Học trò đẹp trai của Lưu Thiên Hương suy sụp vì vay tiền?

Ngoại Hạng Anh 2025-04-29 11:40:45 21614

Ngô Đình Nam vừa ra mắt MV Anh luôn gầnvới sự thay đổi từ hình ảnh đến phong cách âm nhạc.

MV kể về câu chuyện một chàng trai (Ngô Đình Nam) yêu và muốn bảo vệ một cô gái (Ciin). Vì không thể thoát khỏi quá khứ đau khổ,ọctròđẹptraicủaLưuThiênHươngsuysụpvìvaytiềgirl xinh cô gái không đáp lại tình cảm khiến chàng trai mất kiểm soát, hiện nguyên hình thành một thiên thần sa ngã. 

Ngô Đình Nam hài lòng về hình ảnh mới trưởng thành, có phần giống "trai hư". Học trò Lưu Thiên Hương đầu tư "tất tay" cho sản phẩm trở lại để khẳng định thái độ nghiêm túc với âm nhạc. Sắp tới, anh muốn nhạc của mình hướng đến các thể loại như rap, trap và r&b.

Trong MV, Ngô Đình Nam kết hợp với hot girl được cho là "bạn gái tin đồn" Ciin. Tuy nhiên, anh phủ nhận, cho rằng cả hai chỉ là bạn bè thân thiết. Ciin nhận lời đóng MV do thấy kịch bản hấp dẫn, vai diễn có nội tâm phức tạp.

3KA_7761aaa.jpg
Ngô Đình Nam và hot girl Ciin. Ảnh: FBNV

Dịp trở lại đường đua âm nhạc, Ngô Đình Nam trải lòng về khởi đầu sự nghiệp không suôn sẻ. Cụ thể vào tháng 7/2023, anh chính thức ra mắt vai trò ca sĩ với album NAM23gồm 7 ca khúc. 

Hot boy sinh năm 1999 gây chú ý khi phát hành đồng thời 7 MV vào đúng sinh nhật. Kết quả, 6 tháng sau đó, anh suy sụp tâm lý vì sản phẩm không đạt thành công như mong đợi. 

Đại diện của Ngô Đình Nam chia sẻ thêm với VietNamNet, nam ca sĩ thất vọng vì đầu tư toàn bộ tài sản cho album đầu tay. Lúc đó, thu nhập chính của anh đến từ công việc TikToker, thời điểm tập trung theo đuổi vai trò ca sĩ khiến nguồn thu này sụt giảm. Ngoài ra, Ngô Đình Nam còn vay tiền với mong muốn sản phẩm ra mắt tốt nhất có thể. 

Vì vậy, khi sản phẩm đầu tay không thành công, 9X loay hoay, không xác định được hướng phát triển trong âm nhạc. Hiện tại, Ngô Đình Nam đã đầu quân vào công ty quản lý mới, đầy năng lượng cho những kế hoạch trong tương lai. 

MV "Anh luôn gần" 

Mi Lê

Lưu Thiên Hương viết ca khúc mới khi gặp khủng hoảng đời sốngLưu Thiên Hương sáng tác ca khúc riêng cho học trò Mi Candy và nâng đỡ thực hiện sản phẩm âm nhạc đầu tay cho nữ ca sĩ.
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/57a099612.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

牛皮凉席能用多少年

 - Sau khi VietNamNetphản ánh Trường Tiểu học Thạch Quý (phường Thạch Quý, thành phố Hà Tĩnh), tạm thu tiền triệu của học sinh lớp 1 khi chưa vào học chính thức, nhà trường đã trả lại hơn 80 triệu đồng.

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Quý, bà Trần Thị Loan thông tin: “Khối lớp 1 có 90 em học sinh, nhà trường đã tạm thu trước của 85 em với số tiền 82.900.000 đồng. Trong cuộc họp phụ huynh ngày 23/9, nhà trường trả lại toàn bộ số tiền cho phụ huynh đã nộp”.

“Phụ huynh nào mua đồng phục và bảo hiểm phải nộp lại cho cô giáo chủ nhiệm” - bà Loan cho biết.

