm”, đặt khách hàng là trung tâm của mọi hành động đến với thị trường Hà Nội. Chúng tôi mong muốn khách hàng Thủ đô sẽ cảm nhận được sự khác biệt về sản phẩm BĐS được xây dựng với những chuẩn mực quốc tế khắt khe, những trải nghiệm khác biệt trong “hành trình” sinh sống tại dự án Masteri Waterfront.

- Điểm mạnh nhất của Masteri Waterfront khiến Masterise Homes tự tin đầu tư trong dự án lần này là gì?

Ở Masterise Homes, chúng tôi rất nghiêm túc trong việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng và thị trường. Sự hiểu biết đó được chuyển thể ra một kế hoạch chi tiết và được thực thi kỷ luật bởi đội ngũ nhân sự có kinh nghiệm quốc tế sâu rộng về ngành BĐS. Điều đó giúp chúng tôi vững tin với quyết định của mình sẽ được thị trường đón nhận.

{keywords}
 Dự án Masteri Waterfront ra mắt tại Hà Nội

-Theo chia sẻ của nhiều môi giới BĐS cao cấp tại Hà Nội, điểm khác biệt lớn nhất giữa hai thị trường Hà Nội - TP.HCM là “khẩu vị” của khách hàng. Người mua Hà Nội được đánh giá là khó tính hơn và không đưa ra quyết định nhanh như khách hàng tại TP.HCM. Ông nghĩ sao về vấn đề này?

Tôi lại có quan điểm hơi khác, khách hàng luôn là “thượng đế”, mỗi khách hàng có những nhu cầu khác nhau và sở thích khác nhau. Vì thế, không thể nói sự khác biệt của vùng miền, mà chỉ là mỗi chủ đầu tư cần tìm hiểu kỹ khách hàng, mục tiêu và cố gắng hoàn thành những điều tốt nhất mà khách hàng mong muốn.

- Được biết Masterise Homes dự kiến mở bán Masteri Waterfront với mức giá sàn cao hơn thị trường, ông nghĩ điều này có phù hợp với thị trường Hà Nội không?

Tôi may mắn được làm việc tại các thị trường đã từng có những thời điểm phát triển mạnh mẽ như Việt Nam, và tôi nhìn thấy rất rõ với nền kinh tế phát triển ấn tượng như Việt Nam, thì giá trị BĐS đang ở mức hợp lý so với khả năng chi trả của từng nhóm khách hàng khác nhau. Mỗi chủ đầu tư sẽ lựa chọn nhóm khách hàng khác nhau và cần truyền tải thành công sự khác biệt của sản phẩm - dịch vụ đến với khách hàng. Nếu làm được điều đó, chắc chắn họ sẽ thành công.

{keywords}
 Tầm nhìn triệu đô tại Masteri Waterfront 

Masterise Homesi thực hiện nghiên cứu kỹ nhóm khách hàng mục tiêu trước khi “Bắc tiến” và nhận thấy nhu cầu về một phong cách sống cao cấp (bao gồm sản phẩm nhà, dịch vụ và các trải nghiệm) đang định hình rất rõ tại Hà Nội. Do đó, chúng tôi quyết định đầu tư để hiện thực hóa triết lý “Khách hàng là trọng tâm”, sản xuất và cung cấp những gì khách hàng muốn.

Với dự án Masteri Waterfront, không chỉ nằm tại vị trí trung tâm đại đô thị Vinhomes Ocean Park, cư dân tương lai của chúng tôi còn được sở hữu tầm nhìn trực diện ra biển hồ 6,1ha cùng hồ trung tâm 24,5ha.

Doãn Phong

">

Giám đốc Khối Kinh doanh chia sẻ lý do Masterise Homes ‘Bắc tiến’

Bẫy ngọt ngào xoay quanh tình bạn của Hội Ế gồm Ken (Thuận Nguyễn), Linh Đan (Diệu Nhi), Camy (Bảo Anh) và Quỳnh Lam (Minh Hằng). Một ngày, Camy "theo chồng bỏ cuộc chơi" với chồng CEO Đăng Minh (Quốc Trường).

