Thể thao

Phó hiệu trưởng Hà Tĩnh tự ý nghỉ việc 3 tháng sang Hàn Quốc tìm nghề mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-30 11:28:15 我要评论(0)

Liên quan đến việc phó hiệu trưởng bị buộc thôi việc chiều 8/6,óhiệutrưởngHàTĩnhtlich thi đaulich thi đau、、

Liên quan đến việc phó hiệu trưởng bị buộc thôi việc chiều 8/6,óhiệutrưởngHàTĩnhtựýnghỉviệcthángsangHànQuốctìmnghềmớlich thi đau trao đổi với VietNamNet, ông Lê Hoài Nam, Chủ tịch UBND xã Kỳ Tiến (huyện Kỳ Anh), thông tin ông Lê Văn Quỳnh (SN 1978, trú xã Kỳ Tiến) không còn có mặt tại địa phương.

Theo Chủ tịch UBND xã Kỳ Tiến, ông Lê Văn Quỳnh đang sinh sống tại Hàn Quốc. Ông Quỳnh đi vào thời điểm nào địa phương không nắm được, quá trình đó, ông Quỳnh đang chịu sự quản lý của ngành giáo dục.

Trước đó, vào sáng 9/3, thông qua một giáo viên của trường, ông Nguyễn Hùng Vỹ, Hiệu trưởng Trường THCS Kỳ Xuân, nhận được đơn xin nghỉ phép của ông Lê Văn Quỳnh với nội dung “đi khám và chữa bệnh kể từ ngày 8/3”.

Đến 10h14 phút cùng ngày, ông Lê Văn Quỳnh nhắn tin lên nhóm Zalo của trường với nội dung: vì hoàn cảnh bản thân, gia đình nên nghỉ việc để đi tìm việc mới phù hợp. 

Gọi điện cho ông Lê Văn Quỳnh nhưng không liên lạc được, ông Nguyễn Hùng Vỹ đã liên hệ với bà Hoàng Thị Bích Vân (vợ ông Quỳnh). Qua trao đổi được biết, ông Quỳnh bỏ việc để đi tìm việc làm mới, phù hợp với bản thân, chứ không phải đi khám chữa bệnh như trong đơn ông Quỳnh đã trình bày.

Chiều cùng ngày, bà Vân đến Trường THCS Kỳ Xuân nộp đơn xin thôi việc cho chồng. Sau 3 lần gửi giấy mời làm việc nhưng ông Lê Văn Quỳnh không có mặt, ngày 17/4 Ban Giám hiệu, Công đoàn, Hội đồng Sư phạm Trường THCS Kỳ Xuân đã tổ chức họp kiểm điểm để làm rõ trách nhiệm của ông Lê Văn Quỳnh, Phó Hiệu trưởng nhà trường.

Tại buổi làm việc, đại diện các tổ chức đoàn thể đã xác định ông Lê Văn Quỳnh tự ý nghỉ việc để sang Hàn Quốc mưu sinh nhưng trong đơn lại xin đi khám bệnh là thiếu trung thực trong việc thực hiện quy chế cơ quan đơn vị và đạo đức công vụ.

Ông Lê Văn Quỳnh, với vai trò là Phó Hiệu trưởng Trường THCS Kỳ Xuân đã tự ý bỏ việc khi chưa được sự đồng ý của cấp có thẩm quyền là vi phạm đạo đức nhà giáo, quy định, quy chế của cơ quan đơn vị, làm ảnh hưởng không tốt đến phụ huynh, học sinh và ngành giáo dục.

Xét hành vi, tính chất mức độ vi phạm, việc viên chức quản lý tự ý bỏ việc ảnh hưởng xấu đến học sinh, phụ huynh, toàn ngành giáo dục huyện. Căn cứ mức độ ảnh hưởng, hành vi, vi phạm của ông Lê Văn Quỳnh, Hội đồng Trường THCS Kỳ Xuân đề xuất Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh kỷ luật bằng hình thức “Buộc thôi việc”.