Một phụ huynh chia sẻ: Việc nhà trường trả tiền là tôn trọng quy tắc dân chủ. Riêng tiền quỹ hội phụ huynh khối 1 với 700.000 đồng/ học sinh là quá cao.

Phụ huynh này thông tin thêm, hội trưởng hội phụ huynh thu 300.000 đồng/ học sinh để mua quạt điện, tu sửa trong lớp là vô lý, vì hằng năm các em đã đóng góp cho nhà trường khoản tiền để hỗ trợ, tu sửa mua sắm trang thiết bị.

Ông Điện Minh Tiến, Phó Chủ tịch phường Thạch Quý nói: Việc tạm thu ở trường tiểu học một phần do lỗi nhà trường làm sai quy trình, chưa qua quy chế dân chủ đã thu tiền của phụ huynh.

Đối với khoản thu của phụ huynh để phục vụ cho một số hoạt động cần thiết, Phường Thạch Quý cho thu không quá 200.000 đồng/năm/học sinh.

Bên cạnh đó, như đã phản ánh, cuối tháng 7 phụ huynh khối 1 Trường Tiểu học Thạch Linh (Phường Thạch Linh, TP Hà Tĩnh), đến trường nhập học cho con được nhà trường thông báo nộp 970.000 đồng. Tuy nhiên, bà Lê Thị Thủy, Hiệu trưởng trường này nói việc thu của nhà trường đúng quy trình và phụ huynh tự nguyện nộp.

Theo ông Lương Quốc Tuấn, Phó Chủ tịch Thành phố Hà Tĩnh, về việc tạm thu tiền triệu đầu năm ở Trường Tiểu học Thạch Linh, thành phố đang thành lập đoàn kiểm tra, sắp tới sẽ có báo cáo cụ thể.

Đậu Tình

">

Trường trả lại 80 triệu tiền tạm thu của phụ huynh

{keywords}

Cô giáo Quỳnh Trâm hướng dẫn học trò của mình các bước làm hồ sơ nhập học.

Lớp luyện thi đại học của cô giáo chuyển giới Quỳnh Trâm mở từ tháng 10/2012 với 78 học sinh theo học. Sau khi biết điểm thi đại học, tất cả học sinh của lớp đều từ 14 điểm, cao nhất đạt 19,5 điểm.

Cô Trâm cho biết: “Còn hai em vẫn chưa liên hệ được nên không biết điểm số ra sao, nhưng có thể khẳng định 95% sẽ đậu đại học vì những trường các em thi hầu hết lấy điểm bằng điểm sàn, điểm thi đều bằng và cao hơn điểm chuẩn của ngành năm ngoái”.

Chỉ mong đậu tốt nghiệp là mãn nguyện

Những năm trước, khi còn luyện thi ở Bình Phước, thành phần học sinh của lớp cô Trâm hầu hết đều học lực trên trung bình. Năm đầu tiên mở lớp luyện thi miễn phí để “trả ơn đời” tại TP.HCM, cô Trâm chỉ nhận học sinh có học lực yếu, điểm trung bình dưới 5 và có gia cảnh khó khăn.

Vì thế, hầu hết những học sinh đến học lớp luyện thi cô giáo chuyển giới tâm sự với cô rằng chỉ mong đậu tốt nghiệp là quá đủ. Như em Lê Hồ Đoan Trinh (THPT Lê Thị Hồng Gấm), trước khi đến lớp luyện thi, học lực chỉ dưới trung bình. Trinh từng không tha thiết nhiều với học tập vì mất nhiều kiến thức căn bản, nỗi lo rớt tốt nghiệp luôn thường trực.

{keywords}

Dười sự kèm cặp của cô Trâm, không chỉ đậu tốt nghiệp mà Trinh còn đậu cả trường đại học, cao đẳng.

“Từ khi được bạn giới thiệu vô lớp cô Trâm, được cô dạy lại kiến thức căn bản, tạo động lực học tập nên học lực khá hẳn. Em từng nghĩ chỉ đậu tốt nghiệp là mừng nhưng bây giờ em còn đậu cả hai trường”, Đoan Trinh vui mừng cho biết. Trinh thi vào hai trường ĐH Sài Gòn và CĐ Tài chính – Hải quan.