Bộ phim mở đầu bằng cảnh tiệc kỷ niệm 3 năm ngày cưới của Camy và Đăng Minh. Camy vui mừng gặp lại những người bạn cô hằng yêu thương trong Hội Ế. Đăng Minh chủ động đề nghị vợ đi chơi xa cùng nhóm bạn để thay đổi không khí. Sau chuyến đi biển, Ken là người đầu tiên phát hiện sự bất thường ở Camy. Từ thái độ, tâm trạng đến những vết tích hiện hữu trên cơ thể Camy, Ken đã khám phá ra sự thật đáng sợ lẫn đáng buồn về cuộc hôn nhân đẫm nước mắt của cô em gái thân thiết.

{keywords}
Dàn diễn viên đẹp là điểm hút khán giả.

Ngập tràn cảnh 18+

Trailer Bẫy ngọt ngàođầy rẫy những cảnh nóng, khỏa thân. Có bình luận trên YouTube tếu táo rằng trừ Diệu Nhi, các diễn viên còn lại trong phim không ai không có cảnh "da thịt". Trong phim, những cảnh nóng thậm chí bạo liệt hơn nhiều so với những gì thể hiện chớp nhoáng từ trailer. Việc một bộ phim đầy cảnh "xốn mắt" ra rạp thuận lợi cho thấy cánh cửa kiểm duyệt phần nào cơi nới, tạo điều kiện phim Việt trở lại rạp sau dịch bệnh.

Dù vậy, Đinh Hà Uyên Thư đã không sa lầy vào việc lấy cảnh nóng câu khách. Như tựa tiếng Anh phim Naked truth, "sự thật" trong phim trần trụi theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Những cảnh nóng trong phim được sắp xếp có dụng tâm nhằm phản ánh tính cách, con người của Quốc Trường, Bảo Anh và Minh Hằng; cũng như cách những cô gái mắc kẹt trong chiếc "bẫy" của lòng người.

Đơn cử cảnh nóng của Đăng Minh và Camy trên bàn ăn xuất hiện chóng vánh trên trailer. Chi tiết nhỏ chiếc nĩa cắm vào má Camy như "biết nói" rằng họ không thuận tình mà là Camy bị Đăng Minh cưỡng hiếp, ngay cả khi họ là vợ chồng hợp pháp. Từ đó, bức màn hôn nhân được báo giới gọi là hạnh phúc của mỹ nữ nổi tiếng showbiz một thời và chồng doanh nhân thành đạt được vén lên.

{keywords}
Bảo Anh hy sinh trong những cảnh nóng.

Nhân vật của Bảo Anh phải chịu đựng tính cách biến thái, sở thích tình dục bệnh hoạn cùng hành vi bạo lực không điểm dừng của Đăng Minh trong suốt 3 năm. Vì nhiều lý do, cô không dám phản kháng, trong đó có cả không phản kháng vì không nhận ra mình đã bị chồng thao túng nhận thức bằng thủ đoạn lạm dụng nhận thức nạn nhân. 

Điểm yếu những cảnh nóng trong phim của Đinh Hà Uyên Thư là trần trụi, thiếu chiều sâu. Quốc Trường, Minh Hằng vào vai rất bạo liệt nhưng chưa hoàn toàn lột tả được thông điệp ẩn trong các cảnh nóng.

Phim giải trí rất trẻ và "thành thị"

Bẫy ngọt ngàolà câu chuyện của những người không còn trẻ nhưng chưa già sống ở thành phố lớn. Ken làm HLV thể hình. Linh Đan làm luật sư. Quỳnh Lam là nhà thiết kế thời trang còn Camy là hoa khôi một thời. Cuộc sống, công việc và cả bi kịch của họ được khắc họa khá sắc nét, đậm tính thời đại và hơi thở thành thị. Đây là đặc trưng trong cách đạo diễn của Đinh Hà Uyên Thư.

Hội Ế là tập hợp những tính cách điển hình: Camy vui vẻ, hay cười; Linh Đan suồng sã đầy tình cảm; Quỳnh Lam phóng khoáng còn Ken trầm tính, luôn quan tâm người khác. Sau khi lấy chồng, Camy thay đổi, dần trở nên khép kín và ưu tư trong khi các thành viên của Hội Ế cũng đang âm thầm vật lộn với vấn đề của mình.

