Ngoại Hạng Anh

Người đàn ông đi cấp cứu với dấu hiệu lạ ở vùng kín

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-23 12:56:56 我要评论(0)

Bệnh nhân là ông N.M.L.,ườiđànôngđicấpcứuvớidấuhiệulạởvùngkíthứ hạng của la liga 67 tuổi, ở Cẩm Khê,thứ hạng của la ligathứ hạng của la liga、、

Bệnh nhân là ông N.M.L.,ườiđànôngđicấpcứuvớidấuhiệulạởvùngkíthứ hạng của la liga 67 tuổi, ở Cẩm Khê, Phú Thọ. Suốt 5 ngày liên tục, ông L. bị sốt cao 39-40 độ C, sử dụng các biện pháp hạ sốt nhưng không hiệu quả. Mỗi khi hết thời gian tác dụng của thuốc là cơn sốt quay trở lại.

Đến sáng 29/7, do mệt nhiều, khát nước, môi miệng khô se, ăn uống kém, bệnh nhân phải nhập viện Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê. Khám lâm sàng, bác sĩ phát hiện bệnh nhân có vết loét điển hình tại vùng bìu bẹn. Đây là triệu chứng quan trọng trong chẩn đoán sốt mò.

Sau 24 giờ dùng phác đồ điều trị sốt mò, bệnh nhân đã cắt sốt, tình trạng tiến triển tích cực. Đến ngày 2/8, bệnh nhân cắt sốt hoàn toàn.

Sốt mò là bệnh lý do ấu trùng mò đốt gây ra, các triệu chứng điển hình như:

- Sốt liên tục ≥38-40 độ C, nếu không điều trị có thể kéo dài 15-20 ngày, trong khoảng 1-2 ngày đầu thường có biểu hiện sốt rét run, kèm theo đau đầu, đau mỏi cơ.

- Bệnh nhân có nốt loét đặc trưng của sốt mò: thường chỉ có một nốt loét hình tròn hoặc bầu dục ở vùng da mềm, ẩm, như bộ phận sinh dục, hậu môn, bẹn, nách, cổ…; vết loét không gây đau, không ngứa; có tới 65-80% các trường hợp sốt mò có nốt loét này.

- Hạch và ban dát sẩn: Hạch gần khu vực nốt loét thường hơi sưng và đau, không đỏ, xuất hiện cùng với triệu chứng sốt hoặc sau sốt 2-3 ngày, đây là dấu hiệu để bác sĩ tìm nốt loét, sau 1 tuần có thể xuất hiện các ban dát sẩn toàn thân.

Nếu được chẩn đoán và điều trị với kháng sinh thích hợp, bệnh nhân sẽ sớm cắt sốt. Trường hợp để lâu, bệnh nhân có thể gặp phải các biến chứng như viêm cơ tim, sốc nhiễm khuẩn, viêm phổi, suy hô hấp, viêm não - màng não. Do đó, khi người bệnh sốt không rõ nguyên nhân hoặc sốt cao, cần đến cơ sở y tế khám để được điều trị kịp thời.

Chủ quan khi bị tai nạn trong nhà, người đàn ông phải đi cấp cứuSau 5 ngày bị chó nhà cắn, người đàn ông sốt 39,5 độ C, cánh tay sưng nề, đau nhức, lòng và mu bàn tay có biểu hiện lạ, phải đến viện cấp cứu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tôi sinh được 2 người con, 1 trai, 1 gái. Con gái tôi đã lấy chồng 6 năm. Hiện tại, cháu có 2 con và một cuộc sống tạm ổn định ở TP.HCM. Con trai tôi vì mải mê với sự nghiệp nên năm ngoái, cháu mới kết hôn.

Bố mẹ vợ của cháu là những người giàu có. Sau khi các con cưới, họ tặng con rể và con gái 1 căn biệt thự liền kề. Vợ chồng tôi chỉ tặng các con một cuốn sổ tiết kiệm 300 triệu kèm lời hứa sẽ chăm sóc cháu nội nếu các con cần.

