Công nghệ

‘Những nẻo đường gần xa’ tập 53: Bảo lại bị tố là ‘biến thái’

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-23 12:00:04 我要评论(0)

Mở đầu là phân cảnh bà Châu vừa khóc,ữngnẻođườnggầnxatậpBảolạibịtốlàbiếnthábảng xếp hạng y vừa kêu gbảng xếp hạng ybảng xếp hạng y、、

Mở đầu là phân cảnh bà Châu vừa khóc,ữngnẻođườnggầnxatậpBảolạibịtốlàbiếnthábảng xếp hạng y vừa kêu gào bắt ông Báu đuổi Bảo ra khỏi nhà “Anh bảo thằng kia nó đi đi, em không muốn nhìn thấy mặt nó nữa”.

image001.png

Bảo đứng sau phía cửa, nghe thấy mẹ nói thế anh càng mang tâm trạng nặng nề hơn. Ông Báu vừa lo cho vợ, vừa sợ con tâm lý không ổn làm điều dại dột nên ông cũng nhẹ nhàng nói với anh rằng: “Bảo, chịu khó đi con, những lúc nóng giận mẹ con thường hay quá lời. Nhưng mẹ nào mà chả thương con, thôi đừng có để bụng, những lúc như thế này tránh voi chẳng xấu mặt nào con ạ!”. 

Bảo đáp “Không sao đâu bố ạ, con sai, con đáng bị phạt mà”.

Bà Châu từ trong phòng bước ra nghe thấy cuộc trò chuyện giữa Bảo và ông Báu, bà chỉ thở dài và lườm Bảo một cái rồi đi thẳng, Bảo cũng sợ nên né không dám nhìn thẳng mặt mẹ nhưng anh không quên dặn mẹ ăn uống đầy đủ và giữ gìn sức khỏe.

image002.png

Ở một phân cảnh khác, Bảo bị một cô gái tố là biến thái - cô gái gấy không ai khác chính là người gạt chân khiến anh ngã trên đê hôm qua. Hôm nay lại tình cờ va phải nhau tại quán nước nên anh định nói chuyện cho ra nhẽ.

“Biến thái, bám theo tôi định dở trò gì à?”, cô gái nói.

“Cô bị ảo tưởng sức mạnh à, ai thèm đeo bám theo cô. Tưởng mình là mỹ nhân chắc, hả Nở” - Bảo đáp.

Vừa nói dứt lời, Bảo quay đầu bỏ đi thì bị cô gái ấy ném thêm 1 chiếc vỏ lon nữa vào người khiến Bảo rất khó chịu. Anh còn thách thức cô thử ném một lần nữa vào người anh xem. Không ngần ngại, người con gái ấy liền dùng tay đập thẳng vào đầu Bảo khiến anh đau điếng người.

image003.png

Cuối trích đoạn là phân cảnh Vinh đến ăn cơm tại nhà của Đông, Dũng cũng ngồi đối diện.  

Thấy Vinh có vẻ ăn ít Đông hỏi “Đồ ăn không hợp khẩu vị của anh ạ?”.

“Có lẽ do anh ăn quen đồ em nấu ấy mà. Hay là em qua nấu cho anh mỗi ngày đi”, Vinh nói. Dũng cũng ngồi đó, thấy hai người tình tứ thể hiện tình cảm với nhau nên có vẻ anh cũng cảm thấy hơi khó chịu trong lòng chăng?

Bất ngờ Vinh lại hỏi Dũng như muốn trêu tức: “Cậu có thấy tôi có đủ tiêu chuẩn để làm anh rể của cậu không?”. 

Vinh hỏi thế thì Dũng đứng ở vị trí nào để trả lời bây giờ, trả lời như một nhân viên hay trả lời như một tình địch?

Trong “Những nẻo đường gần xa” tập 52 có những tình tiết cho thấy ông Báu, bố Nam và các anh em đều nhìn nhận được vấn đề rằng Bảo đã để bạn gái lừa mất số tiền lớn. 

Biết chuyện to như thế cả nhà ai cũng trở nên ủ rũ theo. Trong bữa cơm, không ai muốn ăn, chỉ có Bảo là vẫn ăn, đã thế anh còn khen đồ ăn ngon. Bảo tích cực là tốt, nhưng việc mất mấy tỷ là chuyện lớn, vậy mà cậu có vẻ vẫn bình thản hơn mọi người, thậm chí còn an ủi ngược lại cả nhà.

