Thế giới

Hoa hậu Ngọc Hân đón Tết bên hôn phu và gia đình

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-23 12:15:20 我要评论(0)

 Mồng 1 Tết Canh Tý 2020,ậuNgọcHânđónTếtbênhônphuvàgiađìvdqg phap Ngọc Hân hạnh phúc khoe ảnh gia đìvdqg phapvdqg phap、、

{ keywords}
 

Mồng 1 Tết Canh Tý 2020,ậuNgọcHânđónTếtbênhônphuvàgiađìvdqg phap Ngọc Hân hạnh phúc khoe ảnh gia đình lớn với bố, mẹ, vợ chồng em trai và cháu gái. "Tết mặc áo dài vẫn cứ là đẹp phải không cả nhà? Hôm nay, ai mặc áo dài thì khoe cho tớ xem nào. Chúc cả nhà một năm mới nhiều sức khỏe, may mắn nha", hoa hậu viết.

Anh Phạm Phú Đạt - hôn phu của Ngọc Hân, cũng tham gia buổi chụp ảnh cùng gia đình và mặc áo dài do chính vợ sắp cưới thiết kế. Anh Đạt sống ở Hà Nội, công tác tại Bộ Ngoại giao. Anh và Ngọc Hân làm dạm ngõ hồi cuối tháng 11/2019, ảnh cưới của cặp đôi bị rò rỉ trên mạng xã hội hồi cuối năm 2017.

{ keywords}
 

Sau khi chụp ảnh với gia đình lớn của mình, Ngọc Hân tiếp tục chụp ảnh kỷ niệm với gia đình chồng tương lai. Cả nhà Phú Đạt "chơi lớn" diện toàn áo dài, ai cũng tươi cười hớn hở. Trước đó, tài khoản được cho là của bố chồng tương lai Ngọc Hân đã đăng hình đôi trẻ tình tứ trong lễ dạm ngõ lên mạng Facebook. “Lần đầu tiên chúng tôi làm chuyện ấy. Đi hỏi vợ cho thằng cu. Quá giản đơn, và ơn giời, phía đối tác cũng thích đơn giản thế. May quá”, ông hào hứng viết.

Ngọc Hân và Phú Đạt không hề quá giấu giếm mối quan hệ. Cả hai không ngại ngần đăng ảnh đi chơi, du lịch hay gặp gỡ gia đình nhau. Bạn bè của cặp đôi đều biết mối quan hệ của hai người từ lâu. Tuy nhiên, Ngọc Hân chỉ xác nhận đã làm lễ dạm ngõ với Phú Đạt, từ chối chia sẻ thêm. Cô nói, khi nào cưới sẽ thông tin chính thức đến tất cả mọi người.

Cẩm Lan 

Chồng chưa cưới công khai đăng ảnh đón Giáng sinh cùng Hoa hậu Ngọc Hân

Chồng chưa cưới công khai đăng ảnh đón Giáng sinh cùng Hoa hậu Ngọc Hân

Trong dịp lễ Giáng sinh 2019, bạn trai Hoa hậu Ngọc Hân thoải mái đăng và gắn tên bạn gái trong bức hình trên trang cá nhân. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một hình mô phỏng tuyệt đẹp về thiết kế mới của iPhone SE 2. Ảnh: WordPress

Hồi đầu năm nay, phiên bản hiện tại của iPhone SE đã bắt đầu được sản xuất tại nhà máy của Wriston tại Ấn Độ. Bất chấp nhu cầu smartphone cao khiến Ấn Độ trở thành thị trường các thiết bị thông minh lớn thứ hai trên thế giới, thu nhập bình quân đầu người thấp đã buộc nhiều tín đồ Táo khuyết tại quốc gia châu Á này chọn mua các mẫu iPhone cũ hơn hoặc iPhone SE rẻ hơn.

Sau khi thu được kinh nghiệm trong việc sản xuất iPhone 5, các cơ sở của Wriston ở Ấn Độ không chỉ cho ra đời mẫu iPhone SE hồi đầu năm nay mà còn chế tạo một số mẫu iPhone 8. Apple đang tìm cách mở rộng việc phân phối các thiết bị do đối tác này chế tạo tới nhiều khu vực hơn trên thế giới.