Ông Lê Văn Quỳnh từng có thời gian làm Phó Hiệu trưởng Trường THCS Kỳ Phú. Đến tháng 8/2021, ông Quỳnh chuyển về làm Phó Hiệu trưởng Trường THCS Kỳ Xuân cho đến ngày rời bỏ nhiệm sở. Sau đó ít ngày (theo thông tin từ bà Hoàng Thị Bích Vân) ông Lê Văn Quỳnh đã có mặt tại Hàn Quốc.

Nguyên hiệu trưởng bị kỷ luật vì để kế toán tham ô

Nguyên hiệu trưởng bị kỷ luật vì để kế toán tham ô

Nguyên Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quyết Thắng (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) vừa bị kỷ luật khiển trách vì thiếu trách nhiệm quản lý, để kế toán trưởng tham ô tài sản.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ford tạm dừng sản xuất F-150 và nhiều xe hot khác do thiếu chip

F-150 và Bronco cũng bị ảnh hưởng

Mẫu xe bán tải F-150 sẽ bị tạm dừng sản xuất trong thời gian sắp tới. Các xe khác bị ảnh hưởng bao gồm Bronco màu đỏ , Ranger và Explorer. Theo công ty dự báo AutoForecast Solutions, Ford đã mất hơn 48.000 đơn vị sản xuất theo kế hoạch ở Bắc Mỹ trong năm nay

Người phát ngôn Kelli Felker cho biết: “Sự thiếu hụt chất bán dẫn toàn cầu tiếp tục ảnh hưởng đến các nhà máy ở Bắc Mỹ của Ford - cùng với các nhà sản xuất ô tô và các ngành công nghiệp khác trên thế giới ” . “Đằng sau hậu trường, chúng tôi có các nhóm làm việc để làm thế nào để tối đa hóa sản lượng, với cam kết tiếp tục xây dựng mọi phương tiện có nhu cầu cao cho khách hàng với chất lượng mà họ mong đợi.”

Hiện tại, vẫn chưa có thông tin chính thức nào về việc tạm dừng hoặc sản xuất chậm lại sẽ kéo dài trong bao lâu.

Hoàng Anh (theo Carcoops)

Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Toàn cảnh nội địa hóa ô tô Việt Nam

Toàn cảnh nội địa hóa ô tô Việt Nam

Sau hơn 25 năm phát triển, nội lực của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn nặng về "nhập ngoại" và phụ thuộc vào nguồn cung ứng linh kiện phụ tùng của nước ngoài. Tỷ lệ nội địa hóa vẫn chưa có sự tăng trưởng đột phá. 

" alt="Ford tạm dừng sản xuất F" width="90" height="59"/>

Ford tạm dừng sản xuất F

Tôi từng kinh doanh vũ trường, karaoke, nhà hàng từ những năm đầu 90. Thường đêm cuối tuần, khách hàng có thể lên tới cả gần ngàn người.

Nhà hàng Phúc Quần Các ở ngay tầng trệt, việc đi lại khá thuận lợi, sảnh rộng, sân thoáng, an toàn.

Vũ trường và karaoke trên tầng 2, có cầu thang rộng để khách đi lại. Tôi vẫn cho thiết kế, xây dựng 2 cầu thang thoát hiểm bên hông, sử dụng khi có sự cố.

Gần chục năm kinh doanh, nhờ Trời, 2 cầu thang phụ này chỉ dùng trong việc đi lại của nhân viên, chưa 1 lần sử dụng cho việc thoát hiểm.

Vũ trường, karaoke, do yêu cầu về trang âm, cần phải kín, sử dụng nhiều vật liệu cách âm, dễ cháy: salon gỗ, đệm mút, bọc vải, trải thảm... Nhiều thiết bị âm thanh, ánh sáng công suất lớn treo trên tường, trên trần. Dây điện, dây dẫn đi ngầm, nổi, trong tường, dưới sàn, dưới thảm, trên trần, có thể nói là khắp nơi.

