Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Landskrona BoIS vs AFC Eskilstuna, 18h ngày 22/7

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-23 12:55:00 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoLandskronaBoISvsAFCEskilstunahngàsevilla đấu với girona Hoàng Tài - sevilla đấu với gironasevilla đấu với girona、、

ậnđịnhsoikèoLandskronaBoISvsAFCEskilstunahngàsevilla đấu với girona   Hoàng Tài - 21/07/2023 16:33  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nam thanh niên đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, buông hai tay, bốc đầu xe, đánh võng, che biển số xe, vừa bị công an huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) xử phạt hơn 6 triệu đồng.

Thời gian qua trên mạng xã hội xuất hiện hai đoạn clip được đăng tải bởi nickname “Thánh Luân” với cảnh quay một nam thanh niên điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm, buông hai tay, bốc đầu xe, đánh võng, lấy băng keo màu đen dán che hết biển số xe.

Chiều 15/9, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, sau thời gian điều tra, xác minh, Công an huyện Quảng Xương đã làm rõ “nhân vật” điều khiển xe máy trong hai đoạn clip trên là Đỗ Ngọc Luân (31 tuổi, trú tại thôn Hợp Én, xã Quảng Hợp, huyện Quảng Xương).

{keywords}
Đỗ Ngọc Luân “biểu diễn” trên xe máy đang chạy

Làm việc với cơ quan công an, Luân khai nhận hai đoạn clip phát trên mạng là do anh ta “đóng” nhân vật chính, đi xe máy buông hai tay, có những động tác biểu diễn tay chân trên xe khi xe máy đang chạy. Hai đoạn clip này được quay vào ngày 26/7 trên đường liên xã thuộc địa bàn xã Quảng Hợp (Quảng Xương), với mục đích để “nổ” với bạn bè và thể hiện mình.

Từ những hành vi vi phạm Luật an toàn giao thông của Đỗ Ngọc Luân, công an huyện Quảng Xương đã lập biên bản, xử phạt hơn 6 triệu đồng.

Bên cạnh đó, công an huyện Quảng Xương cũng đã gửi quyết định xử phạt đến gia đình Luân, chính quyền địa phương để kiểm điểm, quản lý, giáo dục anh ta tại nơi cư trú.

(Theo Tuổi trẻ)

" alt="Đi xe máy buông tay quay clip, phạt 6 triệu đồng" width="90" height="59"/>

Đi xe máy buông tay quay clip, phạt 6 triệu đồng

Bai “rOtK” Fan, HLV của team Dota 2ViCi Gaming, đã gặp rắc rối lớn sau khi kết thúc phiên streaming của mình vào hôm qua (10/12). rOtK đã quên tắt camera và micro nên đã vô tình để lộ cuộc nói chuyện với ai đó trong căn phòng xoay quanh nội dung anh đã mất bao nhiêu tiền từ việc đặt cược trận Chung kết Nhánh Thua MegaFon Winter Clashgiữa PSG-LGD Gamingvs Natus Vincere– diễn ra vào tối hôm trước (09/12).

Na`Vi thắng trận vô tình lại gây họa cho rOtK

Theo cuộc trao đổi ngắn ngủi giữa hai người trên kênh stream, rOtK tiết lộ mình đã “một vài lần” đặt cược trong suốt giải đấu diễn ra tại Moscow, Nga vào cuối tuần qua. Vị HLV của ViCi thừa nhận rằng mình đã mất khoảng 50,000 NDT (tức gần 165 triệu đồng) khi tin rằng PSG-LGD sẽ đánh bại Na`Vi.

Sau đây là đoạn hội thoại bị lộ trên kênh stream của rOtK:

rOtK:Tôi đến phòng ăn đây. LGD đúng là một lũ khốn mà. Chúng nó chơi tao một vố điếng người. Đúng là mấy thằng chó đẻ. Tao đã được 50,000 NDT rồi. Và rồi mất hết vì lũ LGD.

Ai đó: Nhiều đấy! Anh đã cược bao nhiêu?

rOtK: 20-30,000 NDT mỗi game.