Mẫu iPhone SE hiện tại khá giống iPhone 5c, sử dụng bộ vi xử lý A9 từng được trang bị cho bộ đôi iPhone 6s và iPhone 6s Plus. Máy sở hữu RAM 2GB, camera chính 12MP ở mặt sau, jack cắm tai nghe 3,5mm cùng công nghệ cảm biến vân tay Touch ID. Hồi tháng 3, các tùy chọn bộ nhớ trong ở mẫu iPhone SE hiện tại đã được tăng gấp đôi lên lần lượt là 64GB và 128GB, với giá khởi điểm giảm xuống chỉ còn từ 349 USD.

Một nguồn tin rò rỉ từ Ấn Độ cho biết, đối với iPhone SE 2, Apple sẽ vẫn giữ nguyên màn hình 4 inch, nhưng sẽ nâng cấp bộ vi xử lý lên A10. Máy sẽ dùng RAM 2GB cùng các tùy chọn bộ nhớ trong là 32GB và 128GB, camera chính 12MP ở mặt sau và camera "tự sướng" 5MP ở mặt trước cùng viên pin dung lượng lớn hơn đôi chút 1700mAh.

Tuấn Anh(theo Phonearena, Forbes)

Apple đang phát triển iPhone SE 2 để cạnh tranh với Galaxy S9 Mini

Apple đang phát triển iPhone SE 2 để cạnh tranh với Galaxy S9 Mini

Với sự xuất hiện của iPhone SE 2, chúng ta càng có cơ sở để tin vào sự tồn tại của Galaxy S9 Mini sẽ ra mắt cùng ngày với bộ đôi Galaxy S9/S9+.

" alt="Apple sắp trình làng iPhone SE 2" width="90" height="59"/>

Apple sắp trình làng iPhone SE 2

Theo TechCrunch, giá trị của Facebook đã giảm khoảng 60 tỷ USD từ sau khi vụ scandal Cambridge Analytica bị phanh phui hồi đầu tháng này, và chiến dịch #DeleteFacebook vẫn đang diễn ra mà chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

Đó là một cú giảm sốc, tương đương với khoảng 12% giá trị thị trường của Facebook, và chỉ có mỗi Facebook phải hứng chịu đòn đau này. Trái ngược với cổ phiếu Facebook, tình hình của các công ty công nghệ và truyền thông trực tuyến lớn khác dễ chịu hơn nhiều.

Vậy thì tiền đã đi đâu? Còn tuỳ vào cách bạn nhìn nhận vấn đề. Với một cổ đông Facebook, giá trị đó đơn giản là đã mất đi. Cho đến khi những lời xin lỗi của lãnh đạo Facebook được chấp nhận, và người dùng vượt qua được nỗi lo lộ lọt dữ liệu để tiếp tục lướt News Feed, thì sự thất thoát này là điều buộc phải chấp nhận.

Nếu nhìn theo một cách khác thì giá trị đó không thực sự biến mất. Các nhà đầu tư có lẽ vẫn tin vào giá trị của thị trường truyền thông xã hội giống như trước khi scandal xảy ra, chỉ là ngay lúc này, miếng bánh đã không còn là của riêng Facebook nữa.

Vậy thì, việc ai có thể hưởng lợi từ cú trượt chân của Facebook thực sự là một câu hỏi thú vị. Tất nhiên, có những công ty đại chúng, như Snap hay Twitter sẽ hưởng lợi lượt truy cập nếu chiến dịch #DeleteFacebook tiếp tục bùng nổ nhưng không lan sang các thương hiệu lớn khác. Nhưng số chủ thể được hưởng lợi từ vấn đề của Facebook lại tập trung nhiều nhất tại thị trường nội bộ.

Trang công nghệ TechCrunch đã tiến hành một cuộc nghiên cứu sàng lọc và đưa ra được một danh sách các công ty trên lĩnh vực truyền thông xã hội và các lĩnh vực liên quan. Danh sách này bao gồm nhiều startup đã từng thực hiện thành công nhiều đợt gây quỹ lớn trong vài năm trở lại đây, và có thể sẽ chứng kiến những sự tăng trưởng đáng kể nếu người dùng ngừng sử dụng Facebook hay mua cổ phiếu của gã khổng lồ mạng xã hội này.