Hoàng Đoàn Sơn Hải (Q.10, TP.HCM) năm ngoái thi đại học chỉ được 8 điểm. Sau một thời gian học cao đẳng không phù hợp, Hải quyết định thi lại. Đến với lớp luyện thi từ tháng 4, sau ba tháng ôn luyện Hải thi được 14 điểm. Theo Hải số điểm đó đủ giúp bạn đậu vào khoa Công nghệ thông tin, ĐH Công nghệ Sài Gòn vì điểm chuẩn năm ngoái chỉ lấy 13 điểm.

Trong số những học sinh đậu đại học, trường hợp của Nguyễn Tuấn Hào (Q.4, TP.HCM) khiến cô Trâm vui mừng nhất. Trong lớp, Hào là học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhất. Bố làm bốc vác nhưng đã nghỉ vì mất sức lao động, mẹ bán nước vỉa hè gần chợ Bình Điền (H.Bình Chánh). Hào học yếu, nhiều lần đi họp phụ huynh thầy cô đều cảnh báo sẽ rớt tốt nghiệp. Mẹ Hào từng nghĩ sẽ cho con nghỉ học phụ gia đình.

“Em nghĩ mình cố gắng cũng sẽ đậu tốt nghiệp. Em không đi học thêm thầy cô trong lớp vì cách dạy vẫn vậy, và em khá nản trong việc học. Trước khi học lớp cô Trâm, nằm mơ em cũng không nghĩ mình sẽ đậu đại học”, Hào phân trần. Cuối cùng Hào đậu đại học thật, điểm thi 16,5 cả hai khối A và D có lẽ sẽ giúp Hào trở thành sinh viên ĐH Công nghệ Sài Gòn.

Hào chia sẻ: “Em thi Kế toán và Quản trị kinh doanh nhưng chọn Quản trị vì thấy mình hợp với kinh doanh hơn. Ba mẹ, thầy cô khi biết tin em đậu thì vui lắm, gọi điện chúc mừng em”. Ngay sau khi biết tin đậu, Hào liền làm hồ sơ xin đi làm nhân viên tiếp thị với mức lương 1,5 triệu/tháng để có thêm tiền trang trải học phí sắp tới.

Hết lòng vì học trò

{keywords}

Niềm vui của Nguyễn Tuấn Hào và cô giáo Quỳnh Trâm khi biết điểm thi.

Vừa biết điểm thi đạt 19,5 đủ đậu vào trường ĐH Mở TP.HCM, bạn Lê Thị Hoài Mỹ (Bình Phước) liền nhắn tin ngay cho cô giáo của mình: “Cô ơi, em thật sự cám ơn cô nhiều lắm, nhờ cô mà em mới được như vậy. Em rất biết ơn cô”. Và rất nhiều tin nhắn cảm ơn của học trò được cô Trâm lưu lại trong điện thoại, không muốn xóa.

Nhiều học trò biết ơn cô không chỉ vì đậu đại học mà trên hết là sự hết lòng đối với học trò của cô. Không lấy tiền học phí với bạn có hoàn cảnh khó khăn, kèm căp kĩ cho từng bạn, tư vấn chọn trường, trước ngày thi cô Trâm lại mua hồ sơ dự thi về làm và nộp cho cả lớp. Đến ngày thi, cô đều dậy từ 4h để gọi cho từng bạn dậy vì sợ ngủ quên rồi đến trường thi động viên học trò mình.

“Từ khi đi dạy đến giờ chưa khi nào cô thấy vui mừng, mãn nguyện với thành tích như ngày hôm nay. Nhiều em chỉ cần đậu tốt nghiệp là đủ nên khi đậu rồi có tâm lý nghỉ ngơi, không ôn thi đại học tiếp, khiến cô phải khuyên nhủ nhiều để các em ôn luyện tiếp. Nếu dạy học sinh bình thường mà đậu đại học thì đã nhàn hơn rất nhiều rồi”, cô Trâm chia sẻ.

