“Ổn định” và “lâu dài” từ lâu không còn nằm trong kho từ khóa dành cho những bạn trẻ luôn mong muốn thử thách bản thân và bứt phá để theo đuổi đam mê và các giá trị nhân văn hướng đến cộng đồng.

Thử thách bản thân ở lĩnh vực mới

Từng là một kế toán trưởng dày dạn kinh nghiệm tại TP.HCM, cách đây hơn một năm, Kiều Trang (36 tuổi, Quảng Ngãi) quyết tâm đặt chân vào một lĩnh vực nghề nghiệp mới mà chị chưa biết gì trước đó - tư vấn viên bảo hiểm. Cùng chung một lựa chọn, Vân Anh (35 tuổi, Thái Nguyên) chuyển nghề sau khi trải nghiệm với công việc đứng trên bục giảng và kinh doanh phòng quy mô nhỏ.

Với ngành nghề và công việc cũ, họ từng cảm thấy “chưa đủ” vì không phát huy được hết sức trẻ, tính cách năng động cũng như các kỹ năng của mình. Đến khi dấn thân vào một lĩnh vực hoàn toàn mới, một lần nữa cảm giác đó lại tìm đến họ nhưng nguyên nhân lần này nằm ở chính bản thân các “lính mới”. Tính chất công việc đầy thử thách và môi trường làm việc luôn đòi hỏi sự linh hoạt khi phải tiếp xúc với nhiều đối tượng khách hàng đặt ra không ít khó khăn, thúc đẩy họ cố gắng hơn trong việc tiếp nhận cái mới.

{keywords}
 

Gắn bó với nghề tư vấn bảo hiểm khoảng 5 năm, chị Vân Anh chia sẻ: “Cho đến bây giờ, nhiều lúc tôi vẫn cảm thấy kiến thức và kỹ năng chưa đủ khi gặp gỡ những người giỏi hơn, thành công hơn. Trong 5 năm qua, tôi cũng tương đối tự tin ở bản thân khi tiếp xúc với khách hàng nhưng thực sự hài lòng thì chưa, nên tôi còn phải học hỏi rất nhiều. Vào Prudential, công ty quả thật rất chu đáo với tư vấn viên khi hỗ trợ đào tạo qua các lớp kỹ năng. Ngoài ra, tôi cũng học hỏi kỹ năng, kiến thức từ những người đi trước đã thành công”.

Hiện là một trong những tư vấn viên xuất sắc của Prudential tại Văn phòng Quảng Ngãi, Kiều Trang bộc bạch: “Tưởng đã biết nhiều nhưng từ khi vào công ty mới thấy mình vẫn còn thiếu rất nhiều kiến thức. Vốn thích học nên được công ty cung cấp thêm kiến thức hay có thể ứng dụng vào cuộc sống là điểm cuốn hút đầu tiên từ nghề nghiệp mới. Không chỉ vậy, mình nghĩ rằng tư vấn cho khách hàng và “chốt” hợp đồng là một công việc nhân văn vì mình có thể giúp đỡ cho các gia đình tiết kiệm tiền hoặc có phương án để bảo vệ bản thân khi khó khăn xảy ra”.

Mang các giá trị nhân văn đến cho mọi người

Với nhiều bạn trẻ thời nay, giá trị bản thân nằm ở những thứ hữu hình như nhà cửa, xe cộ, trang sức, quần áo, tiền tiết kiệm… Tuy vậy, một số không nhỏ khác lại xem trọng những điều mình làm được cho cộng đồng hơn, dù vẫn canh cánh nỗi lo cơm áo gạo tiền. Tìm được nghề nghiệp lý tưởng dung hòa được yếu tố thu nhập hấp dẫn và mang đến giá trị nhất định cho những người xung quanh là quan trọng với những bạn trẻ đã chọn từ bỏ công việc ổn định.

Chẳng hạn, một ngày làm việc của các tư vấn viên bảo hiểm từ sáng đến chiều tối luôn gắn liền với việc tìm kiếm, chia sẻ và chăm sóc khách hàng. Ngoài việc được tăng cường kiến thức chuyên môn và các kỹ năng mềm cũng như cải thiện tính kiên trì đáng kể trong quá trình tiếp xúc với khách hàng, các tư vấn viên luôn tự hào khi có thể chuyển tải ý nghĩa nhân văn của bảo hiểm nhân thọ cho khách hàng và giúp đỡ họ bảo vệ tương lai tài chính cho chính mình.

{keywords}
 

Cùng quyết tâm hỗ trợ khách hàng như trên, Kiều Trang cho biết: “Có những hôm 10 giờ đêm mình mới xong việc, vì khách hàng về muộn nên hẹn gặp trễ. Chốt được hợp đồng thì vui nhưng quan trọng hơn là cảm giác có thể giúp thêm một khách hàng bảo vệ được tài chính cho chính bản thân và gia đình.”.

Bí quyết thành công trong hai năm qua của chị chính là tư vấn đúng và đủ. Nhờ nhận biết tốt nhu cầu khách hàng nên chị có thể tư vấn đúng hướng, khách hàng cảm nhận được sự chân thành từ đó tin tưởng tham gia bảo hiểm với gói sản phẩm phù hợp và rồi giới thiệu cho người khác cùng tham gia.

Cứ gieo rồi sẽ gặt! Mang đến các giá trị nhân văn cho xã hội là công việc và cũng là động lực, niềm tự hào của những tư vấn viên bảo hiểm đam mê nghề tại Prudential. Những “chiến binh” trẻ năng động ấy luôn muốn thử thách bản thân với một công việc thách thức, mang lại thu nhập không giới hạn đồng thời đem lại sự bảo vệ chu toàn đến những người xung quanh. Họ là những gương mặt đại diện điển hình nhất cho quyết tâm lắng nghe và thấu hiểu mà Prudential theo đuổi suốt hành trình 19 năm gắn bó cùng các gia đình Việt. 

Vũ Minh

" />

Khi người trẻ dám bứt phá để theo đuổi đam mê

Thế giới 2025-03-30 23:13:22 488

“Ổn định” và “lâu dài” từ lâu không còn nằm trong kho từ khóa dành cho những bạn trẻ luôn mong muốn thử thách bản thân và bứt phá để theo đuổi đam mê và các giá trị nhân văn hướng đến cộng đồng.

Thử thách bản thân ở lĩnh vực mới

Từng là một kế toán trưởng dày dạn kinh nghiệm tại TP.HCM,ườitrẻdámbứtpháđểtheođuổiđammêbóng đá hôm.nay cách đây hơn một năm, Kiều Trang (36 tuổi, Quảng Ngãi) quyết tâm đặt chân vào một lĩnh vực nghề nghiệp mới mà chị chưa biết gì trước đó - tư vấn viên bảo hiểm. Cùng chung một lựa chọn, Vân Anh (35 tuổi, Thái Nguyên) chuyển nghề sau khi trải nghiệm với công việc đứng trên bục giảng và kinh doanh phòng quy mô nhỏ.

Với ngành nghề và công việc cũ, họ từng cảm thấy “chưa đủ” vì không phát huy được hết sức trẻ, tính cách năng động cũng như các kỹ năng của mình. Đến khi dấn thân vào một lĩnh vực hoàn toàn mới, một lần nữa cảm giác đó lại tìm đến họ nhưng nguyên nhân lần này nằm ở chính bản thân các “lính mới”. Tính chất công việc đầy thử thách và môi trường làm việc luôn đòi hỏi sự linh hoạt khi phải tiếp xúc với nhiều đối tượng khách hàng đặt ra không ít khó khăn, thúc đẩy họ cố gắng hơn trong việc tiếp nhận cái mới.