Ai đó: Anh cược bao nhiêu trận rồi?

rOtK: Một vài lần.

Ai đó: Chết tiệt!

rOtK: LGD đúng là lũ chết tiệt mà. Sao mà chúng có thể để thua Na`Vi được chứ?

Ai đó: Tôi nghĩ LGD thua do draft quá tệ, chúng đang chơi cái kiểu mẹ gì vậy?!

Cộng đồng Dota 2chưa bao giờ được thấy một bộ quy tắc dành riêng cho những nhân vật tham gia vào giới chuyên nghiệp. Nhưng quay trở lại năm 2016, Valve đã đưa ra những quy định bắt buộc dành cho các players, HLV và quản lý của bộ môn Counter-Strike: Global Offensivekhi cấm họ đặt cược vào những trận đấu chuyên nghiệp – ngay cả khi tổ chức và team của họ không liên quan gì đến cuộc đối đầu đó.

Trong trường hợp của rOtK, “thông tin nội bộ” – theo cách lý giải của Valve khi đưa ra yêu cầu bắt buộc với giới CS:GOchuyên nghiệp cách đây hai năm – có thể cung cấp cho anh ta những lợi thế không công bằng. Cụ thể, rOtK có thể biết được những thứ mà nhiều người không rõ thông qua những buổi scrims của ViCi để đặt cược kiếm lợi.

Ngay sau khi đoạn clip ghi lại cuộc đối thoại của rOtK và một người nào đó trở thành chủ đề bàn tán trên mạng xã hội Trung Quốc, HLV sinh năm 1992 đã đưa ra lời giải thích trên tài khoản Weibo cá nhân. rOtK nói rằng anh không hề đặt cược vào các trận đấu tại MegaFon Winter Clash mà chỉ gợi ý cho một người bạn.

Toàn bộ sự việc bắt đầu khi một trong những người bạn thân thiết nhất của tôi có hỏi ý kiến (về đặt cược)”, rOtK viết.

Tôi cảm thấy LGD đang có phong độ tốt, nhưng rồi anh ấy cứ liên tục hỏi liệu gợi ý này có ổn không. Nên tôi nói với anh ấy, ‘tin tôi đi, nếu anh thua tôi sẽ chịu một nửa số tiền.’ Nhưng cá nhân tôi chưa bao giờ đặt cược, tôi kiếm đủ tiền để sinh sống và không cần thiết phải làm những việc như vậy để tự hủy hoại danh tiếng của mình.

Tôi đã quen biết các players của LGD từ rất lâu rồi. Khi chúng tôi gặp nhau, chúng tôi hay gọi nhau là ‘lũ khốn’ hay ‘con chó’. Nó phù hợp trong ngữ cảnh đó. Tôi có thể chửi rủa rất nhiều nhưng tôi không có ý định xúc phạm họ, tôi nghĩ các players của LGD có thể làm chứng.

Tôi rất thẳng thắn và lời nói của tôi có thể gây hiểu lầm cho những ai không biết rõ về mình. Những lời nói của tôi đã gây ra phản ứng tiêu cực. Vì thế, tôi muốn xin lỗi tất cả người hâm mộ Dota 2.

Hai trong số các players của PSG-LGD đã đứng ra làm chứng cho rOtK trên Weibo.

rOtK có thể là một người khiếm nhã, nhưng với tư cách là một người đồng đội cũ của anh ấy, tôi biết anh ấy nghiêm túc thế nào về sự nghiệp của bản thân”, Xu “fy” Linsen, đội trưởng in-game kiêm support player của PSG-LGD. “Anh ấy không phải là người tham gia cá cược hay dàn xếp tỉ số gì cả.

Lu “Somnus/Maybe” Yao, midlaner của PSG-LGD và đã có màn ra mắt đấu trường chuyên nghiệp trong màu áo ViCi vào năm 2013, cũng đăng tải một bài viết trên trang Weibo cá nhân để xác nhận những người đồng nghiệp Trung Quốc thường xuyên sử dụng ngôn ngữ xúc phạm để bày tỏ sự thân thiện.