Chưa nói gì đến phá hoại, chỉ sơ ý nhỏ như 1 mẩu thuốc lá, 1 sự cố chập điện, đều có thể trở thành thảm hoạ lớn cho tài sản và sinh mạng hàng trăm, hàng ngàn người.

Những năm 90, quy định về phòng chống cháy, nổ chưa đầy đủ, cụ thể; trang thiết bị báo cháy, sơ cứu chưa hiện đại như hiện nay.

Đương nhiên, qui trình thẩm định, xét duyệt, cấp phép của cơ quan chuyên môn về cháy, nổ cũng đơn giản, sơ sài hơn.

Kệ quy định. Tôi cho đào một bể nước chừng hơn 2 chục khối ngay tại sân trước, bố trí 5 họng nước cứu hoả lớn, dùng trong trường hợp có cháy, nổ.

Thực ra, để được các cơ quan cấp phép chấp thuận, có nhiều cách. Có thể "chạy", nộp tiền bảo kê, chí ít cũng nhận được sự dễ dãi khi kiểm tra một cách qua loa, chiếu lệ. Tôi chọn cách làm ăn nghiêm túc, lâu dài, không chọn phương án "chạy".

{keywords}

Lực lượng PCCC nỗ lực chữa cháy (Ảnh: Trần Thường)

Lý do là vì: Quy mô đầu tư, với những trang thiết bị chuyên dụng đắt tiền là tài sản lớn, không cho phép dễ dãi, làm ẩu.

Vũ trường, karaoke là loại kinh doanh có điều kiện, là nơi tập trung đông, ồn ào, tính mạng con người không phải chuyện đùa.

Tôi quy định bắt buộc với cơ sở kinh doanh của mình: Giám đốc, các phó giám đốc thay nhau trực hàng đêm. Các trưởng bộ phận kinh doanh, kĩ thuật, bảo vệ phải thường xuyên kiểm tra các nguy cơ dẫn đến cháy, nổ và xây dựng phương án xử lý sự cố.

Tất cả nhân viên phục vụ được hướng dẫn kĩ năng đối phó với sự cố cháy, nổ và có trách nhiệm hướng dẫn khách.

Hàng ngày, kiểm tra bình cứu hoả cá nhân, bể chứa nước và các họng cứu hoả.

Điều này không chỉ là nhận thức, trình độ, mà còn là trách nhiệm, là đạo đức của người kinh doanh.

Kinh doanh vũ trường, karaoke, phải tự ý thức được tính chất đặc thù và những rủi ro tiềm ẩn. Khi chưa đủ điều kiện kinh doanh lại trông vào sự dễ dãi trong quản lý, việc sẽ xảy ra cháy nổ là đương nhiên. Chỉ là lúc nào, ngày nào, giờ nào mà thôi.

Về vụ cháy quán karaoke hôm 1/11 ở 68 Trần Thái Tông (Cầu Giấy, Hà Nội). Cơ quan CSĐT đã quyết định khởi tố vụ án. Qua báo chí và truyền thông đưa tin, dễ dàng nhận thấy: Biển quảng cáo bằng vật liệu dễ cháy, che kín toàn bộ mặt tiền, cản trở lực lượng cứu hoả; không có lối thoát hiểm thuận lợi, đủ cần khi xảy ra sự cố; 

Không có họng cứu hoả, hoặc gỉ sét, không có nước; bình cứu hoả nặng về trang trí; nhân viên không được trang bị kĩ năng đối phó với cháy nổ; biển báo, chỉ dẫn khách không đầy đủ; thậm chí, giấy phép kinh doanh còn chưa được cấp mà vẫn cho khách vào hát...

Chủ cơ sở kinh doanh phải chịu trách nhiệm, đương nhiên. Còn ai nữa phải chịu trách nhiệm?