{ keywords}
 

Gắn bó với nghề tư vấn bảo hiểm khoảng 5 năm, chị Vân Anh chia sẻ: “Cho đến bây giờ, nhiều lúc tôi vẫn cảm thấy kiến thức và kỹ năng chưa đủ khi gặp gỡ những người giỏi hơn, thành công hơn. Trong 5 năm qua, tôi cũng tương đối tự tin ở bản thân khi tiếp xúc với khách hàng nhưng thực sự hài lòng thì chưa, nên tôi còn phải học hỏi rất nhiều. Vào Prudential, công ty quả thật rất chu đáo với tư vấn viên khi hỗ trợ đào tạo qua các lớp kỹ năng. Ngoài ra, tôi cũng học hỏi kỹ năng, kiến thức từ những người đi trước đã thành công”.

Hiện là một trong những tư vấn viên xuất sắc của Prudential tại Văn phòng Quảng Ngãi, Kiều Trang bộc bạch: “Tưởng đã biết nhiều nhưng từ khi vào công ty mới thấy mình vẫn còn thiếu rất nhiều kiến thức. Vốn thích học nên được công ty cung cấp thêm kiến thức hay có thể ứng dụng vào cuộc sống là điểm cuốn hút đầu tiên từ nghề nghiệp mới. Không chỉ vậy, mình nghĩ rằng tư vấn cho khách hàng và “chốt” hợp đồng là một công việc nhân văn vì mình có thể giúp đỡ cho các gia đình tiết kiệm tiền hoặc có phương án để bảo vệ bản thân khi khó khăn xảy ra”.

Mang các giá trị nhân văn đến cho mọi người

Với nhiều bạn trẻ thời nay, giá trị bản thân nằm ở những thứ hữu hình như nhà cửa, xe cộ, trang sức, quần áo, tiền tiết kiệm… Tuy vậy, một số không nhỏ khác lại xem trọng những điều mình làm được cho cộng đồng hơn, dù vẫn canh cánh nỗi lo cơm áo gạo tiền. Tìm được nghề nghiệp lý tưởng dung hòa được yếu tố thu nhập hấp dẫn và mang đến giá trị nhất định cho những người xung quanh là quan trọng với những bạn trẻ đã chọn từ bỏ công việc ổn định.

Chẳng hạn, một ngày làm việc của các tư vấn viên bảo hiểm từ sáng đến chiều tối luôn gắn liền với việc tìm kiếm, chia sẻ và chăm sóc khách hàng. Ngoài việc được tăng cường kiến thức chuyên môn và các kỹ năng mềm cũng như cải thiện tính kiên trì đáng kể trong quá trình tiếp xúc với khách hàng, các tư vấn viên luôn tự hào khi có thể chuyển tải ý nghĩa nhân văn của bảo hiểm nhân thọ cho khách hàng và giúp đỡ họ bảo vệ tương lai tài chính cho chính mình.

{ keywords}
 

Cùng quyết tâm hỗ trợ khách hàng như trên, Kiều Trang cho biết: “Có những hôm 10 giờ đêm mình mới xong việc, vì khách hàng về muộn nên hẹn gặp trễ. Chốt được hợp đồng thì vui nhưng quan trọng hơn là cảm giác có thể giúp thêm một khách hàng bảo vệ được tài chính cho chính bản thân và gia đình.”.

Bí quyết thành công trong hai năm qua của chị chính là tư vấn đúng và đủ. Nhờ nhận biết tốt nhu cầu khách hàng nên chị có thể tư vấn đúng hướng, khách hàng cảm nhận được sự chân thành từ đó tin tưởng tham gia bảo hiểm với gói sản phẩm phù hợp và rồi giới thiệu cho người khác cùng tham gia.

Cứ gieo rồi sẽ gặt! Mang đến các giá trị nhân văn cho xã hội là công việc và cũng là động lực, niềm tự hào của những tư vấn viên bảo hiểm đam mê nghề tại Prudential. Những “chiến binh” trẻ năng động ấy luôn muốn thử thách bản thân với một công việc thách thức, mang lại thu nhập không giới hạn đồng thời đem lại sự bảo vệ chu toàn đến những người xung quanh. Họ là những gương mặt đại diện điển hình nhất cho quyết tâm lắng nghe và thấu hiểu mà Prudential theo đuổi suốt hành trình 19 năm gắn bó cùng các gia đình Việt. 

Vũ Minh

本文地址:http://pay.tour-time.com/news/52e599195.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Ngày đi làm trên phố, tối nghỉ dưỡng bên hồ

Chỉ vài tháng trước, gia đình chị Minh Hà (28 tuổi, quận Hai Bà Trưng) phải sống “chật” trong căn nhà ống gần 40m2 tại 1 con ngõ chỉ vừa 2 chiều xe máy di chuyển. Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, vợ chồng chị quyết định tạm biệt cuộc sống “ngõ nhỏ, phố nhỏ” đã gắn bó với gia đình nhiều năm trời để chuyển tới nơi ở mới.

Không gian sống mới mà gia đình chị Minh Hà lựa chọn là thành phố biển hồ Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm, Hà Nội), nơi được quy hoạch theo mô hình đại đô thị đẳng cấp quốc tế, có diện tích 420ha, sở hữu biển hồ nước mặn và hồ nước ngọt nhân tạo trải cát trắng lớn nhất Việt Nam cùng tổ hợp tiện ích “triệu đô” quy mô lớn.

{keywords}
Cuộc sống gia đình chị Minh Hà đầy năng lượng tích cực và những trải nghiệm độc đáo mỗi ngày từ sau khi chuyển về Vinhomes Ocean Park 

Từ khi chuyển về thành phố biển hồ, cuộc sống gia đình chị Minh Hà thay đổi gần như 360 độ. Chị chia sẻ: “Trước đây, có nằm mơ mình cũng không nghĩ được ngắm bình minh trên biển hồ mỗi sáng sớm như bây giờ. Sau một ngày dài ở văn phòng, cứ về đến nhà là tâm trạng lại phấn chấn khi được tận hưởng gió mát từ hồ, sắc xanh của những rặng dừa trên bờ cát trắng và những khoảng không dạo bộ xanh mát ngay dưới nhà. Mình hay đùa với chồng là đang được sống 2 cuộc đời: ban ngày ở thành phố, tối lại ở khu nghỉ dưỡng.”

Khởi đầu lối sống khỏe mạnh, tích cực

Chị Minh Hà cho biết, khác với thời gian ở nhà cũ, khi ra đường thì xô bồ xe cộ, ở nhà thì quanh quẩn bốn bức tường cũ kỹ, bí bức; các thành viên trong gia đình chị hiện đang tận hưởng cuộc sống mới với nhiều thói quen tích cực có lợi cho sức khỏe.