Tất cả chúng tôi đều rất hợp nhau trong đời sống và cũng đã từng la mắng lẫn nhau”, Somnus/Maybe xoa dịu dư luận. “Các chàng trai ơi, đừng tức giận làm gì. Lần sau khi tôi gặp họ ở những giải đấu khác, tôi sẽ đá đít Yang và hứa rOtK sẽ đáp trả lại.

Valve hiện chưa đưa ra bất cứ bình luận nào liên quan đến sự việc.

Còn về phía ViCi, tổ chức esports này đã tiến hành một cuộc điều tra với Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc đề xem xét các biến động tài khoản thuộc quyền sở hữu của rOtK từ ngày 07-09/12/2018. Tuy nhiên, ViCi khẳng định không tìm thấy bất cứ giao dịch bất thường nào.

Nhưng ViCi vẫn quyết định phát ra lệnh cấm rOtK streaming vĩnh viễn và xử phạt vị HLV này số tiền 100,000 NDT (gần 340 triệu đồng).

Một lần nữa, rOtK đã không thể hiện được sự chuyên nghiệp và hình ảnh tích cực trước công chúng” , thông báo của ViCi ghi rõ. “Trong mọi trường hợp, tổ chức của chúng tôi sẽ không dung thứ cho các hành vi kiểu như vậy và những lời nói bất lịch sự.

rOtK, player Dota 2 kỳ cựu của Trung Quốc, khi anh bắt đầu tham gia thi đấu chuyên nghiệp từ năm 2011 tại Team DK. Trong suốt năm năm sau đó, rOtK đã gia nhập nhiều teams khác nhau và kiếm được hơn 800,000 USD tiền thưởng – theo thống kê của Esport Earnings.

rOtK thông báo nghỉ hưu và chuyển sang làm HLV từ năm 2017 và đã huấn luyện ba teams Dota 2nổi tiếng Trung Quốc lần lượt là Invictus Gaming, VGJ.Thunder và ViCi.

Kết lại, ViCi cho biết họ sẽ tiếp tục tiến hành điều tra và cập nhật thông tin trên các kênh chính thống.

2016 (Theo VPEsports)

" alt="Dota 2: Cựu pro player nổi tiếng Trung Quốc bị cấm stream vĩnh viễn vì Na`Vi" width="90" height="59"/>

Dota 2: Cựu pro player nổi tiếng Trung Quốc bị cấm stream vĩnh viễn vì Na`Vi

Theo cảnh báo của Bộ Công an, 2 phương thức thường được các đối tượng lừa đảo sử dụng để hack tài khoản Facebook là dò mật khẩu hoặc lập website giả mạo có giao diện giống hệt website chính thức của Facebook để dẫn dụ người dùng đăng nhập, đánh cắp thông tin mật khẩu... (Ảnh minh họa: Internet)

Tại chuyên mục “Cảnh báo tội phạm”, hôm nay, ngày 18/11/2019, Cổng thông tin điện tử Bộ Công an cho biết, qua công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, lực lượng Công an nhận thấy các đối tượng thường sử dụng 2 phương thức để hack tài khoản Facebook của người dùng. Đó là hack Facebook bằng cách dò mật khẩu hoặc lập một trang web giả mạo, có giao diện giống hệt website chính thức của Facebook, rồi dẫn dụ người dùng đăng nhập tài khoản bằng website giả mạo này để đánh cắp thông tin mật khẩu...

Để dẫn dụ người dùng Facebook thiếu cảnh giác đăng nhập vào các đường link giả mạo, các đối tượng lừa đảo thường dùng 3 thủ đoạn: Gửi tin nhắn thông báo chủ các tài khoản Facebook bị báo chí xuyên tạc với nhiều nội dung khác nhau và yêu cầu kích vào đường link, đăng nhập tài khoản Facebook của mình để tiếp tục xem nội dung mà báo chí viết; Gửi tin nhắn thông báo các chủ tài khoản đã có gia đình là có vợ, chồng đi ngoại tình và bị các đối tượng chụp ảnh, ghi hình lại; chủ tài khoản Facebook muốn lấy hình ảnh và biết cụ thể thì đăng nhập vào tài khoản Facebook để xem hình ảnh, video được tải lên Internet.