Vấn đề khó nhất khi dạy học sinh yếu theo cô Trâm không phải nằm ở học lực mà là động lực học tập. Những học sinh học yếu rất dễ tự ti, chỉ cần một thất bại nhỏ sẽ khiến các em đánh mất nghị lực, dễ buông xuôi. Vì thế, phương pháp giảng dạy của cô Trâm là không đặt áp lực cho học trò của mình.

“Khi tiếp nhận một học sinh, cô không bắt các em phải giỏi bằng bạn này, được điểm cao mà chỉ cần trên điểm trung bình là đủ. Quan trọng là các em thực sự thấy thoải mái để vượt qua chính mình”, cô Trâm cho biết.

Thời gian sắp tới, dù chưa biết sẽ có mở lớp tiếp không do bận tập trung làm liveshow ca nhạc nhưng cô Trâm cho biết, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm dạy học, ôn luyện cho học sinh yếu của mình cho mọi người qua mail ngoclanletran@yahoo.com.

(Theo Infonet)

">

Gần 100% học sinh yếu của cô giáo chuyển giới đỗ ĐH

{keywords}Đại diện Cục An toàn thông tin phát biểu khai mạc chương trình đào tạo về mô hình SIM3.

Phát biểu khai mạc chương trình, đại diện Cục An toàn thông tin, Phó Giám đốc VNCERT/CC Nguyễn Hữu Nguyên cho biết, từ góc nhìn toàn diện, bảo đảm an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin, các ứng dụng CNTT và cho cả người sử dụng các ứng dụng, hệ thống thông tin không chỉ là triển khai các biện pháp bảo vệ, ngăn ngừa, hạn chế xảy ra các sự cố mà còn phải chuẩn bị và sẵn sàng ứng phó mỗi khi xảy ra sự cố.

Không tổ chức nào có thể an toàn tuyệt đối trước mọi kẻ tấn công với nhiều kiểu tấn công đa dạng, sử dụng cả các phương pháp kỹ thuật lẫn phi kỹ thuật. Vấn đề xảy ra sự cố mất an toàn thông tin của mọi tổ chức chỉ là vấn đề thời gian, khi nào và trong bao lâu?

“Vì vậy, triển khai các kế hoạch dự phòng, trong đó gồm xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố, kế hoạch duy trì hoạt động hoặc kinh doanh liên tục, kế hoạch khôi phục thảm hoạ, kế hoạch ứng phó khủng hoảng là việc quan trọng. Trong đó, lập kế hoạch ứng phó sự cố là việc cần phải xây dựng và chuẩn bị sẵn sàng ở mọi tổ chức nhằm đảm bảo rằng khi sự cố xảy ra thì thời gian ngừng trệ là ngắn nhất và thiệt hại sẽ ít nhất”, ông Nguyễn Hữu Nguyên nhấn mạnh.

Trong chương trình hợp tác và hỗ trợ của EU cho Việt Nam về tăng cường đảm bảo an toàn, an ninh mạng, dự án Cyber4Dev của EU đã hỗ trợ cho VNCERT/CC triển khai chương trình đào tạo về xây dựng các tiêu chí và đánh giá các tiêu chí đó theo mô hình trưởng thành quản lý sự cố an toàn thông tin, gọi tắt là SIM3. Sự hỗ trợ được thực hiện bằng cách cử các chuyên gia hàng đầu về SIM3 sang Việt Nam trực tiếp đào tạo cho toàn bộ thành viên mạng lưới về các tiêu chí của SIM3, cũng như đào tạo chuyên sâu cho VNCERT/CC cách thức đánh giá mức độ trưởng thành, có thể hỗ trợ tốt hơn cho các đơn vị trong nước triển khai hiệu quả đội ứng cứu sự cố.

{keywords}
Mô phỏng về mô hình trưởng thành quản lý sự cố an toàn thông tin - SIM3 (Ảnh: VNCERT/CC)

Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ an toàn thông tin nhưng chưa áp dụng tiêu chuẩn nào để hỗ trợ phát triển năng lực và hoạt động của các đội ứng cứu sự cố và hoạt động quản lý ứng cứu sự cố an toàn thông tin, do đó việc tiếp cận và áp dụng các tiêu chuẩn quản lý - kỹ thuật có liên quan như mô hình SIM3 này là rất cần thiết.