"Mọi người ăn đi chứ ạ, mình con đau là đủ rồi, cả nhà không cần phải bỏ cỏ đâu ạ, bao nhiêu đồ ăn ngon thế này phí của lắm", Bảo nói với mọi người.

Ở một diễn biến khác, Bảo cũng quyết định trở về quê với ông Báu và thành thật về mọi chuyện. Đi cùng cậu lần này còn có bố Nam và Hùng. Ngay từ ngoài cổng, Bảo đã nghe thấy tiếng mẹ chửi bới từ trong nhà. Bảo tính sẽ thành thật nhận lỗi với mẹ nhưng khi nghe thấy những lời cay nghiệt này, Bảo bỗng nhiên chùn bước. Cậu không dám vào nhà, bèn xin bố được lên thành phố tìm Ngọc để đòi lại số tiền đã mất. Vừa dứt lời, Bảo lập tức chạy thật nhanh không để cho mọi người đuổi kịp.

image004.png

Đúng lúc này, bà Châu từ trong nhà bước ra và rất bất ngờ khi thấy bố Nam và Hùng về quê. Bà liên tục hỏi về chồng và con trai nhưng cả bố Nam lẫn Hùng đều không dám trả lời. Thậm chí, cả hai còn đuổi theo Bảo vì không biết xử lý việc này ra sao, để một mình bà Châu hoang mang trước cửa nhà.

Nhưng dù có chạy trốn thì cuối cùng hai bố con Bảo vẫn phải về nhà trình bày mọi sự việc rõ ràng với bà Châu. Nghe thấy đã mất sạch tiền bà Châu sốc đến mức không nói lên lời. Sau đó bà nói với ông Báu đuổi Bảo ra khỏi nhà.

Trong khi đó, Yên kể từ khi từ chối Hùng thì luôn cảm thấy có lỗi, đó là lý do cô cố gắng bù đắp bằng cách đối xử tốt với Dũng - em trai Hùng. Chị đồng nghiệp thấy vậy thì hỏi khéo, còn Yên vẫn chối rằng cô chỉ quan tâm tới đời sống nhân viên rất bình thường mà thôi.

Cô thở dài khi bản thân lại phân sang hèn, cao thấp với Hùng và khiến anh tủi thân. Hơn nữa, cô thừa nhận vẫn muốn tiếp tục mối quan hệ bạn bè với Hùng và không muốn phải cắt đứt liên lạc.

image005.png

Trong khi đó, chị đồng nghiệp lại thẳng thừng nói: "Em mà không dứt khoát thì cậu ta càng đeo bám. Có những việc không tàn nhẫn thì không giải quyết vấn đề được đâu". Tuy nhiên, Yên vẫn đắn đo bởi từ trước đến nay cô vốn là người cô độc, ít bạn. Thế nhưng Hùng đến và bằng một cách rất tự nhiên, cả hai thân thiết khiến cô luôn vui vẻ khi ở bên Hùng. 

Chị đồng nghiệp cũng khuyên Yên nên mở lòng với Khoa để đỡ phải nghĩ về Hùng. 

Đón xem chi tiết tập 53 phim “Những nẻo đường gần xa” phát sóng vào 21h hôm nay (9/8) trên kênh VTV1.

Thông tin chi tiết tham khảo tại:

Youtube: https://www.youtube.com/@TVAdTV

Bích Đào

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Con gái của người y tá

Năm 1966, ông Võ Duy Tài - một y sĩ, đem lòng thương yêu và kết hôn với bà Lê Thị Mỹ Ngọc (SN 1946), y tá tại Bệnh xá khu 6 (bây giờ là huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai).

Năm 1968, ông Tài ra miền Bắc công tác khi vợ đang mang thai ở tháng thứ 8. Con gái đầu lòng của họ ra đời, được đặt tên là Võ Thị Mỹ Phương (tên thật của chị Ngọc Duệ) với ý nghĩa một phương trời đẹp.

Chưa một lần được nhìn mặt con gái, ông Tài đã phải nhận tin dữ qua lá thư vợ gửi.