Nhìn chung, kịch bản không quá đột phá, các điểm ngoặt không quá bất ngờ nhưng được kể một cách tươi mới, hấp dẫn. Khi xem trailer, một số khán giả hiểu nhầm đây là phim về chủ đề bạo dâm như loạt 50 sắc tháinổi tiếng nhưng cốt lõi của phim là phản ánh bạo lực gia đình, sự phức tạp của showbiz và tôn vinh tình bạn. Rằng ở bất cứ giai đoạn nào trong cuộc đời, bên cạnh gia đình, mỗi người đều cần có bạn bè bên cạnh.

Phần lớn diễn viên thể hiện tròn vai của mình. Đáng lưu ý nhất, Bảo Anh diễn xuất tay ngang nhưng có hồn. Có lẽ từng chứng kiến cảnh bạo lực gia đình thời bé, đôi mắt và vẻ đẹp của cô trong phim luôn chất chứa nỗi u uẩn của người vợ bị bạo hành. Diệu Nhi, Minh Hằng thể hiện vừa vặn. Thuận Nguyễn diễn đôi chỗ chưa tốt nhưng tựu trung tỏa sáng. Anh đã không phí hoài những hy sinh cho vai diễn điện ảnh đầu tiên mà mình đã mất 9 năm tìm kiếm.  

Quốc Trường chưa thể hiện sâu sắc nhân vật của mình. Trong phim, Đăng Minh là vai nặng diễn xuất từ biểu cảm đến tâm lý, đồng thời có nhiều "đất" diễn để lột tả nhân vật. Ở Đăng Minh, hành vi bạo lực hay lệch lạc tình dục chỉ là bề nổi, tầng sâu hơn là sự thâm hiểm đến đáng sợ của một CEO thành đạt, có tiền có quyền, thủ đoạn tàn độc lại giỏi thao túng tâm lý người khác. Đó là lý do Đăng Minh luôn tự tin mình có thể "một tay che trời". Vì vậy, diễn xuất của Quốc Trường chỉ cho thấy bề nổi, chưa thấy được chiều sâu của nhân vật này.

Có thể nói, nếu bản gốc sitcom Chiến dịch chống ếlà kiểu giải trí tuổi teen chực lấy tiếng cười người xem thì bản điện ảnh Bẫy ngọt ngàolà mảng tối nghiệt ngã rất thực tế của người trưởng thành. Bộ phim, đạo diễn và các diễn viên đã thực sự trưởng thành với chính mình theo thời gian.

Kết phim Bẫy ngọt ngàokhông đắt nhưng tạm đủ. Thông điệp đề cao tình bạn trong cuộc sống bộn bề của người trưởng thành được nêu bật.

Có lẽ như chính Đinh Hà Uyên Thư thừa nhận, phim điện ảnh đầu tay của chị còn ít nhiều sơ sót. Nhưng chắc chắn, Bẫy ngọt ngàolà một bộ phim điện ảnh đủ tính giải trí và không phải "một MV dài 90 phút".

Trích đoạn phim 'Bẫy ngọt ngào'

Loan Cẩm

Loạt bom tấn, phim 18+ đổ bộ rạp Hà Nội sau 9 tháng đóng cửa

Loạt bom tấn, phim 18+ đổ bộ rạp Hà Nội sau 9 tháng đóng cửa

Các nhà phát hành đã nhanh chóng đưa ra danh sách loạt phim Việt cùng nhiều bom tấn Hollywood sẽ ra rạp phục vụ khán giả Hà Nội sau 9 tháng đóng cửa.

">

Bạo lực, cưỡng bức tình dục là 'gia vị' trong 'Bẫy ngọt ngào'

anh 1 dam cuoi em trai.jpg
Dù tôi cố phân giải, vợ vẫn cho rằng mẹ chồng bất công. Ảnh minh họa: Pexels

Mới đó đã 12 năm trôi qua, cuộc sống của vợ chồng tôi bây giờ chưa giàu có nhưng "biết đủ" thì cũng coi là ổn. Nhìn lại quãng đường đi cùng nhau, tôi luôn biết ơn và trân trọng vợ mình vì đã đồng hành, chia sẻ, cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình.