Tham gia chương trình đào tạo, các học viên được hướng dẫn xây dựng và triển khai các tiêu chí theo mô hình SIM3. Chương trình cũng thúc đẩy, nâng cao nhận thức về bộ tiêu chí đánh giá năng lực đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia của Việt Nam đang được xây dựng và lấy ý kiến góp ý hoàn thiện để ban hành áp dụng sớm trong thời gian tới.

{keywords}
Chương trình đào tạo có sự tham dự của các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia và tất cả cán bộ kỹ thuật, quản lý của VNCERT/CC.

Trong chương trình, các chuyên gia EU cũng dành thời gian chuyên sâu cho cán bộ quản lý và kỹ thuật của VNCERT/CC trong việc vận hành và đánh giá các tiêu chí theo SIM3. Sau đó, các đại diện kỹ thuật của VNCERT/CC sẽ tiếp tục đánh giá mức độ trưởng thành quản lý ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng cho các cơ quan, tổ chức trong nước nhằm thu hẹp khoảng cách, tiến tới ngang bằng mức độ vận hành hiệu quả hoạt động ứng cứu sự cố của các tổ chức trong nước so với các tổ chức trên thế giới. 

Thông tin từ VNCERT/CC, 2 chuyên gia được EU cử sang hỗ trợ Việt Nam lần này là những chuyên gia có tầm ảnh hưởng lớn trong tổ chức FIRST quốc tế, với Trưởng đoàn là ông Nick Small, chuyên gia đến từ Vương quốc Anh đã có 25 năm kinh nghiệm về tư vấn quản lý, kiểm toán SIM3, điều phối viên dự án phát triển và duy trì không gian mạng bảo đảm an toàn Cyber4Dev của EU; và ông Don Stikvoort, người Hà Lan, chuyên gia về đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng (CSIRT) và SIM3, là người sáng lập S-CURE tư vấn cấp chuyên gia về lĩnh vực an toàn thông tin mạng và CSIRT, sáng lập “Cross Your Limit” chuyên về huấn luyện và đào tạo nhân sự trong lĩnh vực an toàn thông tin, đồng sáng lập tổ chức các CSIRT châu Âu (đổi thành TF-CSIRT năm 2000). 

SIM3 là viết tắt của “Security Incident Management Maturity Model” – Mô hình trưởng thành quản lý sự cố an toàn thông tin” được đưa vào sử dụng từ năm 2009. Mô hình trưởng thành này đã được các đơn vị về An toàn thông tin trên khắp thế giới áp dụng, đặc biệt là các đội ứng cứu sự cố các quốc gia và các tổ chức. Ở Liên minh Châu Âu, các đội ứng cứu sự cố được khuyến khích phát triển theo cách tiếp cận dựa trên SIM3. Tiêu chí đánh giá theo mô hình SIM3 bao gồm tổng cộng 44 thông số được tách theo 4 nhóm gồm Tổ chức, Con người, Công cụ, Quy trình.">

Chuyên gia EU hỗ trợ đào tạo cho đội ngũ ứng cứu sự cố của Việt Nam

-Với tình trạng xây dựng cao ốc tràn lan đang gây áp lực lớn hệ thống giao thông, nhiều chuyên gia cho rằng nhà nước cần sớm nghiên cứu, ban hành các quy định khi xây dựng dự án nhà cao tầng phải có đánh giá sức chịu tải của hạ tầng giao thông.

Xây cao ốc cần đánh giá tác động giao thông

Theo ông Trần Quang Lâm - Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải TP.HCM, nhiều năm qua, Sở này không được tham gia góp ý về quy hoạch dự án nhà ở, cao ốc. Bởi lẽ, trong thủ tục hành chính không có yêu cầu lấy ý kiến của sở do sợ kéo dài thời gian và gây ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng của nhà đầu tư.