Mỹ Phương bị mất tích vào mùa xuân năm 1971, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ vẫn diễn ra căng thẳng, ác liệt tại Pleiku, Gia Lai.

{keywords}
Ảnh con gái do bà Ngọc cắt từ tờ truyền đơn và giữ suốt hàng chục năm sau.

Năm đó, vào tết Tân Hợi, bà Ngọc đi cõng gạo phục vụ kháng chiến, để con lại khu bệnh xá. Bà vừa đi, trực thăng quân sự từ Sài Gòn đã tập kích vào khu bệnh xá, bắt cóc một số người, trong đó có Mỹ Phương.

Giặc Mỹ phá tan tành bệnh xá. Từ trên trực thăng, lính Mỹ cho bé Phương khóc qua loa để kêu gọi ba mẹ và những người kháng chiến ra chiêu hàng.

Giặc Mỹ còn chụp ảnh Phương, in thành truyền đơn rải xuống. Con bị bắt cóc, bà Ngọc đau như chết đi sống lại. Người đàn bà ấy chỉ biết giấu một tấm truyền đơn để cắt lấy bức ảnh con gái.

“Qua ảnh, tôi thấy con gái khóc sưng cả mắt. Trong truyền đơn còn ghi: “Cháu Phương khóc nhiều vì nhớ mẹ”, trái tim tôi như vỡ ra”, bà khóc.

Họ hi vọng ngày chiến thắng để tìm lại con. Đi không biết bao nơi, hỏi không biết bao người nhưng tin về người con gái đầu lòng của bà vẫn là một ẩn số.

{keywords}
Chị Ngọc Duệ (bé Mỹ Phương ngày trước, ở ngoài cùng bên phải) cùng các ni sư đã cưu mang chị

Chiến tranh kết thúc, nhiều người rời đi, ông bà vẫn cố ở lại, không dám di chuyển đi đâu bởi sợ họ đi, con lại được đưa về.

“37 năm, không có giấc ngủ nào trọn vẹn. Không giấc mơ nào tôi không mơ về con”, bà nói.

Nhiều năm sau, chị Ngọc Thịnh (SN 1981, con gái thứ 2 của bà Ngọc) đã gửi thông tin và bức ảnh của chị gái đến chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly” để gieo hi vọng về ngày đoàn tụ.

Ngày về với vòng tay mẹ

Sau khi bị lính Mỹ bắt cóc làm công cụ uy hiếp, cô bé Mỹ Phương được đưa vào cô nhi viện Nhất Chi Mai nằm trong một tịnh xá ở Gia Lai. Mỹ Phương là một trong 40 đứa trẻ không thân thích, các em là con lai bị bỏ rơi, con của người làm cách mạng...

Sau khi gửi bé vào cô nhi viện, một người lính Mỹ xuất hiện và thông báo với các sư, ngày mai sẽ chụp hình Phương để làm truyền đơn, chiêu hàng bố mẹ.

Ni sư Hạnh Liên ở cô nhi viện đã nhanh trí cắt tóc trái đào cho Mỹ Phương để ám hiệu với gia đình rằng: “Con đã có nhà chùa che chở, cha mẹ hãy yên tâm kháng chiến”.

Ngày chụp ảnh, vị ni sư này cũng đòi bế Mỹ Phương để có hình người tu vào ảnh. Tuy nhiên, lính Mỹ chỉ chụp mỗi gương mặt bé. Dù vậy, các ni sư vẫn mong cha mẹ Mỹ Phương nhìn tóc con để nhận ra ám hiệu.

Mỹ Phương được các ni sư đặt tên là Ngọc Duệ, theo tên một vị công chúa thời Trần.

{keywords}
Bà Mỹ Ngọc - nữ y tá từng làm việc tại Bệnh xá khu 6 nói: "Tìm được con gái rồi, có nhắm mắt tôi cũng toại nguyện"

Năm 1972, chiến tranh ác liệt, ni sư đã thuê một chuyến bay chở 40 đứa trẻ trong đó có Ngọc Duệ về Sài Gòn, ngụ tại tịnh xá Ngọc Phương (Quận 6).

Tại đây, chị Duệ được các ni sư tạo điều kiện học hết cấp 3. Dù được chăm sóc, che chở nhưng chị Duệ vẫn đau đáu mong ước tìm được cha mẹ, nguồn cội.