Tất nhiên, mọi người dùng Facebook vì nhiều mục đích khác nhau, như đăng hình, xem tin, nói chuyện với bạn bè... Do đó, dưới đây, chúng ta sẽ nói đôi chút về các đối thủ có khả năng hưởng lợi từ sự cố Facebook theo từng chuyên mục cụ thể:

Trình tin nhắn của Facebook - Messenger - được sử dụng rất phổ biến, nhưng nó vẫn chưa phải là kẻ thắng cuộc. Các trình tin nhắn khác như Snapchat, LINE, WeChat, và cả nhắn tin SMS truyền thống đều đang sống tốt và phổ biến không kém.

Do đó, nếu Messenger và WhatsApp (thuộc sở hữu của Facebook) gặp khó khăn, thì đó lại là điều kiện tốt cho các đối thủ. Và nếu ngày càng nhiều người muốn nhắn tin ít hơn trên Facebook thì cũng có khá nhiều công ty nội bộ sẵn sàng "chào mời", bao gồm: Telegram, Wickr, Signal, Silent Circle, Hike và Slack. Đây đều là những startup tiềm năng, từng gây quỹ thành công tổng cộng hơn 2 tỷ USD, trong đó có 850 triệu USD từ đợt ICO của Telegram.

Các startup tin nhắn nội bộ này ngày càng tập trung nhiều hơn vào quyền riêng tư và bảo mật, bao gồm Wickr - trình nhắn tin mã hoá với số vốn kêu gọi được hơn 70 triệu USD, và Silent Circle được hơn 130 triệu USD.

Những người đã "đoạn tuyệt" với Facebook có lẽ sẽ vẫn giữ thói quen dành hàng giờ mỗi ngày để lướt qua các bài đăng trên điện thoại. Do đó, họ sẽ tìm một thứ gì đó khác với nội dung phong phú, dễ sử dụng và có thể gây nghiện.

Có khá nhiều công ty phù hợp với yêu cầu này. Nhiều trong số đó xuất hiện đã lâu, như Pinterest dành cho những người thích sưu tập hình ảnh, Reddit như một diễn đàn khổng lồ, và Quora dùng để hỏi đáp. Ngoài ra còn có BuzzFeed và Mashable.

Những nền tảng này có thể không thay thế được những bài đăng cập nhật liên tục để giúp bạn luôn nắm được mọi thứ liên quan gia đình và bạn bè, nhưng chúng có thể thay thế được News Feed, chia sẻ "meme", và các bài đăng không thuộc về cá nhân.

Lượng truy cập Facebook giảm xuống, đồng nghĩa với lượng truy cập các nền tảng chuyên cung cấp nội dung và thảo luận về thể thao, người nổi tiếng, các vấn đề xã hội và nhiều chủ đề khác sẽ tăng lên. Trong danh mục này, chúng ta có Odyssey, Vivino, Medium, Sportlobster, AXIOS Media và The Players' Tribune. Nổi tiếng nhất là The Players' Tribune - website cung cấp tài khoản chính chủ cho các vận động viên hàng đầu thế giới, và Medium với hàng trăm ngàn bài viết thuộc nhiều chủ đề đa dạng, hướng đến một lượng lớn độc giả.

Các trang web nội dung độc còn mang đến một diễn đàn được tuỳ biến hơn dành cho những người nổi tiếng, các học giả, và các chuyên gia về nhiều lĩnh vực, giúp họ tương tác trực tiếp với người hâm mộ hay người theo dõi.

Những người có cùng sở thích chung không cần phải chia sẻ chúng trên Facebook. Có nhiều nơi khác có thể cung cấp cho họ nhiều nội dung được chọn lọc hơn, cũng như tạo điều kiện giúp họ gặp nhau ngoài xã hội.

Trong những năm gần đây, chúng ta đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể các ứng dụng cộng đồng và ứng dụng xã hội tập trung vào hoạt động. Nổi bật nhất trong số này có lẽ là Nextdoor - giúp kết nối hàng xóm với nhau để thực hiện mọi thứ, từ bán hàng đã qua sử dụng đến báo cáo tình hình tội phạm trong cụm dân cư. Bên cạnh đó, còn có nhiều công ty mới nổi tập trung vào việc tạp nên những mạng xã hội dành cho các nhóm người cùng sở thích, như Mighty Networks và Amino Apps.

Chúng ta còn có thể kể đến WeWork - vốn vừa mua lại Meetup, và The Guild, hai công ty đang xây dựng các mạng xã hội ngay bên trong thế giới thực. Mạng xã hội của họ khuyến khích mọi người ra khỏi nhà và kết nối ngoài đời thực với mọi người khác.