Thế nhưng, người vợ hiền lành, hiểu chuyện của tôi không ngờ một ngày lại khiến tôi xấu hổ.

Chuyện là em trai út của tôi chuẩn bị cưới vợ. Chú út học rất giỏi, ra trường đã được một công ty nước ngoài săn đón. Thu nhập của chú cao hơn cả lương một kỹ sư 15 năm kinh nghiệm như tôi.

Hai năm đầu đi làm, tháng nào chú cũng gửi một nửa lương về cho mẹ. Chỉ từ khi quyết định cưới vợ, chú gửi ít đi, gọi là biếu bố mẹ tiền tiêu vặt.

Đám cưới tổ chức theo kế hoạch của chú rất hoành tráng và sang trọng. Chú muốn tổ chức thế nào, bố mẹ cũng chiều ý theo. Trong cuộc họp bàn trước đám cưới, mẹ nói rằng, nhà chỉ còn mỗi chú út, mẹ sẽ lo cho chu đáo.

Mẹ nói, vì cô dâu người thành phố, gia đình khá giả nên mẹ cũng muốn con trai mình "mát mặt". Trong đám cưới, mẹ sẽ trao quà cho cô dâu chú rể 8 chỉ vàng mẹ đã mua để dành được. Còn anh chị em ruột, mỗi người cũng nên trao tặng em một chỉ.

Không ngờ, vừa nghe tới đó, vợ tôi liền đứng dậy, thái độ vô cùng khó chịu cho rằng, mẹ tôi làm như thế không công bằng. Cô ấy bảo, nhà có 3 cô con dâu. Dâu cả và dâu thứ bố mẹ đều chỉ tặng một chỉ vàng, sao đến dâu út lại tặng những 8 chỉ?

Còn anh chị cho em được bao nhiêu thì cho, không nhất thiết phải đủ một chỉ vàng. Dù sao nó cùng chỉ là món quà thể hiện tình cảm, không phải là trách nhiệm phải làm.

Trừ chú út không có ở nhà, mọi người đều bất ngờ trước thái độ của vợ tôi, đặc biệt là mẹ. Bà trở nên cáu giận, chất vấn con dâu cả: "Chị nghĩ như thế nào là công bằng? Tôi nuôi chồng chị học đại học xong thì nó lấy vợ. Nó kiềm tiền nuôi chị, có nuôi tôi được ngày nào.

Còn thằng út, nó ra trường, kiếm được bao nhiêu tiền đều gửi về cho mẹ. Nói cho đúng, số vàng tôi cho nó cũng là tiền của nó mà ra. Mà kể cả là tiền của tôi thì cho bao nhiêu cũng là quyền của tôi. Chị ghen tỵ với cả em út trong nhà à?".

Nhận thấy tình hình căng thẳng, tôi kéo vợ ra ngoài. Tôi phê bình vợ gay gắt, cũng không hiểu hôm nay cô ấy ăn phải cái gì mà làm ra cái hành động ấy. Chưa bao giờ tôi thấy mẹ tôi giận như hôm nay.

Tôi cố nói cho vợ hiểu, ông bà muốn cho chú út bao nhiêu là quyền của ông bà, mình không có tư cách gì ý kiến. Còn về phần mình, có thì cho em một chỉ vàng, không có thì mừng 2 triệu đồng cũng được, không sao cả. Cô ấy cư xử như vậy rất không hay, việc này chú út biết được đúng là chả ra gì.

Vợ tôi không nghĩ mình sai, rất ấm ức: "Hồi anh lấy vợ, trong tay không có đồng nào. Tiền mua nhẫn cưới cũng phải đi vay, tiền mâm cỗ đều do anh lo cả, tiền bà con mừng cưới mẹ anh lại cầm.

Bây giờ cưới chú út, bố mẹ lo từ A đến Z, còn cho những 8 chỉ vàng. Đều là con, sao lại có sự phân biệt như vậy? Chỉ vì anh nghèo, còn chú út thì có tiền hơn? Hay tại vì em nghèo, còn em dâu út thì giàu có?".