Từ căn biệt thự đến nhà tôi khoảng 9 km. Các con bận rộn suốt ngày nên vợ chồng tôi cũng ít lui tới. Đầu năm vừa rồi, con gái tôi đưa 2 con về Hà Nội. Các cháu thích được đến nhà cậu mợ (tức nhà vợ chồng con trai tôi) chơi nên chúng tôi chiều theo.

Con dâu tôi tỏ ra khá vui vẻ, tiếp đón bố mẹ, anh chị và các cháu chu đáo. Tuy nhiên, sau 2 bữa ăn cơm (trưa và tối) tại biệt thự, cháu xin phép được về nhà mẹ đẻ ít ngày vì chị gái của cháu mới từ Mỹ về.

Vậy là, trong căn biệt thự buổi tối hôm ấy chỉ có vợ chồng tôi, con trai, con gái tôi và 2 cháu ngoại.

Sáng ngủ dậy, các cháu ngoại muốn được đi ăn sáng ở nhà hàng đối diện nhưng con trai tôi không đồng ý. Cháu nói, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở đó không an toàn, cách chế biến không ngon, giá cả đắt đỏ... Sau đó, cháu đề nghị tất cả ăn uống ở nhà.

Đồ ăn là những gói mỳ, một mớ rau và chút thịt bò còn lại trong tủ lạnh. Các cháu nhỏ không thích nên mè nheo. Chồng tôi đành đưa cả nhà đến một nhà hàng cách căn biệt thự chừng 3 km để ăn sáng.

Lúc gần thanh toán, con trai tôi có vẻ căng thẳng. Cháu đứng lên và đi vệ sinh khá lâu. Lúc trở ra, biết tôi đã tính tiền, cơ mặt cháu mới giãn ra.

Tiếp đó, cả ngày đi chơi, đi ăn cùng gia đình, con trai tôi đều tránh việc trả tiền. Trong khi đó, cháu là người có thu nhập khá nhất ở nhà. Lương mỗi tháng được tính bằng đô, khoảng gần 3000 USD.

Tôi thấy khó hiểu và có phần bức xúc. Tôi đã nghĩ, cháu lấy vợ rồi thay đổi tâm tính, keo kiệt với cả bố mẹ, chị gái và các cháu ruột thịt của mình. Vì thế sau bữa cơm tối ở nhà hàng, tôi bảo chồng lái xe về căn biệt thự lấy đồ và cho các cháu ngoại trở về nhà tôi.

Con trai tôi không hề can ngăn. Trái lại, cháu có phần vui thích khiến tôi càng tức bực.

Hôm sau, tôi nhắn tin với con trai và nói về sự không hài lòng của mình. Cháu nhắn lại cho biết, con dâu tôi đã cầm hết tiền trước khi về ngoại, chỉ để lại cho chồng 500 nghìn tiêu vặt nên cháu mới như vậy.

Tôi giận sôi người. Không biết có phải vì con dâu tôi cậy thế giàu sang nên đối xử như vậy với chồng hay vì lý do gì khác?

Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: [email protected]. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" alt="Thu nhập nghìn USD, ở nhà biệt thự người đàn ông cư xử gây phẫn nộ" width="90" height="59"/>

Thu nhập nghìn USD, ở nhà biệt thự người đàn ông cư xử gây phẫn nộ

{keywords}

Bạch tuộc nhúng dấm, món này có gì lạ đâu, bán đầy ở miền Tây, thậm chí các nhà hàng ở TP Hồ Chí Minh cũng có. Đúng vậy, nhưng phải ăn ở Cà Mau mới thưởng thức hết được cái tươi ngon, cái giòn ngọt của món này.

Bởi, không chế biến cầu kì, không quá nhiều các loại gia vị và đặc biệt, bạch tuộc loại “baby” còn sống nguyên, các xúc tu vẫn đang “nhảy múa” trước khi cho thẳng vào nồi lẩu.

Món bạch tuộc nhúng dấm được nhà hàng bày ra rất đơn giản. Nước lẩu trong trong, loáng thoáng hành tây, xả, cà chua xắt miếng và ớt hiểm chín nguyên trái…

Đĩa rau cải xanh và hành hoa xắt khúc để nhúng ăn kèm. Nói thật là, trông không hấp dẫn lắm.

