Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 16/02 - Giải Cúp Thái Lan. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Uthai Thani vs Nakhon Ratchasima từ các chuyên gia hàng đầu.Soi kèo phạt góc U23 Thái Lan vs U23 Singapore, 19h00 ngày 16/02" />

Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 16/02

Kinh doanh 2025-03-31 19:42:07 77521

Nhận định,ậnđịnhsoikèoUthaiThanivsNakhonRatchasimahngàlịch thi dau bong da soi kèo Uthai Thani vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 16/02 - Giải Cúp Thái Lan. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Uthai Thani vs Nakhon Ratchasima từ các chuyên gia hàng đầu.

Soi kèo phạt góc U23 Thái Lan vs U23 Singapore, 19h00 ngày 16/02
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/557f098982.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Tín hiệu 'tỉnh tò' ngày Tết

{keywords}Huyện Hạ Hòa định hướng đào tạo nghề theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Ảnh minh họa

Hàng năm, Huyện tổ chức thu thập, xử lý thông tin cung - cầu lao động, từ đó, xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động phù hợp với điều kiện thực tế từng địa phương. Việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 của Chính phủ được lồng ghép vào chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Từ năm 2010 đến nay, Hạ Hòa mở gần 200 lớp đào tạo sơ cấp nghề cho khoảng 6.600 lao động nông thôn trong cả lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp. Số lao động nông thôn tìm được việc làm sau học nghề tăng lên từng năm, chiếm tỷ lệ khoảng 96% tổng số lao động được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề. Bên cạnh lợi thế về đất sản xuất thúc đẩy nông nghiệp phát triển, Huyện cũng định hướng đào tạo theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm dần tỷ trọng phát triển nông nghiệp sang các lĩnh vực phi nông nghiệp, thương mại và dịch vụ.

Nhờ gắn công tác đào tạo nghề với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, Huyện đã thu được hiệu quả thiết thực: Tỷ lệ lao động qua đào tạo liên tục tăng từ 35,7% (năm 2010) lên gần 58% năm (2019) và mục tiêu năm 2020 là 60%. Sau khi tham dự các lớp học nghề, nhiều lao động đã mạnh dạn đầu tư, mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng vật nuôi, cây trồng, góp phần thúc đẩy kinh tế gia đình và địa phương phát triển như mô hình trồng bí xanh, cà chua sạch, trồng chè giống mới, trồng nấm, nuôi gà ri lai…

Minh Vy

 

">

Huyện Hạ Hòa: Hướng đào tạo nghề theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

{keywords}Việc sáp nhập giữa Grab và Gojek nếu xảy ra sẽ tác động rất lớn tới thị trường gọi xe. Ảnh: Trọng Đạt

Nguồn tin cũng cho biết kể cả khi đã sáp nhập, 2 thương hiệu Grab và Gojek có thể được điều hành riêng trong một khoảng thời gian dài. Mục đích cuối cùng của việc hợp nhất là để công ty mới có thể trở thành một doanh nghiệp được niêm yết công khai. 

Đại diện của cả Grab, Gojek và Softbank đều đã từ chối đưa ra bình luận về thông tin trên. Họ cho biết các cuộc đàm phán hiện vẫn diễn ra trôi chảy, tuy nhiên nó có thể không dẫn đến một giao dịch. Thỏa thuận này sẽ cần đến sự chấp thuận ở cấp chính phủ bởi nó có thể vi phạm các quy định về việc chống độc quyền. 

Trong vài năm qua, cả Grab và Gojek đều đã mắc kẹt trong một cuộc chiến khốc liệt và tốn kém để giành lấy thị phần ở mảng gọi xe, giao đồ ăn và thanh toán di động. Các nhà đầu tư đang hy vọng sự kết hợp giữa 2 doanh nghiệp này sẽ giúp giảm bớt chi phí cạnh tranh và biến đây trở thành một trong những công ty Internet lớn mạnh nhất khu vực. 

Softbank - nhà đầu tư lớn của Grab đã rất thúc đẩy thỏa thuận này, tuy nhiên họ đang cảm thấy thất vọng vì thương vụ tiến triển ở mức khá chậm. Nguyên nhân của điều này là bởi mối quan hệ đối địch và sự xung đột cá tính giữa lãnh đạo 2 doanh nghiệp. 

Grab hiện có mặt tại 8 quốc gia và được định giá khoảng 14 tỷ USD. Với Gojek, công ty này được định giá khoảng 10 tỷ USD và đã có mặt tại 5 quốc gia gồm Indonesia, Singapore, Phillipines, Thái Lan và Việt Nam. 

Có một thực tế là dịch vụ ví điện tử và sàn TMĐT Shopee (đều của Sea) xuất hiện và tăng trưởng nhanh chóng đã thách thức vị thế GoPay và Ovo (2 công ty được hậu thuẫn bởi Grab). Chính sự nổi lên của Sea với tư cách là một thế lực đáng gờm trên thị trường thương mại điện tử và thanh toán kỹ thuật số đã tạo động lực cho thương vụ sáp nhập giữa Grab và Gojek.