Đơn cử như chồng chị, anh Quang Thuần - vốn không hay vận động, là thói quen tích tụ từ điều kiện sống và làm việc, thường xuyên tan ca là ôm điện thoại chơi điện tử, xem tin tức. Nay anh Thuần đã bắt đầu xỏ giày chạy bộ ven hồ mỗi tối. “Trước kia khi còn ở trên phố, mình muốn đi dạo cũng khó vì vỉa hè lúc nào cũng chật cứng xe và đủ loại hàng quán. Hơn nữa, không khí ngoài đường cũng chẳng phải trong lành gì, nghĩ tới việc phải hít thở bụi đường là mình đã chỉ muốn nằm nhà”, anh Thuần chia sẻ.

“Giờ thì khác rồi, ngày nào mình cũng chạy bộ với anh bạn cùng khu. Biển hồ đẹp như vậy mà nằm nhà thì quả là lãng phí và có lỗi với thiên nhiên”, anh Thuần hóm hỉnh.

{keywords}

 

Vinhomes Ocean Park sở hữu tới hơn 60 sân chơi trẻ em và những bãi cát trắng mịn được vận chuyển từ Nha Trang, để tuổi thơ con trẻ tràn đầy những kỷ niệm thả diều, chạy nhảy hạnh phúc.

Hai bé Mimi (4 tuổi) và Bi (2 tuổi) con chị Hà cũng không còn mê mẩn xem hoạt hình nữa. Mỗi khi tan học, hai bé lại cùng các bạn chạy nhảy thỏa thích, khám phá các công viên, sân chơi hay biển hồ... quanh nhà.

Chị Minh Hà chia sẻ: “Là một người mẹ, mình chỉ mong nuôi dưỡng các con trong điều kiện tốt nhất. Nhìn hai bạn được khám phá thiên nhiên, hít thở không khí trong lành, có không gian để phát triển và môi trường giáo dục chất lượng, mình thực sự rất yên tâm”

Bản thân chị Hà cũng chủ động dành nhiều thời gian cho bản thân hơn trong lịch trình công việc bận rộn. Mỗi tuần 3 buổi, chị lại gia nhập CLB Yoga của cộng đồng cư dân nơi đây tổ chức, để tăng cường sức dẻo dai và tái tạo năng lượng. Tháng 11 sắp tới, cả gia đình 4 người còn quyết định tham gia Giải chạy Marathon trong sự kiện “Ngày hội vui khỏe Vinhomes Ocean Park 2020”.

{keywords}

 

Bao quanh khuôn viên sảnh căn hộ tại Vinhomes Ocean Park là nhiều không gian để cả gia đình cùng gắn kết: công viên gym ngoài trời với hơn 700 máy tập, 11 bể bơi trong nhà & ngoài trời, 6 công viên BBQ với hàng trăm điểm nướng, bến thuyền Kayak & đạp vịt…

Gia đình chị Minh Hà là một trong số hàng ngàn tổ ấm đang tận hưởng cuộc sống mới năng động tại Vinhomes Ocean Park.

Chính sách hỗ trợ tài chính mới nhất từ chủ đầu tư đặc biệt tạo điều kiện để nhiều gia đình trẻ hơn nữa dễ dàng sở hữu nhà thủ đô chỉ từ 225 triệu đồng tương đương 15% giá trị căn hộ. Khách hàng được hưởng mức hỗ trợ lãi suất 0% đến 80% giá trị căn hộ, cao hơn 10% so với mức 70% thông thường. Thời gian hỗ trợ lãi suất lên tới 27 tháng kể từ ngày giải ngân, nhưng không muộn hơn ngày 16/1/2023. Chương trình được áp dụng riêng cho khách hàng lựa chọn dòng căn hộ tối ưu diện tích 2 phòng ngủ (2PN+1) và 1 phòng ngủ (1PN+1) tại Sapphire 1 - phân khu gần biển hồ Vinhomes Ocean Park.

Với tiến độ bàn giao dự kiến từ tháng 11/2020 đến tháng 1/2021, khách hàng có thể về tân gia ngay trước Tết và hưởng hơn 2 năm an cư mà không phải trả gốc và lãi cho ngân hàng, đồng thời tiết kiệm chi phí thuê nhà.

Để tìm hiểu thông tin chi tiết và đăng ký tham quan dự án, vui lòng liên hệ:

Hotline: 0888 04 9669

Website: https://oceanpark.vinhomes.vn  

Facebook: facebook.com/vh.oceanpark

Minh Tuấn

">

Rời ‘phố cũ’ về ‘thành phố mới’ phía Đông Hà Nội, thảnh thơi vui sống

 - “Sáng nay, một đồng nghiệp của tôi đã lên máy bay theo chồng đi xuất khẩu lao động. Cô ấy là giáo viên môn Lịch sử, có thâm niên trong nghề 8 năm, từng đạt giáo viên dạy giỏi cấp quận”.

Đó là những chia sẻ nặng lòng của cô giáo Dương Thị Phương Thảo, giáo viên Trường THCS Mạc Đĩnh Chi (Ba Đình, Hà Nội) tại hội thảo “Áp lực lao động nghề nghiệp của giáo viên phổ thông hiện nay: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp" diễn ra sáng ngày 16/11. 

{keywords}
Cô Dương Thị Phương Thảo - giáo viên Trường THCS Mạc Đĩnh Chi (Ba Đình, Hà Nội) chia sẻ những câu chuyện đầy xót xa về áp lực nghề giáo

Không chỉ là áp lực, mà còn là bức xúc và uất ức 

Những câu chuyện mà cô Thảo chia sẻ về áp lực nghề giáo kéo dài gần 20 phút. Cô Thảo nói “đây không chỉ là áp lực, mà còn là nỗi bức xúc, uất ức trong nghề” của cô và của nhiều đồng nghiệp khác.

“Cách đây hơn 3 năm, tôi đi thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố. Ngày 21/11 thi thì ngày 19/11 tôi vẫn còn đang ở phòng học để trang trí và dặn dò những học sinh cốt cán của lớp. 7 giờ tối tôi vẫn ở trường. Hôm đó cũng là sinh nhật đầu tiên của con gái. Tôi đã bật khóc. Chưa bao giờ, tôi cảm thấy áp lực của nghề lớn đến như thế. Cho đến thời điểm này, nghĩ lại tôi vẫn không hiểu tại sao mình lại trải qua được những tháng ngày đó”.

“Trước mỗi kỳ thi, đợt thanh tra, giáo viên chúng tôi vẫn nói vui với nhau rằng ‘chuẩn bị lên thớt’”.

Áp lực thứ 2 mà cô Thảo đề cập đến là các kỳ thi của học sinh.

Cô cho rằng kỳ thi chuyển cấp của học sinh THCS ở Hà Nội đôi khi còn căng thẳng hơn kỳ thi đại học. “Hà Nội có một kiểu đề riêng. Là giáo viên chủ nhiệm lớp 9, tôi phải gánh trên vai nhiệm vụ 44 học sinh phải đỗ nguyện vọng 1. Vì kết quả của kỳ thi ấy sẽ là cơ sở để đánh giá xếp hạng trường THCS. Chúng tôi phải ngày đêm cày cuốc. Hiện tại, 1 tuần 3 buổi, chúng tôi phải ở lại phụ đạo thêm cho học sinh đến 7 giờ tối mới về đến nhà”.

“Nhưng chúng tôi không có con đường nào khác. Nếu chúng tôi không vượt qua, sẽ bị đánh giá về năng lực nghề nghiệp, sẽ phải chịu cái nhìn của các đồng nghiệp khác trong quận, trong thành phố vì đó là kết quả chung của trường”.