Do đó, tình trạng xây dựng cao ốc tràn lan trên các tuyến đường chưa được đầu tư mở rộng đúng quy hoạch đã dẫn đến áp lực giao thông gia tăng trên nhiều khu vực đông dân cư.

{keywords}

Tình trạng xây dựng cao ốc tràn lan đang gây áp lực lớn hệ thống giao thông

Tuy nhiên, thời gian gần đây, Sở Quy hoạch - Kiến trúc đã chuyển cho Sở góp ý kiến về các dự án xây dựng cao ốc khu dân cư. Theo đó, Sở đã yêu cầu chủ đầu tư thuê tư vấn đánh giá tác động về giao thông và sau đó cùng Nhà nước mở rộng đường... giải quyết giao thông.

Không chỉ vậy, theo UBND TP.HCM, sắp tới các công trình xây dựng cao ốc, chung cư sẽ được xem xét đánh giá tác động về hạ tầng giao thông trước khi cấp phép xây dựng.

Cụ thể, việc xem xét cấp phép xây dựng chung cư ngoài việc bắt buộc đáp ứng các vấn đề quy hoạch, chỉ tiêu kiến trúc như mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao, đánh giá tác động môi trường… thì sắp tới sẽ được xem xét đánh giá tác động về giao thông. Các dự án phải đáp ứng được tất cả các tiêu chí mới được chấp thuận chủ trương đầu tư, giao đất và cấp phép xây dựng.

Việc đánh giá tác động giao thông sẽ được Sở Giao thông vận tải TP.HCM thực hiện. Sở này sẽ thuê đơn vị tư vấn đề xuất quy trình xem xét quy mô, phạm vi dự án, tác động về giao thông. Từ đó, chủ đầu tư sẽ phân kỳ thực hiện dự án sao cho phù hợp với hạ tầng giao thông.

TS Võ Kim Cương - Nguyên Phó kiến trúc sư trưởng TP.HCM lo ngại việc này sẽ tạo ra thêm giấy phép con, mà chủ đầu tư sẽ phải gánh chịu. Bởi lẽ, hiện nay, doanh nghiệp muốn được cấp phép xây dự án sẽ phải trải qua nhiều thủ tục nhiêu khê. Chỉ một giấy phép xây dựng nhưng phải qua nhiều cơ quan, từ Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch – Kiến trúc rồi lại sang Sở Giao thông vận tải. Điều này sẽ nảy sinh ra nhiều tiêu cực, phiền hà hơn cho doanh nghiệp.

Cần sớm có luật đánh giá về tác động giao thông

Theo ông Đực, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, đề xuất này của thành phố là tốt, thế nhưng khi đi vào thực tế thì cần áp dụng một cửa - một dấu. Có nghĩa là doanh nghiệp xin cấp quy hoạch thì UBND quận huyện, thị xã phải có trách nhiệm tổ chức mời các Sở như Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Tài nguyên – Môi trường và Sở Giao thông vận tải về họp xét duyệt.

Nếu hồ sơ nào đáp ứng được yêu cầu của các Sở, có đánh giá tác động giao thông, hạ tầng xã hội thì đồng ý quận ký và cấp giấy phép luôn. Còn nếu hồ sơ nào không đủ yêu cầu thì trả lại để doanh nghiệp bổ sung hoặc từ chối cấp phép, như vậy sẽ giảm thời gian đi lại và tiền bạc cho doanh nghiệp.

“Chỉ trong lĩnh vực xây dựng; để duyệt 1/500 dự án nhà ở thì doanh nghiệp phải qua các giấy tờ qua lại từ quận, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, có khi đến cả UBND thành phố, trong khi việc này chỉ cần một buổi họp có ý kiến các Sở thay vì cần các văn bản qua lại mất đến cả năm trời”, ông Đực nói thêm.

TS Võ Kim Cương lại cho rằng giải pháp căn cơ hiện nay là thành phố phải tập trung vốn, đất đai phát triển hạ tầng giao thông mới giải quyết được vấn đề kẹt xe. Đối với đô thị đặc biệt và đông dân như TP.HCM thì cấp thẩm quyền cần ưu tiên vốn phát triển giao thông để tạo động lực, năng lực mới cho thành phố.