Cháy rồi, người chết rồi. Nạn nhân là cán bộ nguồn cấp phòng, hay nhân viên phục vụ làm công ăn lương, không phải là đề tài để tôi quan tâm bởi họ đều là con người. Hơn chục mạng người đã chết sau một vụ cháy, nổ giữa thành phố lớn, là một kết cục quá đau lòng.

Tôi không chấp nhận những kẻ lồng ghép thái độ bất mãn để cười đùa, nhạo báng những nạn nhân. Tôi coi đó là sự vô cảm độc ác.

Cầu nguyện cho tất cả các nạn nhân xấu số và xin chia buồn với gia đình họ!

Thật đáng buồn, vấn đề cháy, nổ đã chỉ bùng lên ầm ĩ, sôi nổi biết bao lần sau mỗi vụ hoả hoạn, rồi lại chìm dần, cho đến khi xảy ra một vụ cháy, nổ mới.

Đã từng cháy lớn ở Zone 9, cháy karaoke Nguyễn Khang, cháy nhà xưởng, cháy chung cư, cháy cửa hàng bán xe, cháy cơ sở kinh doanh… Chúng ta cứ rút kinh nghiệm, xong đâu lại vào đấy!

{keywords}

Vụ cháy được đánh giá là đặc biệt nghiêm trọng (Ảnh: Trần Thường)

Sau vụ cháy thảm khốc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ra văn bản cấm học viên đi hát karaoke, cấm uống rượu bia trong giờ làm việc; chủ tịch quận ra quyết định tạm dừng kinh doanh gần trăm cơ sở karaoke trên địa bàn quận Cầu Giấy... Còn các quận huyện khác thì sao? Không lẽ, chỉ vì tên quận có chữ "Giấy" mới hay xảy ra cháy, nổ? Tất cả động thái này, chỉ là đang xử lí phần ngọn.

Luật phòng cháy, chữa cháy thông qua năm 2001, bổ sung, sửa đổi hoàn chỉnh cuối 2013, có hiệu lực năm 2014. Sở cảnh sát PCCC Hà Nội cũng được thành lập năm 2011 từ phòng cảnh sát PCCC Công an thành phố Hà Nội. Cuốn sách về Luật PCCC xuất bản 2015, giá 350k được bán rộng rãi, dễ mua.

Vậy, tại sao các vụ cháy nổ càng ngày càng nhiều, thiệt hại về người và của ngày càng lớn? Trong chúng ta, có bao nhiêu người không biết phải gọi số 114, mỗi khi có sự cố cháy nổ? Có bao nhiêu người không biết sử dụng bình cứu hỏa?

Nhà trường, các đơn vị, cơ sở kinh doanh có dạy học sinh, nhân viên kĩ năng đối phó với cháy, nổ không? Tại sao 1 vụ cháy tại một dãy nhà chỉ cao 30 - 40m, trên mặt tiền một phố lớn, đường to, vỉa hè rộng rãi, vào ban ngày mà sau 4,5 tiếng mới khống chế hoàn toàn được đám cháy?

Có quá nhiều câu hỏi. Và đây là tiếng chuông cấp bách về phòng, chống cháy, nổ không chỉ cho Hà Nội mà còn đối với tất cả các thành phố trên cả nước.

Còn các bạn, tốt nhất là không đi hát karaoke. Nếu bạn không thể từ chối được, thì trước khi vào phòng hát, nên kiểm tra kỹ lối thoát hiểm, bình cứu hoả trước khi chọn bài!

*Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả

KTS Bùi Huy Hội

" alt="Chủ quán karaoke: Tốt nhất đừng đi hát nếu không thấy an toàn" width="90" height="59"/>

Chủ quán karaoke: Tốt nhất đừng đi hát nếu không thấy an toàn

Làm gì khi thưởng Tết không như kỳ vọng? Đó là câu hỏi khiến rất nhiều người, nhất là dân văn phòng, phải đau đầu. Chấp nhận ở lại chịu thiệt, cống hiến, hay kiên quyết ra đi khi bị đối xử bất công luôn là hai lựa chọn không dễ với mỗi người. Tôi cũng rơi vào tình cảnh tương tự không ít lần và phần lớn đều chọn cách cam chịu và ở lại.