Trong khi đó, đi dạy 14 năm, vào biên chế đã 9 năm, đến nay lương của cô Thảo là 4,7 triệu đồng.

“Tôi sẽ sống như thế nào ở đất thủ đô?” 

“Rất may tôi có gia đình chia sẻ để yên tâm được với nghề. Nhưng những đồng nghiệp của tôi, họ sẽ nhận được câu hỏi từ người thân ‘lương như vậy thì việc gì phải lăn lộn’”.

“Thế nên chúng ta không thể trách khi hiện nay nhiều cô giáo bán hàng qua mạng”.

“Sáng nay, một đồng nghiệp của tôi vừa theo chồng xuất khẩu lao động sang Nhật Bản. Cô ấy là giáo viên lịch sử, 8 năm trong nghề, từng đạt giáo viên giỏi cấp quận”.

“Môn lịch sử là môn mà chúng tôi trong nghề thường nói với nhau rằng ‘không thể cựa quậy được gì thêm, không thể dạy thêm được’. Lương cô ấy đến bây giờ là 4,1 triệu đồng. Mà cô lại phải đi thuê nhà, nên làm sao có thể trụ lại. Lựa chọn của cô là xuất khẩu lao động theo chồng”.

Số lượng giáo viên chán nghề, bỏ nghề đang tăng dần lên chứ không có giảm, cô Thảo khẳng định chắc chắn.

“Một đồng nghiệp của tôi chia sẻ rằng mỗi năm phòng giáo dục lại ra một mẫu giáo án để các cô không được in giáo án cũ. Nhưng trên thực tế cái này rất vô lý. Tại sao mẫu giáo án sai 1 từ là bị đánh giá năng lực giáo viên? Tại sao có chuyện yêu cầu trong giờ học cô không được nhận xét học sinh là “rất đúng” vì như vậy là quá khen học sinh? Điều đó ở đâu mà ra? Là ở cấp quản lý nhưng không phải ở trên Bộ, mà ở cấp cơ sở, từ hiệu trưởng tới các chuyên viên phòng giáo dục. Đó là những điều cực kỳ bất cập và hết sức vô lý”.

“Lên lớp có người dự giờ mà mỗi lời thốt ra đều lo có người đánh giá, phê bình. Thế thì thử hỏi làm sao chúng tôi có thể phát huy được nghề nghiệp?”

“Tôi nghĩ, đó không chỉ là áp lực, mà còn là nỗi bức xúc, uất ức trong nghề”.

‘Hãy cởi trói cho chúng tôi’

Từ những áp lực đó, cô Thảo trình bày mong muốn của mình với tư cách một giáo viên. “Tôi mong muốn giảm tải chương trình vì quá nặng. Khi thi cử không đổi mới thì chúng tôi cũng không dám mạnh dạn cắt bỏ cái gì hết”.

“Thứ hai là giảm số tiết. Hiện tại quy định giáo viên tiểu học 21 tiết/ tuần, THCS 19 tiết/ tuần. Đó là 1 con số tưởng chừng ít, nhưng công việc hậu trường của 19 tiết là quá nhiều. Sắp tới, với chương trình mới, giáo viên còn phải học nhiều hơn thì với số tiết như thế, công việc sẽ còn nặng hơn”.

Đề xuất thứ 2 của cô Thảo là giảm tải hồ sơ, sổ sách. Điều này liên quan nhiều đến lãnh đạo trường và phòng giáo dục.

“Tại sao bắt chúng tôi chép đến 80 trang cuốn sổ chủ nhiệm trong khi bây giờ tất cả danh sách hồ sơ học sinh và phụ huynh đều có trên máy tính. Tại sao chúng tôi không được in ra mà phải chép? Rất tốn thời gian và vô lý. Hãy cởi trói cho chúng tôi”.

“Về lương bổng, chắc sẽ chỉ là ước mơ xa vời, nhưng nên chăng mỗi trường nên có một chính sách nào đó để giáo viên có thể cải thiện mức sống”.

Về thay đổi quản trị nhà trường, “hãy giao cho chúng tôi nhiều quyền tự chủ hơn”.

Cô Thảo chia sẻ, những câu chuyện và mong muốn của cô cũng là nỗi niềm chung của nhiều giáo viên khác. Tuy nhiên, cô ngậm ngùi chia sẻ rằng, nếu những điều mong muốn chưa có được thì phải tự thay đổi bản thân mình để phù hợp với hoàn cảnh.

Nguyễn Thảo

Tôi lặng người khi phụ huynh nói “Cô là một giáo viên tử tế”

Tôi lặng người khi phụ huynh nói “Cô là một giáo viên tử tế”

Đó là một buổi họp phụ huynh của năm cuối cấp. Chúng tôi có một buổi trao đổi về kết quả học tập, định hướng nghề nghiệp, những lo toan thường ngày cho bọn trẻ.

">

20/11 Nhà giáo giãi bày áp lực lớn của nghề

 - Ông Hoàng Đăng Quang, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình vừa có công văn chỉ đạo xử lý nghiêm vụ việc em Hoàng Long Nhật, học sinh lớp 6.2 (Trường THCS Duy Ninh) bị cô giáo chủ nhiệm yêu cầu các bạn trong lớp tát 230 cái vào má.

Khởi tố vụ cô giáo bắt cả lớp tát bạn 231 cái

231 cái tát bạn: Sự thất bại trong giáo dục kỹ năng phản biện

Theo ông Hoàng Đăng Quang, việc cô giáo Nguyễn Thị Phương Thủy, giáo viên chủ nhiệm lớp 6.2 bắt cả lớp tát em Nhật khiến nạn nhân phải nhập viện đã vi phạm nghiêm trọng đạo đức nhà giáo, làm ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh nhà giáo, gây bức xúc trong ngành giáo dục và dư luận xã hội.

Đây là sự việc xảy ra nghiêm trọng, vì vậy, Bí thư Quảng Bình yêu cầu Ban thường vụ huyện Quảng Ninh chỉ đạo ngay cơ quan có thẩm quyền khẩn trương quyết định tạm đình chỉ công tác giảng dạy đổi với cô Thuỷ để kiểm tra làm rõ vụ việc.

Yêu cầu Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, Ban thường vụ Huyện ủy Quảng Ninh chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương kiểm tra, làm rõ nội dung vụ việc nêu trên để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật, báo cáo Thường trực Tỉnh ủy trước ngày 15/12.

Như VietNam Net đã đưa tin, chiều 19/11, tại Trường THCS xã Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, em Hoàng Long Nhật học sinh lớp 6.2 bị bạn cùng lớp báo cáo với cô giáo chủ nhiệm vì nói tục.

Cô giáo Thủy đã đưa ra hình thức bắt các bạn cùng lớp tát liên tiếp vào má Nhật 230 cái.

Theo các học sinh, nếu bạn nào tát nhẹ, người bị phạt sẽ tát ngược lại 10 cái nên Nhật bị tát rất mạnh. Khi bị tát cái cuối cùng, Nhật vừa khóc vừa đau buột miệng nói tục, cô đứng cạnh đã vung thêm 1 cái tát, khiến em nhập viện tại Bệnh viện đa khoa Dinh Mười của huyện Quảng Ninh vào ngày 19/11, trong tình trạng 2 má thâm đen, sưng tấy, khó nhai nuốt.

Đến ngày 24/11, em Nhật đã trở lại trường và mong muốn không học lớp cô Thủy chủ nhiệm.