Đám cưới của em trai gần kề, mẹ giận tôi không biết dạy vợ, vợ lại trách mẹ chồng phân biệt giàu nghèo, bất công với con cái. Hành động của vợ đối với mẹ chồng ngay giữa lúc đông đủ cả nhà khiến tôi xấu hổ. Tuy nhiên, vợ nói một thôi một hồi khiến đầu óc tôi cũng rối tung, không biết cô ấy đúng hay sai nữa.

Theo Dân trí

Phát hiện tình đầu 62 tuổi chưa lấy chồng, chú rể U70 từ Mỹ về Việt Nam hỏi cưới

Phát hiện tình đầu 62 tuổi chưa lấy chồng, chú rể U70 từ Mỹ về Việt Nam hỏi cưới

Sau 40 năm định cư ở Mỹ, người đàn ông U70 về Việt Nam thì vô tình gặp lại mối tình đầu. Phát hiện bà chưa lấy chồng, ông liền đến dạm hỏi và tổ chức lễ cưới linh đình.">

Chỉ vì 8 chỉ vàng, vợ tôi quậy tung buổi họp bàn đám cưới em chồng

Bị cáo Đỗ Quốc Hùng. Ảnh: DT

Công ty này được thành lập để thực hiện dự án đầu tư và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp Việt Hòa – Kenmark (Hải Dương), với tổng vốn đầu tư 1.594 tỷ đồng. Để có tiền thực hiện dự án, tháng 2/2008, Công ty Kenmark đã ký hợp đồng tín dụng vay hơn 67 triệu USD của các ngân hàng đồng tài trợ là SHB, HHB và BIDV, theo tỷ lệ cam kết cho vay như sau:

BIDV Chi nhánh Thành Đô cho vay hơn 39 triệu USD, SHB Chi nhánh Quảng Ninh: hơn 18 triệu USD và Habubank Chi nhánh Kinh Bắc: 10 triệu USD (nay SHB Chi nhánh Quảng Ninh và Habubank Chi nhánh Kinh Bắc sáp nhập thành SHB Chi nhánh Kinh Bắc).

Từ tháng 2/2008- 5/2010, các ngân hàng đã giải ngân cho Công ty Kenmark hơn 52 triệu USD và hơn 57 tỷ đồng. Điều đáng nói, đến tháng 6/2010, Công ty Kenmark có thông báo về việc tạm dừng hoạt động và người đại diện pháp luật của công ty này đã xuất cảnh khỏi Việt Nam, để lại khoản nợ lớn.

Các bị cáo tại tòa. Ảnh: DT

Kết quả điều tra cho thấy, Công ty Kenmark 100% vốn nước ngoài, phụ thuộc vào chủ sở hữu là Công ty Cheemaster. Tài liệu do Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) cung cấp thể hiện, Công ty Cheermaster có chỉ số rủi ro cao; tình trạng hoạt động: Không tồn tại văn phòng hoạt động; Giấy phép hoạt động của công ty được sử dụng với mục đích miễn trừ thuế.

Hồ sơ của Công ty Kenmark không đảm bảo điều kiện vay vốn, năng lực tài chính không đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết…, nhưng Tổ thẩm định Dự án Việt Hòa - Kenmark vẫn báo cáo kết quả thẩm định dự án đầu tư, đánh giá Công ty Kenmark đáp ứng được các yêu cầu cho vay theo quy định, và đề xuất cho công ty này vay tối đa hơn 67 triệu USD.

Sau khi được cựu TGĐ BIDV phê duyệt cho vay, tháng 2/2008, ông Đỗ Quốc Hùng cùng Nguyễn Văn Thắng (khi đó là Giám đốc SHB Quảng Ninh) và bà Hoàng Thu Huyền (Giám đốc HBB Bắc Ninh) đã ký hợp đồng tín dụng cho Công ty Kenmark vay hơn 67 triệu USD, trong đó BIDV Thành Đô cho vay hơn 39 triệu USD (57,8%), SHB Quảng Ninh cho vay hơn 18 triệu USD (27,4%) và HBB Bắc Ninh cho vay 10 triệu USD (14,8%).

Từ ngày 25/2/2008- 18/5/2010, các ngân hàng đồng tài trợ đã giải ngân cho Công ty Kenmark hơn 52 triệu USD và hơn 57 tỷ đồng, đạt trên 80% giá trị hợp đồng.