Khi nước lẩu sôi, nhân viên nhà hàng mang ra một bao nilon nhỏ chứa bạch tuộc sống, thả dần bạch tuộc vào nồi lẩu.

Lẩu sôi trở lại, bạch tuộc chín nổi trắng trên mặt nước là có thể thưởng thức được rồi. Gắp một con bạch tuộc, chấm mắm ớt gừng hoặc muối chanh, bỏ vô miệng. Ôi! Tưởng không ngon mà… ngon không tưởng.

Miếng bạch tuộc giòn sật, ngấm nước dùng nên vừa có vị chua dịu của dấm, của cà chua, vừa có vị ngọt của nước dừa, lại thơm thơm mùi tỏi, mùi hành, mùi xả cộng vị cay của ớt quyện vào nhau.

Thêm vị mặn của mắm, của muối càng đậm đà. Nhúng miếng rau cải, vài cọng hành. Thật là ngon khó cưỡng!

Lân la hỏi người dân địa phương, hóa ra chế biến món bạch tuộc nhúng dấm khá đơn giản, quan trọng nhất là bạch tuộc phải tươi sống. Để chế nước lẩu, hành tây xắt khoanh tròn; cà chua xắt múi cau.

Lấy nước cốt dừa xiêm, pha với dấm, nêm thêm chút đường, bỏ vào vài tép sả đập dập, đun sôi. Sau đó nêm lại cho vừa ăn với chút nước mắm, tiêu xay, hạt nêm sao cho có vị hơi chua vừa phải và ngọt dịu.

Bỏ vào nước nhúng ít tỏi và sả đã băm nhuyễn, phi thơm. Cuối cùng là cho hành tây, cà chua vào.

Bạn hoàn toàn có thể tự chế biến tại nhà món này nhưng nếu đến Cà Mau, có thể đến các quán hải sản trên phố Tôn Đức Thắng, Trần Hưng Đạo để thưởng thức. Giá cũng mềm thôi, chỉ trên dưới 200 nghìn đồng.

Theo Kỳ Nam (Báo Giao Thông)

" alt="Món ngon miền Tây: Bạch tuộc nhúng dấm tươi giòn ở Cà Mau" width="90" height="59"/>

Món ngon miền Tây: Bạch tuộc nhúng dấm tươi giòn ở Cà Mau

Trong 11 năm công tác tại Trung tâm cấp cứu 115 TP Hà Nội, có 4 năm chị Nguyễn Thanh Huyền (SN 1983) kiêm thêm nhiệm vụ trực tổng đài điều hành xe cấp cứu.

Chị Huyền chia sẻ, tổng đài cấp cứu 115 chỉ có 4 nhân viên trực. Trung bình mỗi ngày các chị nhận từ 700 - 800 cuộc gọi, trong đó có nhiều cuộc là quấy rối.

“Điều đó gây ảnh hưởng rất lớn đến công tác cứu chữa người bệnh”, chị Huyền nhấn mạnh.

{keywords}
Nhân viên tổng đài 115 - Nguyễn Thanh Huyền (SN 1983).

Bên cạnh cuộc gọi quấy rối, nhân viên trực tổng đài điều hành cấp cứu 115 còn phải đối mặt với những tình huống báo cấp cứu giả.

“Khi số điện thoại gọi đến, mặc dù biết đó là số hay quấy rối (do thường xuyên gọi đến) nhưng theo quy định chúng tôi vẫn phải nghe máy”, chị Huyền chia sẻ.

Một lần, số điện thoại trong danh sách "đen" gọi đến, người đầu dây bên kia nói giọng hết sức nghiêm túc. Họ báo với trung tâm người nhà đang bị ốm, cần xe cấp cứu gấp. Sau đó, người đàn ông này cung cấp địa chỉ nhà, số điện thoại liên hệ cho tổng đài viên.

Nữ nhân viên cấp cứu 115 cho biết thêm, người đàn ông gọi liên tục, giục giã chị điều xe đến cấp cứu cho người thân. Chị Huyền liền điều phối một ekip tìm đến địa chỉ người đàn ông cung cấp.