Được biết, cô Thủy hiện có con nhỏ vừa sinh 10 tháng tuổi, hiện cơ quan công an đã khởi tố vụ việc; chưa khởi tố bị can với cô giáo Thủy mà tiếp tục điều tra thêm.

Duy Sơn 

Clip 40 triệu lượt xem: Phản ứng bất ngờ của các nam sinh khi bị đề nghị tát bạn

Clip 40 triệu lượt xem: Phản ứng bất ngờ của các nam sinh khi bị đề nghị tát bạn

Video này được thực hiện ở Ý, không hề dàn dựng, để thử phản ứng các cậu bé tuổi tầm lên 10. Bọn trẻ được "khuyến khích" hãy tát một cô bé.

">

Học sinh bị tát 231 cái: Bí thư Quảng Bình yêu cầu khẩn

anh 1.jpg

Rõ ràng, người dùng đang ngày càng có nhu cầu về sức mạnh đường truyền tải và xuất tương đương với nhau để thông tin phát đi và phản hồi nhận về có thể ngay lập tức, có như vậy mới thực sự khiến cho Internet trở thành cầu nối xóa nhòa khoảng cách thời gian, không gian giữa người với người, phát huy hiệu quả tối đa sức mạnh công nghệ trong thời đại số.

Công nghệ XGSPON ra đời đã giải quyết được bài toán kể trên. XGSPON là một tiêu chuẩn truyền dẫn quang học tiên tiến được phát triển để cung cấp kết nối internet tốc độ cao cho người dùng cá nhân và doanh nghiệp. Công nghệ này được phát triển dựa trên nền tảng của công nghệ PON để đạt được tốc độ truyền dẫn dữ liệu lên đến 10Gbps trên mỗi hướng (tải và xuất) với một đường truyền quang, cao gấp nhiều lần so với các tiêu chuẩn đường truyền tiền nhiệm. 

XGSPON được đánh giá là một bước đột phá trong công nghệ truyền tải Internet, sẽ là xu thế trong ngành viễn thông và kết nối Internet vạn vật thời gian tới. Với sự tăng cường về băng thông và hiệu suất, XGSPON đang mở ra nhiều cơ hội mới cho các ứng dụng đòi hỏi băng thông cao như video 4K/8K streaming, trò chơi trực tuyến, công việc từ xa và các ứng dụng IoT (Internet of Things) ngày càng phát triển. Công nghệ cũng giúp việc triển khai các dịch vụ mới như truy cập đám mây và các ứng dụng đòi hỏi băng thông lớn trở nên dễ dàng hơn.

Ngoài ra, XGSPON cũng giúp cải thiện trải nghiệm người dùng bằng cách giảm độ trễ và tăng khả năng đồng bộ trong viễn thông, làm cho các ứng dụng truyền dữ liệu trực tuyến như video cuộc họp và trò chơi trực tuyến trở nên mượt mà hơn.

Tiên phong triển khai công nghệ mới vì lợi ích khách hàng

Là doanh nghiệp tiên phong trong việc áp dụng các công nghệ mới, đem đến những trải nghiệm tối ưu cho khách hàng, từ tháng 7 này, VNPT đã bắt đầu triển khai mở rộng các trạm XGSPON trên toàn quốc. Với đường truyền Internet công nghệ mới, hiệu suất vượt trội, tốc độ tối đa lên đến 10Gbps, XGSPON sẽ được VNPT cung cấp và hướng đến thay thế công nghệ GPON cũ trong mọi hộ gia đình.

“Mặc dù đòi hỏi chi phí đầu tư lớn hơn nhiều so với công nghệ cũ, tuy nhiên nhằm đem đến những trải nghiệm công nghệ tiên tiến nhất, mạnh mẽ nhất, VNPT đã sớm đầu tư phát triển công nghệ XGSPON, từng bước thay thế cho công nghệ GPON cũ trong các hộ gia đình. Việc mở rộng các trạm XGSPON là một phần trong chiến lược phát triển của chúng tôi. Với phương châm đặt quyền lợi và trải nghiệm khách hàng lên hàng đầu, VNPT đang nỗ lực để đem đến những sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, giá thành cạnh tranh và giúp người dân tiếp cận được với công nghệ cao một cách tốt nhất”, đại diện VNPT cho biết.

anh 2.jpg

Theo lộ trình "phủ sóng" XGSPON, ngay trong quý III/2024, VNPT sẽ triển khai đưa vào hoạt động hàng trăm trạm XGSPON, giúp nâng cấp đường truyền cho khách hàng tại khắp các tỉnh thành trên cả nước. Để tra cứu khu vực đã có XGSPON, khách hàng có thể gọi đến tổng đài miễn phí 18001166. 

Tại các khu vực đã có XGSPON, khách hàng chỉ cần đăng ký các gói cước Internet từ 153.000 đồng/tháng để chính thức trải nghiệm đường truyền thế hệ mới với trọn vẹn các ưu đãi như: Miễn phí trải nghiệm thiết bị mở rộng vùng phủ Wifi Mesh, miễn phí trải nghiệm truyền hình MyTV, ưu đãi 1 tháng khi đăng ký gói 12 tháng, được tặng gói bảo mật Green Net.

Để tham khảo và đăng ký online các gói cước khác, liên hệ:

Website: https://digishop.vnpt.vn 

Tổng đài CSKH: 18001166

Ngọc Minh

">

VNPT tiên phong cung cấp đường truyền Internet thế hệ mới XGSPON

{keywords}Những chiếc Lamborghini bị bỏ quên trong tình trạng hư hỏng gây sự chú ý ở Ấn Độ

Thực tế những chiếc xe này được dùng để đóng phim, và chúng không phải là siêu xe đắt đỏ mà chế lại từ dòng xe sedan rẻ tiền.

Nếu quan sát kỹ các bức ảnh, người tinh ý sẽ thấy nội thất là của Honda Civic thế hệ đầu tiên. Bên ngoài, lớp vỏ đã được khéo léo tạo hình để giống những chiếc siêu xe Lamborghini.

{keywords}
Thân vỏ của những chiếc xe này bị vỡ nát nhiều vị trí như đã trải qua tai nạn.

Bộ phim mà những chiếc siêu xe giả tham gia có cảnh va chạm nên đó là lý do mà chúng có kết cục bên ngoài thảm hại, như vừa trải qua tai nạn và bị bỏ mặc. Đây cũng là nguyên nhân hợp lý bởi việc độ lên siêu xe từ dòng xe giá rẻ giúp đoàn làm phim tiết kiệm chi phí đáng kể.

Một chiếc xe khác cũng dùng cách tương tự mang màu tím đã xuất hiện trong bộ phim “Taarzan-The Wonder Car”. Chiếc xe này độ lại từ mẫu Toyota MR2, một chiếc xe thể thao hai chỗ ngồi giá cả phải chăng. MR2 được trang bị động cơ xăng tăng áp 2.0 lít, dẫn động bánh sau, tạo ra công suất cực đại khoảng 218 mã lực.

{keywords}
Toyota MR2 được độ lên mang diện mạo bên ngoài trông giống như một chiếc xe thể thao dùng cho mục đích quay phim.

