Thời sự

Châu Á đã sẵn sàng triển khai Thành phố Thông minh?

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-23 04:07:58 我要评论(0)

Các thành phố tại Châu Á đang phải đối mặt tốc độ đô thị hóa nhanh chưa từng có cùng các vấn đề cấp lịch bóng đá hôm nay ngày mailịch bóng đá hôm nay ngày mai、、

Các thành phố tại Châu Á đang phải đối mặt tốc độ đô thị hóa nhanh chưa từng có cùng các vấn đề cấp bách như sự gia tăng tầng lớp trung lưu,âuÁđãsẵnsàngtriểnkhaiThànhphốThôlịch bóng đá hôm nay ngày mai bùng nổ dân số, nhân khẩu học thay đổi và áp lực bảo vệ môi trường gia tăng.

Hơn một nửa số siêu đô thị trên thế giới hiện đang tập trung tại khu vực châu Á Thái Bình Dương. Số siêu đô thị này dự kiến sẽ tăng từ 32 lên 62 vào năm 2025. Với tốc độ đô thị hóa hiện nay, Châu Á đang hướng đến mô hình thành phố thông minh để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hút các hoạt động kinh doanh mới và đối phó với các vấn đề phát sinh do gia tăng dân số.

Các thành phố tại Châu Á đã sẵn sàng trở nên thông minh?

Mục tiêu cao nhất  là dùng công nghệ làm đòn bẩy giúp tối ưu hóa việc quản lý thành phố và nâng tầm chất lượng cuộc sống.

Các thành phố đang tìm kiếm những giải pháp mới có ảnh hưởng sâu rộng như hệ thống giao thông thông minh, cải thiện an ninh công cộng thông qua giám sát tự động, và thiết lập các dịch vụ chính phủ điện tử.

Sự thành công của thành phố thông minh dựa trên sự kết hợp hiệu quả giữa sự hiện diện rộng khắp của trí thông minh nhúng với mạng truyền thông số nền tảng của thành phố.

Tuy nhiên, một số hệ thống mạng hiện tại ở Châu Á chưa được trang bị đầy đủ để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về băng thông và độ trễ cần thiết cho hàng ngàn thiết bị kết nối .

Báo cáo mới của Công ty tư vấn Nokia Bell Labs cho thấy nhu cầu  dữ liệu di động tăng mạnh từ phía người dùng và doanh nghiệp sẽ vượt quá khả năng các nhà mạng vào năm 2020.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Sáng nay, 14/10, tại Hà Nội, Hội thảo - Triển lãm Vietnam Finance 2016 có chủ đề “Chính sách phát triển thị trường bảo hiểm và giải pháp CNTT” đã được Bộ Tài chính và Tập đoàn Dữ liệu quốc tế IDG Việt Nam chính thức khai mạc.

Phát biểu khai mạc sự kiện Vietnam Finance 2016, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Hữu Chí cho biết, phát triển thị trường bảo hiểm an toàn, bền vững và hiệu quả, vừa tạo kênh huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế vừa là công cụ phòng vệ rủi ro tài chính cho nhà đầu tư, luôn là một trong những trọng tâm công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ.

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, trong những năm qua, Bộ Tài chính đã phát triển thị trường bảo hiểm một cách đồng bộ, nhất quán từ việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách, pháp luật cho đến việc nâng cao tính an toàn, hiệu quả.

Ông Chí cũng cho hay, cùng với việc không ngừng hoàn thiện các cơ chế, chính sách để tạo hành lang pháp lý đầy đủ và đồng bộ cho sự phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam, thời gian qua, Bộ Tài chính cũng đã rất chú trọng ứng dụng CNTT hiện đại để phục vụ cho công tác quản lý, giám sát thị trường chuyên nghiệp, hiện đại và hiệu quả.

Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần tiếp tục được nâng cao. Công tác ứng dụng CNTT phục vụ quản lý, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp bảo hiểm chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn. Tính kết nối giữa cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp bảo hiểm còn chưa cao.

“Để tiếp tục phát triển thị trường bảo hiểm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về phát triển kinh tế -xã hội, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, việc ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý, giám sát hiệu quả của nhà nước đối với thị trường bảo hiểm là thực sự cần thiết và là một yêu cầu cấp bách”, ông Chí nhấn mạnh.

“Ứng dụng CNTT để giám sát hiệu quả thị trường bảo hiểm là yêu cầu cấp bách”

Chia sẻ tại sự kiện, Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) Nguyễn Thành Phúc nhận định thời gian qua CNTT đã thể hiện vai trò vô cùng quan trọng trong việc gắn kết chặt chẽ mọi mặt đời sống xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực, hiệu lực quản lý hành chính.

Chính vì vậy, trong thời kỳ cách mạng số hóa ngày nay, những giải pháp đột phá và toàn diện trong ứng dụng CNTT trên mọi lĩnh vực là vô cùng cần thiết để giúp phát triển nền kinh tế và cạnh tranh trong môi trường hội nhập quốc tế, đặc biệt là đối với những ngành đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ như bảo hiểm.

" alt="“Ứng dụng CNTT để giám sát thị trường bảo hiểm là yêu cầu cấp bách”" width="90" height="59"/>

“Ứng dụng CNTT để giám sát thị trường bảo hiểm là yêu cầu cấp bách”

{keywords}Theo ông Nguyễn Quang Hiền Huy – Phó Tổng Giám đốc – Giám đốc Điều hành ngành hàng Thiết bị di động Công ty Điện tử Samsung Vina, ví điện tử và thanh toán di động đang trở nên cực kỳ phổ biến và thịnh hành tại nhiều quốc gia trên thế giới.