Hay gửi tin nhắn thông báo các chủ tài khoản là con, bạn bè thân thiết... đang tham dự một cuộc thi, hiện đã lọt top 10 nên cần lượt chia sẻ để tăng like, lượt xem, bình chọn nên nhờ chủ tài khoản đăng nhập Facebook và làm theo hướng dẫn của website... 

“Thực chất, các đường link này đều là đường link giả mạo được các đối tượng thiết kế tương tự website chính thức của Facebook để đánh cắp mật khẩu và tài khoản người dùng”, Cổng thông tin điện tử Bộ Công an nêu.

" alt="Bộ Công an: Người dùng cần cảnh giác trước các thủ đoạn lừa đảo tiền qua Facebook" width="90" height="59"/>

Bộ Công an: Người dùng cần cảnh giác trước các thủ đoạn lừa đảo tiền qua Facebook

Đề cập đến kết quả triển khai ứng dụng CNTT tại Đà Nẵng, ông Thạch khẳng định, hệ thống thông tin Chính quyền điện tử TP.Đà Nẵng được xây dựng khá đủ các hợp phần và chính thức đưa vào sử dụng năm 2014, đã mang lại hiệu quả thiết thực trong hoạt động quản lý và góp phần quan trọng tạo ra sự chuyển biến mới trong công tác cải cách hành chính của Thành phố. Hệ thống hiện có khoảng 90.000 tài khoản người dùng thường xuyên.

Cũng theo ông Thạch, thời gian qua, các ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp cũng đã được Thành phố quan tâm, liên tục đầu tư và cải tiến nhằm tạo ra nhiều phương tiện thuận lợi giúp cho việc giao tiếp giữa người dân, doanh nghiệp với chính quyền Thành phố ngày càng tốt hơn; tiếp cận thông tin, sử dụng các dịch vụ qua mạng nhằm giảm thời gian và chi phí cho người dân và doanh nghiệp.

Một số ứng dụng tiêu biểu có thể kể đến là: Cổng thông tin điện tử thành phố, Cổng thông tin dịch vụ công và các trang thông tin điện tử chuyên ngành; Tổng đài thông tin dịch vụ công với số tắt là 1022; Ứng dụng “Góp ý trực tuyến” tại địa chỉ http://gopy.danang.gov.vn; Hệ thống đào tạo trực tuyến công tại địa chỉ http://daotao.danang.gov.vn; Ứng dụng quản lý xe buýt công cộng (qua tin nhắn 8188, qua Tổng đài 1022, qua ứng dụng web và ứng dụng di động); hẹn giờ làm dịch vụ, tra cứu tình trạng hồ sơ qua tin nhắn SMS…

Đặc biệt, Đà Nẵng đã triển khai cung cấp 550 dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 trong các lĩnh vực, chiếm gần 50% số thủ tục hành chính. Hiện nay, trung bình mỗi tháng có gần 40.000 hồ sơ trực tuyến được xử lý, chiếm gần 12% trong tổng số hồ sơ.

Đáng chú ý, kế thừa nền tảng của Hệ thống thông tin Chính quyền điện tử TP.Đà Nẵng, trong thời gian qua, các ứng dụng thành phố thông minh đã lần lượt được Thành phố triển khai.

Trong đó, về giám sát và điều khiển giao thông, Đà Nẵng đã xây dựng và đưa vào vận hành Hệ thống quản lý xe buýt bằng các thiết bị giám sát hành trình được lắp đặt trên từng xe buýt. Hiện nay, người dân TP.Đà Nẵng còn có thể tra cứu hành trình xe buýt trên website, qua tin nhắn SMS, qua mạng xã hội và Apps Danabus.

" alt="Đà Nẵng đã có 24.800 camera giám sát an ninh, trật tự trên toàn thành phố" width="90" height="59"/>

Đà Nẵng đã có 24.800 camera giám sát an ninh, trật tự trên toàn thành phố