Nợ không thu hồi được hơn 181 tỷ đồng

Cáo buộc cho rằng, việc các ngân hàng giải ngân như trên là không đúng yêu cầu về hình thức giải ngân 2 bước theo chỉ đạo của BIDV, vì đến cuối năm 2009, Kenmark không phát sinh thêm doanh nghiệp nào ký hợp đồng thuê nhà xưởng. Mặt khác, Công ty Kenmark mới cơ bản hoàn thành đầu tư phần hạ tầng kỹ thuật của 13/27 nhà xưởng đã giải ngân khi dự án không đảm bảo hiệu quả và khả năng thu hồi vốn vay...

Đến tháng 4/2010, các ngân hàng đồng tài trợ đã thu nợ từ Công ty Kenmark hơn 2,7 triệu USD và hơn 57 tỷ đồng nợ gốc từ tiền bán đấu giá tài sản đảm bảo của công ty được hơn 766 tỷ đồng, tương đương hơn 33 triệu USD.

Dư nợ gốc của Kenmark đối với BIDV còn hơn 15 triệu USD; SHB là hơn 6 triệu USD không có khả năng thu hồi vì biện pháp bảo đảm còn lại là bảo lãnh vay vốn của Công ty Kenmark Industrial, Đài Loan không thực hiện được, do công ty này đã ngừng hoạt động từ tháng 5/2010 và được Tòa án Đài Loan tuyên bố phá sản từ tháng 3/2018.

Đến nay, số tiền Công ty Kenmark còn dư nợ không thu hồi được tại 3 Chi nhánh BIDV tương đương hơn 181 tỷ đồng.

Cáo trạng cho rằng, hành vi của các bị cáo Hùng, Thủy, Hà, Ngọc, Tài đã gây thiệt hại cho BIDV Thành Đô khoản tiền giải ngân chưa thu hồi được là hơn 76 tỷ đồng. Bị cáo Thanh, Khoan gây thiệt hại hơn 73 tỷ đồng cho BIDV Tây Nam Quảng Ninh (là khoản tiền giải ngân chưa thu hồi).

Trả lời thẩm vấn tại tòa, bị cáo Đỗ Quốc Hùng trình bày: Việc bị cáo cùng đồng nghiệp làm cũng chỉ vì mục tiêu chung là phát triển khách hàng, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Quá trình thực hiện, bị cáo có sơ xuất do năng lực hạn chế, chưa đánh giá hết được tình hình. Với vai trò giám đốc chi nhánh, bị cáo nhận thấy mình có lỗi.

Chuẩn bị xét xử phúc thẩm Chủ tịch Công ty Alibaba Nguyễn Thái Luyện

Chuẩn bị xét xử phúc thẩm Chủ tịch Công ty Alibaba Nguyễn Thái Luyện

Một mực khẳng định bản thân không lừa đảo, Nguyễn Thái Luyện và vợ là Võ Thị Thanh Mai đã có đơn kêu oan.">

Xét xử 7 cựu cán bộ vụ doanh nhân Mỹ vay tiền ngân hàng rồi 'mất dạng'

Người hâm mộ sẽ được tìm hiểu kỹ hơn về thế giới huyền bí của cô Peregrine trong cuốn ngoại truyện mới của Ransom Riggs.

Để mang đến độc giả cái nhìn rõ nét hơn vào thế giới những đứa trẻ đặc biệt, tác giả Trại trẻ đặc biệt của cô Peregrine, Ransom Riggs sẽ phát hành cuốn ngoại truyện Tales of the Peculiar với nội dung và hình thức hoàn toàn mới.

{keywords}

Bìa mới của Tales of the Peculiar sẽ phát hành vào tháng 10/2017.

Tales of the Peculiar được phát hành lần đầu tiên vào tháng 9/2016 bao gồm 10 câu chuyện ngắn kể về những đứa trẻ mang trong mình năng lực phi thường. Từ đây, độc giả có thể biết thêm về sự xuất hiện của những người đặc biệt, các mốc thời gian, manh mối để hình thành nên những vòng lặp thời gian đầu tiên trong lịch sử. Những câu chuyện này được ghi chép lại bởi Millard Nullings, cậu bé tàng hình và là một học giả uyên bác trong trại trẻ đặc biệt.