Chiếc Toyota MR2 sau khi kết thúc việc đóng phim được người chủ rao bán với giá 20 triệu rupee (khoảng hơn 6 tỷ VND) nhưng không ai để tâm. Một vài năm sau, chủ xe hạ giá xuống 350 ngàn rupee (khoảng 106 triệu đồng) và vẫn không tìm được người mua. Vì vậy, chiếc xe đã bị bỏ hoang và mục nát như hiện tại.

Đình Quý(theo Cartoq)

Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Xót xa hình ảnh Toyota GR Supra độc nhất Việt Nam "dầm mưa dãi nắng"

Xót xa hình ảnh Toyota GR Supra độc nhất Việt Nam "dầm mưa dãi nắng"

Chiếc xe thể thao hai cửa nổi tiếng Toyota GR Supra đầu tiên về Việt Nam đã bị "bỏ rơi" trong tình trạng phủ bụi dày đặc, không được che chắn cẩn thận, khiến giới mê xe không khỏi xót xa.

">

Sự thật những siêu xe Lamborghini bị lãng quên ở Ấn Độ


Ông Chung Văn Liệu - Chủ tịch Hội đồng quản trị Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Hòa Bình quan sát thiết bị bay không người lái.

Mỗi vụ, nông dân huyện Tam Nông canh tác trên dưới 30 ngàn ha lúa, hàng ngàn ha hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày cùng nhiều vườn cây ăn trái các loại... Thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp, toàn huyện đã lắp đặt 6 Trạm giám sát côn trùng thông minh; đa số nông dân đều ứng dụng công nghệ số vào sản xuất như: hệ thống tưới tiết kiệm nước; sạ lúa giống, bón phân, phun thuốc bảo vệ thực vật bằng thiết bị bay không người lái...

Tại Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ nông nghiệp Hòa Bình hiện có tổng diện tích canh tác lúa từ 150 - 200ha/vụ. Ông Chung Văn Liệu - Chủ tịch Hội đồng quản trị HTX Dịch vụ nông nghiệp Hòa Bình cho biết, từ khi có Trạm giám sát côn trùng thông minh và thiết bị bay không người lái đã đem lại hiệu quả rất cao và ít tốn chi phí sản xuất của bà con nông dân.

Trong lĩnh vực du lịch, du khách khi đến huyện Tam Nông chỉ cần có chiếc điện thoại thông minh kết nối internet thì có thể tìm kiếm, tra cứu thông tin về các khu, điểm du lịch, cơ sở lưu trú, các di tích lịch sử... trên địa bàn huyện.

Du khách Lê Thanh Hằng ngụ Quận 7, TP Hồ Chí Minh nhiều lần đến Vườn sinh thái Hoàng Hảo phấn khởi, bày tỏ: “Khi cầm điện thoại check code sẽ hiện lên trang Facebook của Vườn sinh thái, giúp tôi cập nhật những dịch vụ tốt nhất hoặc khi thanh toán tiền bằng cách quét mã code, rất tiện dụng vì không cần phải thanh toán tiền mặt”.

Tại Trạm y tế xã An Long, huyện Tam Nông, thời gian qua, khi ứng dụng chuyển đổi số trong khám, chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế đã tạo sự hài lòng cho người dân. Ông Nguyễn Văn Son ngụ xã An Long, bị bệnh cao huyết áp, khi đến khám bệnh tại Trạm y tế xã, ông sử dụng điện thoại thông minh cài đặt ứng dụng hẹn ngày, giờ để khám bệnh.

Ông Nguyễn Văn Son bộc bạch: “Bây giờ sử dụng điện thoại di động, làm theo hướng dẫn, hẹn đúng giờ tôi ra gặp bác sĩ khám, sau đó lãnh thuốc về, không còn chờ đợi như trước đây. Công nghệ số bây giờ quá hay”.

Bác sĩ CKI Mai Phú Cường - Trưởng Trạm y tế xã An Long, cho biết: “Người dân chỉ cần mang thẻ căn cước công dân đến cơ sở khám bệnh và khám bệnh đặt lịch qua App. Điều này hết sức tiện lợi, góp phần vào công tác chuyển đổi số của ngành y tế ngày càng tốt hơn”.

Đến nay, 12 Trạm y tế xã, thị trấn và Trung tâm y tế huyện đều được trang bị máy quét mã vạch căn cước công dân gắn chip để đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh cho Nhân dân. Đồng thời, ngành y tế từ huyện đến cơ sở tổ chức cài đặt hẹn ngày, giờ trên App điện thoại thông minh phục vụ công tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe Nhân dân... rất tiện lợi. Từ đó, góp phần thực hiện tốt tiêu chí 14.3 trong Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới nâng cao ở địa phương.

Thầy thuốc nhân dân, bác sĩ CKII Trần Hữu Trí - Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Tam Nông, cho biết: “Chúng tôi sẽ trang bị thêm những máy quét mã QR của căn cước công dân cho các khoa, phòng và các Trạm y tế để khi người dân đến khám bệnh, nhân viên y tế sẽ hướng dẫn thực hiện nhanh hơn. Chỉ cần quét mã thẻ, các bác sĩ sẽ khám ngay. Người bệnh được khám bệnh nhanh, thuận lợi hơn rất nhiều so với trước đây”.

Đến nay, toàn huyện Tam Nông có 12 Tổ công nghệ số cộng đồng cấp xã, thị trấn và 58 Tổ công nghệ số cộng đồng khóm, ấp. Toàn huyện có trên 88,65% người dân sử dụng điện thoại thông minh, 100% doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử và nộp thuế điện tử; mạng truyền số liệu chuyên dùng đã được kết nối đến 100% cơ quan hành chính, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số trong cơ quan Nhà nước...

Ông Phùng Công Thanh - Phó Chủ tịch UBND huyện Tam Nông, Phó trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số huyện, cho biết: “Trong thời gian tới, Ban Chỉ đạo chuyển đổi số huyện sẽ tiếp tục phát huy hiệu quả hoạt động của các Tổ công nghệ số cộng đồng từ huyện đến xã, thị trấn và từng khóm, ấp để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong việc tiếp cận, ứng dụng chuyển đổi số vào cuộc sống, lao động và sản xuất...”.

Trần Trọng Trung (Báo Đồng Tháp)

">

Hiệu quả công tác chuyển đổi số ở huyện Tam Nông Đồng Tháp

yen abi 1.jpg
 
Đồng bào Mông xã Chế Tạo, huyện Mù Cang Chải được tiếp cận với các dịch vụ viễn thông công ích khi Trạm phát sóng YBI0574 trên địa bàn thôn Kể Cả được lắp đặt và đi vào hoạt động.

"Cánh tay nối dài” đưa CĐS đến mọi nhà

Được Tổ CĐS cộng đồng của xã hướng dẫn cài đặt và sử dụng các sản phẩm dịch vụ số, người dân xã Minh Bảo, thành phố Yên Bái được cài đặt đăng kí, đăng nhập tài khoản Dịch vụ công quốc gia, tạo tài khoản ngân hàng, tài khoản cập nhật sản phẩm nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử Voso.vn, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm. Hiện, người dân Minh Bảo đã cập nhật lên sàn thương mại điện tử các sản phẩm OCOP 3 sao và các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của địa phương. 

Với khả năng tiếp cận nhanh các xu hướng mới, hiện đại thông qua các thiết bị công nghệ và môi trường mạng, Đoàn thanh niên xã Minh Bảo đã phối hợp với các Tổ CĐS cộng đồng đến từng nhà hỗ trợ từng người dân, từng hộ kinh doanh... cài đặt, hướng dẫn sử dụng các sản phẩm dịch vụ công trực tuyến, các nền tảng thanh toán tiện lợi.  