Năm 1989, sư phụ cho chị đi nước ngoài để học nhưng Duệ từ chối, chị muốn ở lại để tìm thân nhân. Vào chốn tu hành nhưng chị vẫn không xuống tóc vì “nợ trần thế còn nhiều”.

Chị nhớ lại: “Các sư nói với tôi, cha mẹ con là những người có học thức, mẹ con là bác sĩ hoặc y tá. Con cố gắng học để nối gót theo gia đình”.

Một sự kiện thay đổi đời chị là vào năm 1996, vợ chồng ông Nguyễn Hoàng Quý (ở quận 6, TP.HCM) đi lễ chùa. Thấy chị Duệ là người ở cửa Phật mà không xuống tóc, họ rất tò mò.

Sau khi biết hoàn cảnh của chị Duệ, gia đình ông Quý đã đưa chị về cho ở nhờ. Chị cũng được học thêm kế toán, tiếng Anh và làm quản lý tại 2 cửa hàng thời trang.

Năm 2008, khi gia đình ông Quý xem chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly” thì chị Duệ vô tình bước vào phòng khách.

“Bình thường cha mẹ nuôi hay xem chương trình này nhưng tôi chưa xem bao giờ.

Hôm đó - 8h26' một tối thứ Bảy, vô tình tôi bước vào phòng khách và đúng lúc đại diện chương trình chia sẻ về một người mẹ đi tìm con bị mất tích năm 1971 với những đặc điểm như trường hợp của tôi.

Bà còn nói, con gái bà có vết sẹo ở chân trái và tôi cũng vậy. Tim tôi như ngừng đập”, chị Duệ kể.

Chị run run bấm số điện thoại liên hệ với chương trình. Họ được đoàn tụ vào tháng 8/2008, sau 37 năm, 6 tháng và 2 ngày xa cách.

“Không ai nói được gì ngoài nước mắt. Ba mẹ đã già. Lúc đó tôi đứng không vững, lần đầu tiên tôi được dựa vào mẹ mà khóc”, chị nói.

Ông Tài cũng chắp tay, nói trong nước mắt: “Cảm ơn những người đã nuôi con tôi trưởng thành. Chiến tranh chia ly nhiều quá…”.

{keywords}
Trở về quê hương, chị Ngọc Duệ có cuộc sống yên bình bên cạnh chồng và con trai

Năm 2008, chị Duệ trở về quê hương để được gần cha mẹ. Sau khi học dược sĩ, đầu năm 2011, chị đi làm trong một bệnh viện ở Gia Lai.

Chị cũng kết hôn với một thầy giáo dạy toán và họ đã có con trai 5 tuổi.

Sống cách ba mẹ 1km nên chị thường xuyên qua để thăm nom. Hầu như năm nào, chị cũng trở về Sài Gòn để thăm nhà chùa và ba mẹ nuôi - những người đã dang rộng vòng tay khi chị cô đơn nhất.

Về bên mẹ, về với quê nhà, chị Duệ cũng mất hẳn những giấc mơ về cảnh rừng núi - nơi ngày bé chị sinh sống.

Dẫu vậy sự chia xa vẫn ám ảnh người phụ nữ nay đã tuổi 50. “Con trai tôi từ bé đã đọc thuộc địa chỉ nhà, tên tuổi ba mẹ. Có lần, cô ruột chở về nhà, bé còn dặn, cô phải chở con về nhà ở số này, đường này này…”, chị cười kể lại.

Bức ảnh giúp người phụ nữ Mỹ tìm lại mẹ Việt sau 43 năm thất lạc

Bức ảnh giúp người phụ nữ Mỹ tìm lại mẹ Việt sau 43 năm thất lạc

Hàng chục năm sau ngày bị thất lạc, chị Thảo (SN 1972, ở bang Iowa, Mỹ) đã tìm được gia đình nhờ bức ảnh gửi đến chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly”.

" alt="Ni sư để tóc trái đào cho em nhỏ bị bắt cóc, ám hiệu cha mẹ yên tâm" width="90" height="59"/>

Ni sư để tóc trái đào cho em nhỏ bị bắt cóc, ám hiệu cha mẹ yên tâm