Nhưng năm nay, tôi chọn ra đi khi biết chắc chắn công ty mình sẽ không thưởng Tết. Kèm theo đó sẽ là hàng loạt vị trí khác nghỉ việc đồng loạt. Và hệ quả là tôi sẽ bị đẩy thêm việc, làm không hết. Các năm trước, tôi cũng đã cống hiến hơn 100% sức lực, kể cả khi công ty neo người và nghỉ việc hàng loạt, thế nhưng thứ tôi nhận lại được chỉ là những khoản phụ cấp rất nhỏ.

Trong khi đó, những người được coi là "nhanh ăn chóng chán", sớm nhảy việc, đổi công ty kia lại được tăng lương vùn vụt đến mức không tưởng. Năm nay, tôi quyết định sẽ nghỉ việc vì thấy rõ lời hứa và hiện thực là sự lừa dối từ CEO của công ty đến cấp Trưởng phòng. Tôi sẽ không để họ dồn việc và cuối năm lại lấy lý do công ty khó khăn để hứa hẹn tăng lương lần lữa.

Vì sự bất công này, tôi thà nghỉ việc và chuyển tới một công ty mới - nơi mà tôi có thể thỏa thuận được một mức lương cao hơn và xứng đáng cho công sức tôi đã bỏ ra. Chưa kể ngày nay tình hình trượt giá ngày càng cao, chi phí sinh hoạt cũng tăng lên rõ rệt, nên nếu lương không đạt được mức tăng cỡ 10-20% thì hầu như thu nhập hàng tháng sẽ bị ăn mòn. Do đó, nhảy việc để được tăng lương sẽ là một lựa chọn không tồi.

>> Thưởng Tết bất công

Còn nhớ, công ty tôi năm ngoái, vào một ngày làm việc bình thường, bỗng nhiên có thông báo vào họp. Sau đó các bạn nhân viên mới biết mình bị sa thải, không quên kèm theo lời nhắn "nếu ký chấp nhận nghỉ việc sẽ nhận ngay số tiền đền bù, còn khiếu kiện thì đợi ra tòa phán xét". Sau đó các bạn này không vào được mạng công ty, thẻ từ cũng bị khóa ngay thời điểm đó, chỉ còn mỗi việc lấy đồ cá nhân rồi ra về. Thực trạng này đã và đang diễn ra ngày một nhiều, cả nhân sự trung hoặc cao cấp đều có thể bị sa thải bất cứ lúc nào, nên các bạn hãy chuẩn bị sẵn tâm thế nghỉ việc ngay khi chế độ của công ty không còn thỏa đáng.

Nói thật, do đã làm từ nhà nước sang doanh nghiệp đa quốc gia, nên tôi quá thấm cho câu "người chủ chỉ trả tiền khi bạn còn tạo được doanh thu, mang tiền về cho họ, và liên tục làm việc hiệu quả hơn mỗi ngày, mỗi tháng mà thôi". Công ty tôi giờ còn tuyên bố thay đổi là tất yếu, chỉ có thay đổi mới thành công, nên các vị trí cố định đừng mong sẽ không bị thay đổi dù kinh nghiệm lâu năm. Covid-19 đã đẩy nhiều chính sách cải tổ đi nhanh và mạnh hơn bao giờ hết.

Do đó, hãy suy nghĩ thực tế, hãy lo cho tiền lương của mình trước tiên. Vật giá liên tục leo thang, còn những lời hẹn tăng lương chắc chắn chỉ đủ bù vào mức tăng lạm phát, còn thực tế tích lũy tăng thêm là bằng "0". Đừng trở thành kẻ ăn bám xã hội chỉ vì niềm tin mù quáng.

Demy Nguyen

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" alt="Tôi nghỉ việc khi công ty không thưởng Tết" width="90" height="59"/>

Tôi nghỉ việc khi công ty không thưởng Tết