Chị Lò Thương Thương - thôn Thanh Niên, xã Minh Bảo chia sẻ: Là những người trẻ, việc mua bán trên môi trường điện tử được chúng em thực hiện thường xuyên và thấy rất tiện lợi. Trên cơ sở những kiến thức được tập huấn và tích lũy khi tham gia mua bán trên môi trường điện tử, chúng em đã hướng dẫn người thân trong gia đình và bà con trong thôn, trong xóm thực hiện việc mua bán online, giao dịch không dùng tiền mặt, hướng dẫn mọi người tham gia các nhóm Zalo, Facebook, cài đặt ứng dụng VNeID mức độ 2”. 

"Các thành viên trong Tổ CĐS cộng đồng, đặc biệt là lực lượng đoàn viên thanh niên rất nhiệt tình hướng dẫn người dân thực hiện công tác CĐS, góp phần đưa công nghệ số vào mọi ngõ ngách cuộc sống, đặc biệt là hướng dẫn người dân sử dụng thành thạo các ứng dụng trên điện thoại thông minh để thực hiện các thủ tục hành chính. Khi được sử dụng các dịch vụ, người dân thấy rất tiện lợi, nhanh chóng và hài lòng”, ông Nguyễn Hữu lợi - Chủ tịch UBND xã Minh Bảo, thành phố Yên Bái cho biết. 

Tiên phong CĐS, thành phố Yên Bái đã tổ chức các hoạt động hỗ trợ nhân dân cài đặt và sử dụng các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua việc mở tài khoản ngân hàng, dịch vụ thanh toán hóa đơn điện, nước, ví điện tử, mở mã QR Code cho các hộ kinh doanh... Đến nay, 100% hộ kinh doanh trên địa bàn đã sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, trên 71% người dân sử dụng các sản phẩm dịch vụ số. 

Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 51 của Tỉnh ủy, Yên Bái đã thành lập 1.529 Tổ CĐS cộng đồng tại 100% xã, phường, thị trấn, thôn, bản, tổ dân phố với 10.851 thành viên tham gia; 100% sở, ban, ngành của tỉnh thành lập và duy trì hoạt động Câu lạc bộ CĐS. 

Các Tổ CĐS cộng đồng, câu lạc bộ CĐS đã phát huy vai trò hạt nhân, là cánh tay nối dài giúp cấp ủy, chính quyền các cấp tổ chức thực hiện nhiệm vụ CĐS tại cơ sở; trực tiếp giúp cấp ủy, chính quyền các xã, phường, thị trấn tổ chức nhiều hoạt động thiết thực về CĐS, tập trung mạnh vào tuyên truyền nâng cao nhận thức CĐS, kỹ năng công nghệ số cho người dân, hướng dẫn người dân cài đặt sử dụng các nền tảng số thiết yếu phục vụ cuộc sống. 

Một số địa phương đã tổ chức chiến dịch rộng khắp và chỉ đạo các Tổ CĐS cộng đồng thực hiện đưa nền tảng số đến người dân theo phương châm "đi tận ngõ, gõ tận nhà”, giúp người dân dễ dàng tiếp cận thông tin, tương tác với chính quyền mọi lúc, mọi nơi và thụ hưởng các giá trị mà CĐS mang lại. 

Bà Bùi Thị Tuyết ở tổ dân phố số 1, thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên chia sẻ: "Được tuyên truyền về chủ trương CĐS, được địa phương và tổ dân phố hỗ trợ, các Tổ CĐS cộng đồng hướng dẫn cài đặt các ứng dụng đã giúp người dân chóng tôi tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả. Đồng thời chúng tôi cũng có thể đề xuất những ý kiến, phản ánh tâm tư, nguyện vọng đến các cấp một cách nhanh nhất”.

Lãnh đạo huyện Văn Yên kiểm tra hoạt động của các tổ CĐS cộng đồng trên địa bàn thị trấn Mậu A.

Vươn sóng di động đến vùng khó

Trạm phát sóng YBI0574 được xây dựng tại bản Hàng Tày, xã Chế Tạo, xã xa nhất của huyện Mù Cang Chải từ tháng 3 đến đầu tháng 5/2024 với tổng mức đầu tư trên 3 tỷ đồng, bao gồm chi phí thiết bị và vận hành trạm. Đây là công trình được Viettel triển khai thực hiện theo nội dung cam kết hợp tác với UBND tỉnh Yên Bái về hạ tầng số nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phổ cập sử dụng Internet chất lượng cao, giá rẻ, hỗ trợ việc đẩy nhanh quá trình phát triển xã hội số cho người dân các xã vùng sâu, vùng xa. Trạm YBI0574 được khánh thành, đưa vào sử dụng sẽ phủ sóng di động cho 257 hộ dân, trên 1000 nhân khẩu của 3 bản Háng Tày, Kể Cả, Pú Vá của xã Chế Tạo. 

Ông Sùng A Dinh - Chủ tịch UBND xã Chế Tạo cho biết: "Việc đưa Trạm phát sóng YBI0574 vào hoạt động đã giúp cho người dâ đảm bảo thông tin liên lạc, đưa ánh sáng văn hóa về với dân bản, giúp bà con yên tâm định cư, phát triển kinh tế, đảm bảo an toàn xã hội. Công tác chỉ đạo, điều hành các mặt hoạt động của Đảng bộ, chính quyền địa phương được thuận lợi, xuyên suốt. Đặc biệt, ngoài việc đáp ứng nhu cầu liên lạc và truy cập Internet giá rẻ, Trạm còn đảm bảo liên lạc, nhất là trong trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, tình huống đặc biệt, khẩn cấp...”. 

Trạm phát sóng YBI0574 đi vào hoạt động đã nâng tổng số trạm, vị trí phát sóng của Viettel Yên Bái lên 1.038 điểm, đưa Yên Bái thành 1 trong 18 tỉnh có sóng 5G. Hạ tầng mạng cố định băng rộng có 180 trạm, tương đương gần 107.678 cổng, được phủ rộng khắp tới 99,4% xã/phường, 95,7% thôn bản. Dự kiến, trong 6 tháng cuối năm 2024 sẽ có thêm 57 trạm phát sóng 5G do Viettel Yên Bái, VNPT Yên Bái lắp đặt và đưa vào hoạt động trên địa bàn tỉnh. 

Sau khi Trạm phát sóng hoạt động, chúng tôi sẽ có một chuỗi hoạt động chăm sóc khách hàng. Những khách hàng thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, Viettel Yên Bái sẽ có chính sách hỗ trợ máy, thậm chí là tặng miễn phí hoàn toàn. Các dịch vụ viễn thông công ích, chúng tôi cũng sẽ mang đến những vùng khó khăn để cho bà con được thụ hưởng; hướng dẫn bà con thực hiện các ứng dụng về CĐS như: thanh toán không dùng tiền mặt, mua bán hàng trên các nền tảng số, YenBai -S …  Ông Đỗ Thanh Tuấn - Giám đốc Viettel Yên Bái 

Thực hiện CĐS, những năm qua hạ tầng mạng viễn thông, hạ tầng số đã và đang được tỉnh quan tâm đầu tư phát triển với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Đặc biệt, việc ký thỏa thuận hợp tác với các Tập đoàn VNPT và Tập đoàn Viettel đã phát huy hiệu quả tích cực. Qua đó, các tập đoàn đã quan tâm phân bổ nguồn đầu tư để phát triển hạ tầng tại các vùng khó khăn của tỉnh Yên Bái. 