Với số lượng người dùng ước tính là 1,476 triệu người năm 2017 và sẽ tăng 47% vào năm 2019, trong đó khu vực Châu Á và châu Úc chiếm đa số. Tổng giá trị thanh toán qua hình thức ứng dụng di động sẽ đạt mức 319 tỉ đô vào năm 2020.

Trong khi đó, Việt Nam đang nằm trong top 3 điểm đến của các nhà đầu tư quan tâm đến thị trường bán lẻ tại châu Á. Đối với thị trường di động, tính đến hết tháng 6 năm 2017, Việt Nam có khoảng 48 triệu thuê bao di động và hơn 110 triệu thẻ ngân hàng đã được phát hành. Ông Huy cũng cho rằng đây là một con số ấn tượng và theo dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2018, chủ yếu tập trung ở người tiêu dùng trẻ tuổi.

Việt Nam là quốc gia đang phát triển có dân số đông và trẻ, trong đó mỗi người dân thành thị đang cùng lúc sở hữu nhiều thẻ ngân hàng và thiết bị di động thông minh. Việc nắm bắt và cập nhật xu thế toàn cầu trong đó có nhu cầu thanh toán di động được người dùng quan tâm và nhanh chóng tiếp nhận đã khiến Việt Nam có nhiều ưu thế để trở thành “quốc gia không tiền mặt” trong tương lai gần.

Sự xuất hiện của Samsung Pay

Nửa cuối năm 2016, Samsung đã phối hợp cùng với Napas xây dựng và phát triển hệ thống số hóa thẻ (tokenization). Sau 6 tháng phát triển, Napas đã hoàn thiện hệ thống vào tháng 12/2016, đánh dấu một bước quan trọng hoàn thiện hạ tầng để triển khai với những Ngân hàng phát hành thẻ đầu tiên tham gia kết nối hệ thống với Samsung Pay đầu năm 2017.

Cho đến nay, có thể nói Samsung Pay là phương thức thanh toán di động có tỉ lệ chấp nhận rộng rãi nhất trên thế giới do Samsung Pay cho phép thanh toán trên cả 2 loại máy quẹt thẻ NFC và MST, và đặc biệt phù hợp với hạ tầng thanh toán thẻ ở Việt Nam với 98% máy quẹt thẻ sử dụng công nghệ từ tính MST, do đó, không đòi hỏi các đơn vị chấp nhận thẻ phải thay đổi thiết bị đọc thẻ hay phải trang bị thêm bất cứ phương tiện hay công cụ gì.

{keywords}
Kể từ khi chính thức ra mắt vào ngày 29/9/2017, dịch vụ Samsung Pay đã có 100.000 người đăng ký, và trên 50.000 giao dịch đã được thực hiện.

Samsung Pay hiện đang được hỗ trợ trên các dòng điện thoại: Galaxy A 2016, A5, A7, S6, S6 edge, S7, S7 edge, S8, S8+, Note8 và Note FE mang đến nhiều trải nghiệm hơn cho người dùng ở những phân khúc khác nhau.

Samsung đồng thời đã và đang hợp tác với các đối tác chiến lược như NAPAS, VISA và MasterCard; các ngân hàng lớn như Vietcombank, VietinBank, Sacombank, BIDV, Shinhan Bank, Citi Bank, AB Bank nhằm mang lại nhiều tiện ích cho người dùng. Danh sách các đối tác sẽ còn nhiều hơn trong thời gian tới...

“Hệ sinh thái” nhanh thích nghi và mở rộng

Để giải pháp thanh toán di động mới vận hành hiệu quả cần có sự hợp tác chặt chẽ và phối hợp nhịp nhàng của một hệ sinh thái mở rộng bao gồm các ngân hàng, các đơn vị trung gian thanh toán, các công ty Fintech và các điểm bán lẻ nhằm mang lại sự linh hoạt, dễ dàng và nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng trong khi vẫn đảm bảo tính an toàn trong thanh toán. Và tình hình thực tế cho thấy, việc kết hợp này đang diễn ra thuận lợi và chặt chẽ.

{keywords}
Samsung Pay liên tục mở rộng các dịch vụ thanh toán, bao gồm thẻ quà tặng.

Tính năng khách hàng thân thiết đã được thêm vào với hơn 110 cửa hàng tham gia chương trình Thẻ quà tặng của Samsung Pay và hơn 140 nhà bán lẻ tham gia chương trình thẻ thành viên và thẻ tín dụng cho khách hàng thân thiết. Người tiêu dùng còn có thể tải ứng dụng và lưu trữ các khách hàng thân thiết vào Samsung Pay và tính năng thành viên mới đăng kí có thể được sử dụng để lưu trữ các loại thẻ khác như bảo hiểm và thẻ căn cước để giữ an toàn.

Chính sách nhà nước cũng đã hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động dịch vụ Samsung Pay nói riêng cũng như phương thức ví điện tử và thanh toán di động nói chung. Với rất nhiều những điều kiện và lợi thế sẵn có, không khó nhận ra Việt Nam sẽ nhanh chóng trở thành một thị trường lớn trong việc thanh toán di động và hướng tới trở thành “quốc gia không tiền mặt”.

Minh Nguyễn(tổng hợp)

" alt="Việt Nam sẽ trở thành “quốc gia không tiền mặt” như thế nào?" width="90" height="59"/>

Việt Nam sẽ trở thành “quốc gia không tiền mặt” như thế nào?