Mẩu chuyện Người khổng lồ Cuthbert trong Tales of the Peculiar cũng đã xuất hiện trong tập hai Thành phố hồn rỗng của bộ truyện Trại trẻ đặc biệt của cô Peregrine. Cuốn sách khiến độc giả liên tưởng đến Những chuyện kể của Beedle Người Hát Rong do J. K. Rowling viết về tập truyện cổ tích cho trẻ em phù thủy.

{keywords}

Phiên bản đầu tiên của Tales of the Peculiar gồm 10 câu chuyện ngắn xoay quanh những đứa trẻ đặc biệt.

Trong phiên bản mới này, Ransom Riggs viết thêm một câu chuyện mới về Jón Jónsson, một người đàn ông đã học cách nắm lấy ánh mặt trời kể từ khi bệnh cúm hành hạ khi còn nhỏ. Ngoài ra, cuốn sách cũng sẽ phát hành dưới phiên bản bìa mềm với hình minh họa bìa của họa sĩ Andrew Davidson.

Trại trẻ đặc biệt của cô Peregrine là bộ ba cuốn sách ăn khách nổi tiếng của nhà văn Ransom Riggs được lấy cảm hứng sáng tác từ những bức ảnh kỳ dị ông sưu tầm được. Tập đầu tiên được phát hành lần đầu vào năm 2012, đã đứng trong danh sách bán chạy của New York Times suốt 45 tuần. Tập hai và tập ba của bộ sách được phát hành hai năm sau với tựa đề Thành phố hồn rỗng và Thư viện linh hồn.

{keywords}

Trại trẻ đặc biệt của cô Peregrine được chuyển thể thành phim vào năm 2016.

Năm 2016, tập đầu tiên Trại trẻ đặc biệt của cô Peregrine được chuyển thể thành bộ phim cùng tên với sự tham gia của nhiều diễn viên nổi tiếng như Asa Butterfiled, Eva Green và Samuel L. Jackson.

Tháng 10/2016, Ransom Riggs cũng thông báo về bộ ba sách mới sẽ liên quan trực tiếp đến Trại trẻ đặc biệt của cô Peregrine, kể về hành trình của Jacob Portman và cô Peregrine trên đường đến Mỹ. Tập đầu tiên của bộ sách vẫn chưa được tiết lộ nhưng có nhiều phỏng đoán rằng sẽ có thông báo liên quan vào cuối năm 2017.

Phiên bản mới của Tales of the Peculiar sẽ chính thức lên kệ vào ngày 31/10/2017.

Theo Zing

">

Ngoại truyện hoàn toàn mới của ‘Trại trẻ đặc biệt của cô Peregrine'

Trish với hình hài của một người phụ nữ. 

Nói chuyện nhiều với Trish, chị Hợp cảm thấy khá ấn tượng. Sau này, chính chị là người chủ động mời Trish về dạy ở trung tâm tiếng Anh riêng của mình. Tình cảm ngày một gắn bó. Sau hơn 2 năm quen biết, cặp đôi chính thức ngỏ lời yêu. 

Họ kết hôn ngay sau đó. Trish từng có 3 người vợ và 6 người con trước khi kết hôn với chị Hợp. Nhưng với chị điều đó không quan trọng. 

Chị Hợp kể về lần đầu thấy chồng trên mạng xã hội trong hình hài phụ nữ. 

Thời gian bên nhau, chị Hợp luôn cố gắng để có con chung với Trish nhưng đều thất bại. Thậm chí hai người còn làm thụ tinh trong ống nghiệm nhưng không có kết quả như mong muốn. Lúc đó hai vợ chồng rất buồn. Trish cũng bị khủng hoảng về tâm lý nhiều và anh quyết định về Mỹ vào tháng 3/2021 để chăm sóc sức khỏe.

Phút nghẹn ngào ngày gặp lại

Tháng 8 cùng năm đó, chị Hợp sốc khi nhìn thấy những hình ảnh của chồng trong hình hài phụ nữ được đăng tải lên mạng xã hội. Trish công khai mặc trang phục con gái với cái tên mới. Chị Hợp gần như suy sụp, sốc đến mức không nói thành lời. Khi kể lại giây phút ấy, chị vẫn nghẹn ngào, mắt ngấn lệ. 