Tuấn Nghĩa(Theo The Straits Times)

">

Grab và Gojek chuẩn bị sáp nhập: Đang chốt các điều khoản

Xiaomi nói gì khi Lithuania khuyến cáo không dùng smartphone của hãng?
Một người đang xem điện thoại Xiaomi Mi 9 tại Đại hội Thế giới di động Barcelona ngày 24/2/2019. (Ảnh: Reuters)

Hôm 22/9, Xiaomi khẳng định điện thoại của hãng không kiểm duyệt thông tin liên lạc của người dùng, một ngày sau khi Bộ Quốc phòng Lithuania khuyến nghị không sử dụng smartphone Xiaomi. Báo cáo ngày 21/9 của Trung tâm An ninh mạng quốc gia Lithuania cho biết, tính năng kiểm duyệt trên Mi 10T 5G đã bị tắt cho khu vực Liên minh Châu Âu, nhưng có thể bật lại từ xa bất kỳ lúc nào.

Trong tuyên bố gửi đến hãng thông tấn Reuters, người phát ngôn Xiaomi nói thiết bị của họ “không kiểm duyệt thông tin liên lạc đến và đi từ người dùng”.

“Xiaomi chưa bao giờ và sẽ không bao giờ hạn chế hay chặn bất kỳ hành vi nào của người dùng smartphone của chúng tôi, như tìm kiếm, gọi điện, duyệt web hay dùng phần mềm bên thứ ba. Xiaomi hoàn toàn tôn trọng và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tất cả người dùng”.

Báo cáo của Trung tâm An ninh mạng Quốc gia Lithuania còn cáo buộc điện thoại Xiaomi gửi dữ liệu sử dụng điện thoại mã hóa cho một máy chủ tại Singapore, chống lại quy định dữ liệu của châu Âu. Phát ngôn viên Xiaomi cũng phủ nhận điều này.

Theo Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lithuania Margiris Abukevicius, Bộ đã chia sẻ báo cáo với các quan chức an ninh mạng tại các nước EU khác và Mỹ.

Du Lam (Theo Reuters)

Lithuania khuyến cáo người dân không dùng điện thoại Trung Quốc

Lithuania khuyến cáo người dân không dùng điện thoại Trung Quốc

Bộ Quốc phòng Lithuania khuyến cáo người tiêu dùng tránh mua điện thoại di động Trung Quốc và khuyên mọi người nên vứt bỏ điện thoại họ đang có sau khi một báo cáo của chính phủ cho thấy các thiết bị này cài đặt sẵn phần mềm kiểm duyệt.

">

Xiaomi nói gì khi Lithuania khuyến cáo không dùng smartphone của hãng?

- "Việc bác bỏ lương giáo viên có thể thông cảm vì nhìn vào kinh tế hiện nay, nhưng bỏ miễn học phí bậc THCS là không đúng khi Luật giáo dục sắp tới đưa bậc học THCS là giáo dục bắt buộc"- ông Nguyễn Kim Hồng khẳng định.

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thay mặt Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 12/3 đã không có đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí cấp THCS. Trước đó hai vấn đề này nhận được sự quan tâm của dư luận.

Về đề xuất miễn học phí cho học sinh THCS, Bộ Tài chính phản đối với lý do không khả thi.

Còn về việc tăng lương giáo viên, Bộ Nội vụ cho rằng nhà giáo được xếp lương theo chức danh nghề nghiệp quy định tại bảng 3 (bảng lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP được hưởng các chế độ phụ cấp lương đối với viên chức trên cùng địa bàn làm việc và được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề mức cao nhất đến 70% và phụ cấp thâm niên nghề. “Đây là sự ưu đãi đặc biệt của Nhà nước đối với nhà giáo.  

Bày tỏ quan điểm về vấn đề này ông Nguyễn Kim Hồng, Nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM thừa nhận, việc lương của quốc gia nào đều dựa vào cơ sở là sự tăng trưởng về kinh tế. Cụ thể ở đây là thu nhập bình quân đầu người. Thang bậc lương thể hiện sự mong muốn của nhà nước nhưng phải nhìn thẳng vào sự thật mà cụ thể là nhìn thẳng vào sự phát triển kinh tế.

“Theo tính toán của tôi, cả nước có khoảng 4 triệu người hưởng lương từ ngân sách nhà nước, trong đó giáo dục chiếm ¼ số người tức là 1 triệu người. Nếu ¼ này tăng lương là tăng lên 25% sẽ tác động rất lớn tới hệ thống.

Trước đây không tính công an quân đội, chỉ tính riêng nhóm nhà giáo được thâm niên thì chi phí tăng đã rất nhiều. Ưu tiên nhà giáo là đúng nhưng trong trường hợp cân đối tài chính không thể làm thì bác bỏ cần được thông cảm. Chúng ta không thể đòi hỏi quá đà nếu tài chính không cân đối được”- ông Hồng phân tích.

Theo ông Hồng so với mặt bằng chung nếu gọi là lương thì lương của giáo dục không thấp. Ở đây là thu nhập và nên có sự tách bạch về lương và thu nhập, nhưng thu nhập thì khó diễn tả. Mặt khác Chính phủ đã cố gắng ưu tiên nhà giáo.