Đồng thời, cơ quan quản lý nhà nước cần sớm nghiên cứu, ban hành, thể chế hóa quy định đối với các dự án nhà cao tầng phải có đánh giá sức chịu tải của hạ tầng giao thông. Khi xem xét phê duyệt quy hoạch phân vùng chi tiết, phải yêu cầu chủ đầu tư nêu rõ được tác động của dự án đối với hạ tầng. Trong lập quy hoạch phải đảm bảo chất lượng, phải dự báo được tốc độ đô thị hóa, áp dụng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật phải đúng quy định.

PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp - Nguyên Phó giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM lại nhận định, cần phải sửa luật về đánh giá tác động giao thông, môi trường theo hướng Nhà nước tự bỏ tiền ra, thay vì doanh nghiệp chạy đi xin giấy, sau đó nộp lại cho cơ quan Nhà nước để xét duyệt.

Ông Hiệp cho rằng đây là trách nhiệm của nhà nước đối với người dân. Cơ quan Nhà nước cần thuê đơn vị tư vấn độc lập đánh giá tác động môi trường, dựa vào kết quả đó để cơ quan thẩm quyền kết luận có hay không cấp phép cho công trình. Chi phí thuê đơn vị đánh giá do nhà nước chi trả, nếu không có tiền thì tính lại cho chủ đầu tư.

Vì vậy, khi cơ quan nhà nước đã cấp phép cho một công trình đã đánh giá tác động đầy đủ, nếu vẫn xảy ra kẹt xe thì người cấp phép đó phải chịu trách nhiệm.

Diệu Thủy

Phép thần nào để cải thiện giao thông đô thị?

Phép thần nào để cải thiện giao thông đô thị?

Đầu tư lớn hệ thống UMRT để chạy nhanh chở nhiều: chưa chắc giảm tắc nghẽn giao thông nhanh. Khuyến khích giao thông phi cơ giới: chậm nhưng thông suốt, thông suốt sẽ nhanh hơn.

">

Vô tư nhồi nhét cao ốc gây tắc đường vì thiếu luật

{keywords}Đại học FPT ký bản ghi nhớ với Viện Công nghệ Schaffhausen (SIT) và Đại học Jacobs tại Bremen (JUB) nhằm tuyển chọn đào tạo sinh viên CNTT có trình độ cao.

Theo một số báo cáo quốc gia, hiện mới có khoảng 10.000 việc làm trong ngành CNTT tại Việt Nam, đây là một thị trường lao động đóng góp đáng kể vào nền kinh tế, đồng thời cống hiến cho công chúng những công nghệ tiên tiến và an toàn hơn. Nhu cầu về CNTT trên thế giới ngày càng nhiều và căn cứ vào dự báo của công ty tư vấn và nghiên cứu công nghệ Gartner, chi tiêu dành cho CNTT trên toàn cầu có thể tăng đến 4,5 nghìn tỉ USD trong năm 2022.

Hướng đến việc thu hẹp khoảng cách về nhân lực an ninh mạng, cũng trong tuần này FPT đã ký một Biên bản ghi nhớ khác với Acronis, một công ty kỳ lân hàng đầu thế giới về bảo mật an ninh mạng do Tiến sĩ Bell sáng lập. Nhằm phát triển nguồn nhân lực bản địa, Acronis đang nghiên cứu khả năng thành lập một trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) tại Việt Nam trong năm 2023. Hợp tác chặt chẽ với các trung tâm R&D lớn nhất của Acronis tại Bulgaria và Singapore, đội ngũ tại Việt Nam sẽ phát triển các giải pháp bảo mật an ninh mạng tối tân và mang tính đột phá cho công ty.

Mối quan hệ hợp tác với SIT không chỉ giúp trao đổi thông tin và sinh viên, mà còn là tiền đề phát triển các chương trình liên kết đào tạo học vị tiến sĩ, cũng như nhiều dự án liên kết giáo dục, nghiên cứu và kỹ nghệ giữa hai trường. Thông qua việc phối hợp tổ chức các buổi hội thảo và nghiên cứu chuyên đề, chương trình thực tập cũng như hội nghị học thuật, sự hợp tác này sẽ giúp nâng cao nhận thức toàn cầu về những chương trình giáo dục hiện đại.