Vượt và hoàn thành 16 mục tiêu CĐS 

Nghị quyết số 51 của Tỉnh ủy đề ra 22 mục tiêu đến năm 2025, trong đó có 15 mục tiêu phát triển chính quyền số, 2 mục tiêu phát triển kinh tế số và 5 mục tiêu phát triển xã hội số. Hiện đã có 16 mục tiêu vượt và hoàn thành, đạt 72,72% mục tiêu Nghị quyết đề ra đến năm 2025, còn 6 mục tiêu đang được các cơ quan, đơn vị, địa phương tổ chức triển khai thực hiện. 

Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết, cấp ủy, chính quyền các cấp và người đứng đầu đã quyết tâm, quyết liệt, thường xuyên, liên tục quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ CĐS; quán triệt, cụ thể hóa, thể chế hóa và ban hành đồng bộ các chương trình, kế hoạch, cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện CĐS, tạo ra đường hướng và xác định lộ trình CĐS rõ ràng, hiệu quả, khả thi cho từng năm và cả giai đoạn đến năm 2030. 

Ban chỉ đạo CĐS tỉnh, các sở, ban, ngành, địa phương đã chủ động xây dựng kế hoạch CĐS một cách khoa học, bài bản và có tính chất bao trùm. Trong tổ chức thực hiện đã có nhiều cách làm linh hoạt, sáng tạo, đặc trưng, hiệu quả với tinh thần chung "dễ làm trước, khó làm sau”, "đồng thời từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên” và luôn nhất quán phương châm "CĐS phải lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu của sự phát triển”; trong đó có nhiều nội dung mà Yên Bái là tỉnh đi tiên phong trong cả nước như: ban hành chính sách hỗ trợ nhiệm vụ CĐS, triển khai thí điểm và nhân rộng mô hình CĐS.

Tư duy trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, xử lý công việc của cán bộ đã có sự đổi mới, bám sát hơn xu thế công nghệ. Hạ tầng phục vụ CĐS được quan tâm đầu tư, nâng cấp và có bước thay đổi tích cực. Chính quyền số có chuyển biến mạnh mẽ, các nền tảng dùng chung, cơ sở dữ liệu chuyên ngành được xây dựng, triển khai mang lại hiệu quả rõ rệt. 

Tuy nhiên, Yên Bái còn 6 chỉ tiêu đề ra theo Nghị quyết chưa hoàn thành, trong đó có 2 chỉ tiêu chưa triển khai thực hiện. Kiến thức, kỹ năng số của một bộ phận cán bộ và người dân còn hạn chế, chưa có thói quen sử dụng công nghệ số trong hoạt động thường ngày. Hạ tầng viễn thông, hạ tầng và thiết bị công nghệ thông tin phục vụ CĐS trong và ngoài bộ máy còn thiếu, chưa đáp ứng để khai thác tối đa các tiện ích, ứng dụng công nghệ số hiện nay. 

Kết quả công tác CĐS trên các mặt, trụ cột CĐS tại một số sở, ngành, địa phương chuyển biến chưa rõ nét, đặc biệt là tại các địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Việc xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung, cơ sở dữ liệu chuyên ngành và việc số hóa, cập nhật thông tin vào các cơ sở dữ liệu, kết nối, liên thông, chia sẻ dữ liệu dùng chung còn chậm.

Nhân lực công nghệ thông tin làm việc trong bộ máy nhà nước và trong doanh nghiệp còn thiếu; việc thu hút nhân lực có trình độ chuyên môn công nghệ thông tin phục vụ CĐS tại địa phương còn khó khăn. Hoạt động của các tổ CĐS cộng đồng chưa thực sự hiệu quả và thiếu bền vững. 

Để đến hết tháng 6/2025 hoàn thành 100% mục tiêu, nhiệm vụ CĐS theo Nghị quyết 51, tỉnh tiếp tục triển khai đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, truyền thông về CĐS; tổ chức các chương trình phổ biến, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng số cơ bản, kỹ năng số nâng cao và thói quen sử dụng công nghệ số cho cán bộ và các tầng lớp nhân dân. 

Tiếp tục nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện thể chế CĐS, tập trung xây dựng các cơ chế, chính sách CĐS hiện tỉnh chưa có để góp phần thúc đẩy tiến trình CĐS trên các trụ cột, góp phần nâng cao thứ hạng Chỉ số DTI của tỉnh; phát huy vai trò của người đứng đầu cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ CĐS. 

Mở rộng chủ thể tham gia thực hiện nhiệm vụ CĐS: bên cạnh cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị, huy động sự tham gia thực hiện nhiệm vụ CĐS của các tổ chức xã hội nghề nghiệp, đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân. 

Đồng thời tập trung phát triển hạ tầng phục vụ CĐS, trước hết là hạ tầng viễn thông, hạ tầng thiết bị công nghệ thông tin; đồng thời chú trọng ưu tiên phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (Blockchain) đáp ứng yêu cầu phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Ứng dụng cảm biến, phần mềm và phần cứng phục vụ thu thập, lưu trữ, xử lý dữ liệu để dữ liệu trở thành yếu tố đầu vào sản xuất mới.

Chủ động xây dựng và triển khai các nền tảng dùng chung, nền tảng đặc trưng của tỉnh, các cơ sở dữ liệu chuyên ngành thuộc phạm vi tỉnh chủ trì thực hiện; đẩy nhanh tiến độ số hóa, cập nhật thông tin vào các cơ sở dữ liệu đã xây dựng; thực hiện kết nối, chia sẻ các các cơ sở dữ liệu của tỉnh với các cơ sở dữ liệu quốc gia để khai thác, sử dụng tạo ra giá trị mới. 

Tập trung đẩy mạnh ứng dụng các nền tảng, công nghệ số vào các ngành, lĩnh vực kinh tế; phát huy vai trò cầu nối đưa các doanh nghiệp viễn thông, công nghệ số đồng hành với cấp ủy, chính quyền trong việc triển khai nhiệm vụ CĐS; tư vấn, hỗ trợ CĐS cho doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số của tỉnh. Huy động tối đa nguồn lực thực hiện nhiệm vụ CĐS, các nguồn tài trợ, viện trợ, đặc biệt là các nguồn lực xã hội khác thông qua việc đầu tư hạ tầng, thiết bị và các nền tảng công nghệ số của các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân. 

Tăng cường hợp tác, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với các địa phương, đơn vị trong và ngoài nước về cơ chế, chính sách thúc đẩy chuyển đổi số; khuyến khích các hoạt động nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo, ứng dụng các công nghệ số mới phục vụ xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số và xã hội số. 

Những giải pháp tiếp tục sẽ nối tiếp thành công sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 51 của Tỉnh ủy, khẳng định các giá trị CĐS góp phần không nhỏ nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị; gia tăng giá trị kinh tế các ngành, lĩnh vực và nâng cao chỉ số hạnh phúc của nhân dân.

 TheoMạnh Cường(Báo Yên Bái)

">

Yên Bái: Chuyển đổi số góp phần nâng cao chỉ số hạnh phúc của nhân dân

友情链接