Các nhân viên đến nơi, gọi điện thoại cho người đàn ông kia thì được báo sẽ cho người nhà ra đón. Nhưng ekip đợi 1 tiếng không có kết quả, nhân viên gọi lại thì thuê bao đã tắt máy. Lúc này trung tâm cấp cứu mới biết vừa bị người đàn ông đó lừa.

Lần khác, chị Huyền nhận được cuộc gọi, xin xe cấp cứu đến khu vực quán bia trên đường Huỳnh Thúc Kháng. Theo người gọi thông báo, bệnh nhân có tình trạng khó thở, tím tái, sùi bọt mép. Chị Huyền lập tức điều xe đến địa chỉ đó.

Đến nơi, ekip cho người tìm khắp quán bia, mọi người đều khẳng định không ai gọi cấp cứu. Một nhóm thanh niên say xỉn trong góc quán bia đang cười khoái chí... Biết bị báo giả, các nhân viên đành cho xe quay về. Chị Huyền chia sẻ thêm, ngày nào các nhân viên cấp cứu 115 cũng nhận được cuộc gọi như vậy.

“Những trường hợp như vậy gây ảnh hưởng lớn đến công việc cứu chữa người bệnh. Vì trong khoảng thời gian đó, những trường hợp cần cấp cứu thật sự lại có thể không có xe, tính mạng người bệnh có thể bị de dọa, đặc biệt là trường hợp nguy kịch”, chị Huyền bức xúc nói.

{keywords}
Một ca làm việc của tổng đài cấp cứu 155.

Tuy nhiên cũng có những cuộc gọi để lại trong chị nhiều dư âm đến nhói lòng. Hôm đó là một ngày cuối năm nên thời tiết khá lạnh. Cả ngày chị cùng các đồng nghiệp quay cuồng với những ca cấp cứu khẩn cấp do ngộ độc rượu, tai nạn…

Bất ngờ 12 giờ đêm, chị Huyền nhận một cuộc gọi từ số máy bàn, phía đầu dây bên kia là giọng ú ớ không ra tiếng của một người đàn ông. Chị cảm nhận người đó có vẻ rất gấp gáp.

Chị phản hồi, xem người đó có cần giúp đỡ gì không nhưng đáp lại vẫn chỉ là tiếng ú ớ. Cuối cùng người đó gác máy. Vài phút, số đó tiếp tục gọi lên tổng đài, vẫn tình trạng như cũ.

Nhân viên trực tổng đài cho rằng bị quấy rối nên lịch sự xin phép cúp máy. 5 phút sau, chuông lại đổ dồn. Vẫn là số điện thoại trên, lần này giọng một người phụ nữ hốt hoảng, xin trung tâm điều xe cấp cứu đến địa chỉ nhà ở quận Đống Đa, đang có người gặp nguy kịch.

Chị cho biết, nạn nhân là phụ nữ lớn tuổi, ở cùng con trai lớn bị câm điếc bẩm sinh. Con gái út sinh sống ở TP.HCM. Người con trai thấy mẹ bị nạn, gọi cấp cứu nhưng không nói được. Anh vội sang đập cửa nhà chị, ra hiệu nhờ giúp đỡ, chị hiểu ý, gọi cho trung tâm.

“Hôm đó bà cụ 80 tuổi bị ngã trong nhà vệ sinh, đập đầu xuống đất dẫn đến ngất xỉu nhưng được cấp cứu kịp thời nên không nguy hiểm đến tính mạng.

Bà cụ có hoàn cảnh đáng thương, con trai tật nguyền, đêm đó không có chị hàng xóm tốt bụng, chẳng biết sẽ ra sao? Lúc chị nói chuyện qua điện thoại về hoàn cảnh của bà cụ, tôi cũng ứa nước mắt”, chị Huyền nói.

Điều bất ngờ sau cuộc gọi 'quấy rối' 115 của người đàn ông phố cổ

Điều bất ngờ sau cuộc gọi 'quấy rối' 115 của người đàn ông phố cổ

Nhân viên tổng đài kể, người đàn ông này gọi lên tổng đài vào lúc tối muộn, giọng hồi hộp và lo lắng đến mức không nói nên lời.