"Em nhấc máy gọi cho Trish nhưng không được, em liền nhắn tin. Nhưng Trish nói không có chuyện gì, đó chỉ là một liệu pháp điều trị vấn đề tâm lý", chị Hợp kể.

Thời gian gặp nhau, Trish là một người đàn ông đẹp trai.

Suốt những tháng này đó, chị liên tục nghĩ đến việc ly hôn, chỉ muốn nhanh chóng kết thúc cuộc hôn nhân này. Nỗi đau cùng cực khiến chị không còn muốn chịu đựng thêm nữa. Nhưng Trish nói với chị rằng, tại sao lại quyết định ly hôn khi chưa gặp mặt trực tiếp sau khi Trish chuyển giới. Và chồng chị hi vọng hai người có thể mặt đối mặt rồi mới đưa ra quyết định. Chị Hợp đồng ý. 

Tháng 4/2022 Trish trở lại Việt Nam trong trang phục áo dài, hình hài của một người phụ nữ. Nhìn thấy chồng ở sân bay, chị Hợp không đủ dũng cảm để ôm vào lòng như những lần khác. 

Chị đề nghị ly hôn nhưng Trish níu kéo và nói rằng nếu ly hôn, Trish sẽ đi làm lính tình nguyện, sống chết không cần quan tâm nữa.

Thương người bạn đời của mình, chị Hợp sau nhiều ngày suy nghĩ cuối cùng đưa ra quyết định đồng hành cùng chồng, bảo vệ chồng trước những sóng gió cuộc sống. Chị gọi Trish bằng "bà ấy" một cách trìu mến, dễ thương.

Sau nhiều sóng gió, cả hai quyết định bên nhau, sống vui vẻ, hạnh phúc, bảo vệ cuộc sống của mình. 

Chị Hợp chia sẻ, cuộc sống hiện tại của Trish trong thân hình nữ rất đặc biệt: "Ở nhà Trish mặc đồ nữ, đi ngủ mặc váy hai dây và luôn trang điểm”.

Chuyện vợ chồng của Đào Hợp và Trish vẫn bình thường như bao cặp vợ chồng khác bởi Trish chưa chuyển giới hoàn toàn. Trish cho hay bản thân không đủ điều kiện sức khỏe vì đây là một cuộc đại phẫu, hơn cả là vì tình yêu dành cho vợ. 

Gia đình người thân của chị Hợp đều rất sốc sau khi biết sự việc. Mọi người khuyên chị Hợp từ bỏ mối quan hệ này vì không muốn chị khổ. Thế nhưng sau tất cả, hiểu được áp lực, đau khổ mà Trish phải trải qua sau chuyển giới, chị Hợp quyết định đồng hành cùng người bạn đời. 

Chị nói với các con của mình: “Hãy coi bà ấy như một thành viên trong gia đình, làm tất cả những gì tốt nhất có thể cho bà ấy. Mẹ mong các con có thể thông cảm, chia sẻ với bà ấy”. 

Về phần mình, Trish cảm thấy rất hạnh phúc với hình hài hiện tại. Trish cảm ơn tình yêu của vợ, cảm ơn người vợ mạnh mẽ luôn bảo vệ mình, yêu thương mình vô điều kiện. Chị Hợp cũng hi vọng bắt đầu từ đây hai người sẽ luôn bình yên, có một cuộc sống tốt đẹp và vui vẻ bên nhau, coi nhau không chỉ là vợ chồng mà còn là bạn bè, là tri kỷ. 

Thương chồng vất vả, vợ chơi lớn tặng xe tiền tỷ

Thương chồng vất vả, vợ chơi lớn tặng xe tiền tỷ

Thương chồng chăm vợ sinh cực khổ còn bị thị phi, cô vợ chi đậm, tặng luôn siêu xe tiền tỉ ngay trên sóng truyền hình.">

Vợ chồng son tập đặc biệt: Vợ sụp đổ khi chồng chuyển giới sau 2 năm kết hôn

友情链接