Có thể thấy, vụ lùm xùm mới nhất của Facebook vẫn còn quá sớm để có thể dẫn đến những tác động rõ rệt đối với hoạt động kêu gọi đầu tư của các startup. Nhưng sẽ rất thú vị khi theo dõi tình hình trong những tháng tới để biết được liệu các đối thủ tiềm năng đã nêu ở trên có thể kêu gọi được thêm tiền và thu hút thêm người dùng hay không.

Nếu có cầu, chắc chắn sẽ có cung, đặc biệt là nguồn cung từ các nhà đầu tư. Cánh cửa IPO đang rộng mở, và các nhà đầu tư mạo hiểm sẽ vung một lượng lớn tiền mặt. Hãy nhớ rằng các nền tảng truyền thông xã hội như Facebook, LinkedIn và Snap hiện có số lượng nhà đầu tư mạo hiểm tháo chạy lớn nhất trong lĩnh vực này.

Hơn nữa, những người từng tranh cãi rằng đã quá muộn cho những kẻ mới đến nên xem lại lịch sử. Minh chứng rõ ràng nhất là khi mọi người bàn luận về những nền tảng có thể cạnh tranh được với MySpace vào năm 2005, và chẳng bao lâu sau Facebook xuất hiện, nền tảng này đã trở thành một ông lớn và khiến MySpace sụp đổ.

" alt="Facebook 'trượt chân', ai là người hưởng lợi?" width="90" height="59"/>

Facebook 'trượt chân', ai là người hưởng lợi?

Trong thời đại kỹ thuật số, việc nhân viên mang theo các thiết bị điện tử cá nhân đến nơi làm việc khá phổ biến. Tuy nhiên, việc này phải được quản lý để đảm bảo an ninh cho các cơ quan, doanh nghiệp.

Anh Đặng Phạm Thiên Duy, nghiên cứu sinh của Đại học RMIT Úc cho biết: “Nhiều nhân viên cảm thấy hài lòng hơn khi ‘tự mang theo thiết bị riêng’ và được linh động sử dụng chúng tại nơi làm việc”. Bên cạnh đó, theo Duy các công ty cũng có thể được lợi từ việc nhân viên dùng những công nghệ tiên tiến.

Khi doanh nghiệp thấy được lợi thế cạnh tranh trong việc khuyến khích những thay đổi mang tính chuyển đổi có được nhờ công nghệ và cách vận hành dựa vào lượng dữ liệu cực lớn, thì không cần thiết phải ngăn cản hoạt động "người dùng CNTT" (chỉ việc đưa thiết bị công nghệ cá nhân vào chỗ làm).

Tuy nhiên, điều này thực sự đi kèm với rủi ro. Một khảo sát toàn cầu gần đây cho thấy hơn 50% nhân viên sử dụng các thiết bị cá nhân và phần mềm để giải quyết những vấn đề kinh doanh, trong khi rất ít người trong số họ nghĩ về chính sách liên quan đến công nghê thông tin của đơn vị mình khi thực hiện.

Thông tin từ Đại học quốc tế RMIT cho hay, nghiên cứu sinh Đặng Phạm Thiên Duy cùng Tiến sĩ Siddhi Pittayachawan, Tiến sĩ Vince Bruno và Giáo sư Karlheinz Kautz đang tiến hành nghiên cứu về người dùng CNTT và đưa ra đề xuất để các trưởng bộ phận công nghệ thông tin quản lý tốt hơn việc chuyển đổi kỹ thuật số.

Nghiên cứu sinh này giải thích: "Cần phải quản lý việc nhân viên đưa thiết bị công nghệ cá nhân đến nơi làm việc. Chúng tôi đã phát triển và đánh giá một công cụ trong nghiên cứu tình huống thực tế. Nghiên cứu này giúp trưởng các bộ phận CNTT dùng số liệu định lượng giám sát và dự đoán sự lan truyền của công nghệ".

" alt="Nghiên cứu sinh RMIT tìm giải pháp đưa thiết bị CNTT cá nhân vào nơi làm việc" width="90" height="59"/>

Nghiên cứu sinh RMIT tìm giải pháp đưa thiết bị CNTT cá nhân vào nơi làm việc