" alt="Nhân viên trực tổng đài 115 bật khóc sau cuộc gọi của một người đàn ông" width="90" height="59"/>

Nhân viên trực tổng đài 115 bật khóc sau cuộc gọi của một người đàn ông

Trước thực trạng các phương tiện cá nhân là xe ô tô và xe máy đang gia tăng nhanh chóng, gây áp lực lên tình hình giao thông hiện nay, Đại tá Thắng đề xuất Chính phủ và các bộ ngành cần có quy định về việc mỗi công dân được đăng ký 1 biển số xe ô tô và chịu trách nhiệm về biển số đó.

“Mỗi công dân chỉ được sở hữu 1 ô tô và 1 biển số, nếu công dân có nhu cầu đổi xe thì vẫn phải sử dụng biển số của xe cũ. Việc này nhằm hạn chế phương tiện cá nhân và xác định phương tiện là chính chủ, nâng cao ý thức của người tham gia giao thông, nhiều nước trên thế giới cũng đã áp dụng” - Đại tá Đào Vịnh Thắng nhấn mạnh.

Phòng PC67 Hà Nội cũng đề xuất về quy định trước khi đăng ký phương tiện thì công dân phải có tài khoản ngân hàng. Việc mở tài khoản được xem là điều kiện bắt buộc để đăng ký xe nhằm phục vụ cho phương tiện và chủ phương tiện.

Vì khi phương tiện vi phạm giao thông qua hình ảnh camera, các tài liệu chứng minh vi phạm, sau đó cơ quan có thẩm quyền sẽ xử phạt hành chính qua tài khoản chứ không cần mời lái xe lên làm việc.

Điều này để giảm bớt các thủ tục hành chính và tránh phiền hà cho người dân khi phải đi lại nhiều lần trong quá trình xử lý vi phạm. Cần có quy định về số tiền duy trì trong tài khoản thì mới được đăng ký xe, siết chặt quản lý phương tiện và người điều khiển phương tiện.

Về việc cấp giấy phép lái xe (GPLX), người đứng đầu lực lượng CSGT Hà Nội đề xuất chỉ cấp GPLX ô tô thời hạn 5 năm thay vì 10 năm như hiện nay, sau 5 năm phải thực hiện đổi GPLX.

Ông Thắng giải thích: “10 năm GPLX có hiệu lực nhưng trong 10 năm khó kiểm soát được người sở hữu GPLX về tình trạng sức khỏe, năng lực lái xe. Đề nghị việc cấp GPLX cho công dân sẽ có Bộ Công an chủ trì. Khi đào tạo, sát hạch và cấp GPLX phải kèm theo điểm của GPLX đó để nếu vi phạm giao thông sẽ bị trừ điểm trên GPLX đó. 

Vi phạm giao thông càng nghiêm trọng thì số điểm trừ đi càng nhiều, nếu trừ hết điểm thì phải học lại từ đầu và thi lấy GPLX mới, với trường hợp nghiêm trọng thì phải đình chỉ lái xe vĩnh viễn”.

Trong bối cảnh hiện nay, khi phương tiện cá nhân đang gia tăng nhanh, việc áp dụng quy định mỗi công dân chỉ được sở hữu 1 biển số và chủ xe phải duy trì tài khoản được thực hiện càng sớm càng tốt. 

Vị trưởng phòng CSGT Hà Nội cho biết thêm: Hiện nay mỗi tháng Hà Nội có gần 500 xe ô tô và 16 nghìn xe máy đăng ký mới, tạo áp lực lên hạ tầng cơ sở và lực lượng chức năng làm nhiệm vụ tổ chức giao thông.

Đại tá Thắng nêu quan điểm: “Việc trông giữ xe ô tô lòng đường các tuyến phố nên tổ chức cả 2 chiều, chỉ đỗ dưới lòng đường, không đỗ trên vỉa hè. Các điểm trông giữ xe ở các quận trung tâm sẽ có mực phí cao hơn các quận, huyện ngoại thành. Các điểm đỗ trên các tuyến phố cũng sẽ đắt hơn các bãi trông giữ xe đã được quy hoạch”.

" alt="Đề xuất mỗi công dân chỉ được sở hữu 1 ô tô và 1 biển số" width="90" height="59"/>

Đề xuất mỗi công dân chỉ được sở hữu 1 ô tô và 1 biển số