SIT và JUB mới đây cũng công bố hợp tác triển khai một chương trình đào tạo hướng nghiệp bậc Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Máy tính và Công nghệ Phần mềm. Chương trình tập trung ươm mầm các nhà lãnh đạo tương lai trong ngành công nghệ, giúp họ phát triển kiến thức chuyên môn cùng với kỹ năng sáng tạo và xây dựng cần thiết để sản xuất, phát triển và đánh giá giải pháp đối phó với nhiều thách thức công nghệ. Nhằm hỗ trợ sinh viên trang trải học phí và các chi phí liên quan đến chương trình, SIT và JUB tổ chức cuộc thi STAR thường niên - so tài lập trình trực tuyến với giải thưởng là học bổng toàn phần do hai trường cùng trao tặng. Cuộc thi năm nay sẽ được tổ chức vào ngày 26/4/2022.

“Chúng tôi muốn chứng kiến hiệu ứng của cuộc thi này đối với sinh viên các trường đại học. Các nhà lãnh đạo tương lai được ươm mầm từ giảng đường, và đây là cơ hội lý tưởng để sinh viên Việt Nam bộc lộ tiềm năng của mình. Công nghệ thúc đẩy sáng kiến, trong những năm tới sẽ xuất hiện rất nhiều đột phá khoa học công nghệ, do đó chúng ta phải chuẩn bị sẵn nguồn nhân lực tài năng nhằm đón đầu làn sóng này”, Tiến sĩ Nguyễn Khắc Thành chia sẻ.

Nguyễn Thái 

Báo cáo về đào tạo kỹ năng số tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương và Nhật Bản

Báo cáo về đào tạo kỹ năng số tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương và Nhật Bản

Amazon Web Services (AWS) đã làm việc với AlphaBeta, một công ty tư vấn chiến lược và kinh tế, để đánh giá nhu cầu về kỹ năng của các tổ chức tại Úc, Ấn độ, Indonesia, Nhật Bản, New Zealand, Singapore và Hàn Quốc. 

">

Đại học FPT hợp tác với SIT và Đại học Jacobs đào tạo nhân lực CNTT chất lượng cao

img 4049.jpg
Sáng 29/3 chỉ có 52 học sinh đến lớp. Ảnh: Trần Nghị

Trong ngày 28/3, lãnh đạo UBND thị trấn Triệu Sơn và UBND huyện Triệu Sơn cùng nhà trường đã đối thoại với hơn 100 phụ huynh liên quan đến vấn đề sáp nhập trường và không cho con đến lớp.

Tại buổi đối thoại, đa số phụ huynh kiến nghị cần tính toán việc sáp nhập, sắp xếp các trường trên địa bàn cho phù hợp để học sinh không phải đi học xa. Ngoài ra, rất nhiều phụ huynh vẫn chưa đồng ý với việc sáp nhập trường.

Tiếp thu ý kiến của người dân, chính quyền địa phương mong muốn các phụ huynh tiếp tục cho con em tới lớp học và đồng thời không tụ tập đông người ở trước cổng trường gây mất an ninh trật tự.

Trước đó, ngày 21/2, Ban Thường vụ Huyện ủy Triệu Sơn họp, cho ý kiến về việc đồng ý chủ trương sáp nhập Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc và Trường Tiểu học Lê Văn Tám thành một để bàn giao nhà, đất hiện trạng của Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc cho Trường THCS Tô Vĩnh Diện để từng bước đầu tư nâng cấp, mở rộng phù hợp với khả năng nguồn vốn của địa phương.

UBND huyện Triệu Sơn cũng đã có văn bản gửi Sở GD-ĐT để xin ý kiến về việc sáp nhập 2 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc và Lê Văn Tám. Hiện tại, chưa có ý kiến chỉ đạo của Sở GD-ĐT về vấn đề này.

">

Vụ phản đối sáp nhập trường ở Thanh Hóa: Hơn 400 học sinh vẫn nghỉ học

友情链接