"Hiện nay chuyện thâm niên của nhà giáo đã ngang bằng đối với công an quân đội. Điểm khác nhau cơ bản là thang bậc lương nhà giáo khác xa với công an, quân đội. Cụ thể một người tốt nghiệp ngành công an, quân đội mang quân hàm thiếu uý, 3-4 năm sau nên trung uý, còn từ thiếu uý lên trung tá trong khoảng 12-13 năm - mức lương của trung tá bằng thang bậc cuối của giảng viên chính tức là giáo viên phải làm khoảng 30 đến 32 năm. Như vậy điểm xuất phát là thu nhập của giáo viên chứ không phải lương giáo viên. Trong đó chủ yếu là những giáo viên trong 5 năm đầu công tác do không có thâm niên. Vì vậy vấn đề là xem xét lại bậc lương khởi điểm của ngành giáo dục. Mong muốn như các nước Phần Lan, Đức, Mỹ, giáo viên một trong những ngành được xếp cao nhất là chính đáng và trong tương lai nếu kinh tế phát triển đây là điều nhà nước cần làm ngay để thu hút được người giỏi vào sư phạm".

Tuy nhiên ông Nguyễn Kim Hồng không đồng tình việc bỏ miễn học phí ở cấp học THCS. Theo ông Hồng, nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng khẳng định từ sau năm 2020, bậc học phổ thông sẽ thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm. Luật giáo dục hiện hành đã quy định phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục THCS. 

“Sắp tới Luật Giáo dục sẽ phải đưa đưa bậc học THCS là giáo dục bắt buộc. Như vậy nếu là bậc học bắt buộc tại sao phải đóng học phí. Khi đóng học phí người dân đặt câu hỏi bắt buộc sao chúng tôi phải đóng học phí thì nhà nước trả lời ra sao"?

"Tôi cho rằng khi nhà nước đã tính toán đưa vào Luật Giáo dục rằng THCS là bậc học bắt buộc thì nhà nước phải đảm bảo việc không đóng học phí, tức là nhà nước phải bỏ tiền ra. Còn nếu không phải đưa điều khoản này ra khỏi Luật Giáo dục, tức là chỉ bắt buộc ở bậc tiểu học. Thật đáng buồn khi lại một chính sách đúng đắn mà Bộ Giáo dục đưa ra lại bị bác bỏ" - ông Hồng nhấn mạnh.

Theo ông Hồng, nhà nước lo được đến đâu hãy đưa vào luật như thế. Vì điều này thể hiện cách ứng xử của Nhà nước với giáo dục, nhà giáo.

Lê Huyền

Bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS: "Thật đáng tiếc!"

Bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS: "Thật đáng tiếc!"

GS Đào Trọng Thi bày tỏ trước thay đổi này trong dự thảo mới nhất Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.

">

Bỏ tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS: Cần sự thông cảm nhưng phải theo Luật

Những ngày cận tết này, tại các bến xe khách ở Hà Nội như Mỹ Đình, Giáp Bát, Gia Lâm… lúc nào cũng nườm nượp khách đổ về. Ai cũng hối hả, chen lấn, xô đấy, để được lên xe về quê sớm…Tất cả đã tạo nên cảnh tượng hết sức lộn xộn. Đây chính là lúc để đạo chích được dịp hoành hành. Không ít người đã rơi vào tình trạng dở khóc dở cười khi đồ đạc bị mất vào tay những kẻ hành nghề "hai ngón" này.

Mếu dở khóc dở vì đạo chích

Buổi chiều ở bến xe Mỹ Đình, trời đã gần tối nhưng mẹ con chị Nguyễn Thị Tâm vẫn chưa hết bàng hoàng. Người mẹ đứng lặng người, không nói được câu nào. Cô con gái ngây thơ, chưa biết gì nên thỉnh thoảng lại hỏi mẹ: “Mẹ ơi sao mình chưa lên xe về quê ăn tết hả mẹ?” Người mẹ không biết trả lời sao cho đứa con bé bỏng hiểu được.

Đứa bé ấy đâu biết rằng tất cả tiền bạc, điện thoại của hai mẹ con đã không cánh mà bay tự lúc nào. Chị Tâm kể: Lúc xuống xe 34, từ bến xe Gia Lâm xuống bến xe Mỹ Đình, vì đông quá, chị lại vướng ôm đứa con nhỏ, lại mang theo lỉnh kỉnh đồ đạc nên không mắt nào để ý được. Khi hai mẹ con xuống xe, chị mới giật mình, chiếc ví và điện thoại chị cầm trên tay đã mất tự lúc nào không hay. Chị đã tìm mỏi mắt ở đó nhưng vẫn không thấy đâu nữa.
Cảnh giác với “lòng tốt” của xe ôm và cò xe ở bến xe ngày tết (Ảnh: LangBiang)
">

“Mếu dở khóc dở” vì đạo chích hoành hành bến xe dịp Tết

友情链接