Soi kèo phạt góc Bỉ vs Canada, 02h00 ngày 24/11
èophạtgócBỉvsCanadahngàbang xep hang bong da việt nam Nguyễn Quang Hải - bang xep hang bong da việt nambang xep hang bong da việt nam、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Ngày 4/10, Bệnh viện Nhi Đồng 2, TP.HCM cho biết vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật cho em bé có 4 cánh tay. Đây là một trường hợp vô cùng hiếm có vì trong y văn thế giới chỉ ghi nhận những trường hợp này ở tỷ lệ 1/50.000 ca sinh.
Bệnh nhi là một bé trai, tên Nguyễn Trọng Luyền, ngụ tại Tây Ninh. Ngay từ khi vừa chào đời ngoài hai cánh tay như người bình thường bé Luyền đã có thêm hai cánh tay mọc ra từ phần ngực.
" width="175" height="115" alt="Bé sơ sinh có 4 cánh tay đã được phẫu thuật" />Bệnh nhi Luyền trước khi phẫu thuật. Bé sơ sinh có 4 cánh tay đã được phẫu thuật
2025-02-01 15:03
-
Tốt nghiệp THPT, sau một thời gian vào miền Nam lập nghiệp nhưng không mấy thuận lợi, anh Nguyên quyết định ngược ra Bắc để theo học nghề nấu ăn tại Trường CĐ Du lịch Hà Nội.
Sau thời gian học nghề rồi đi thực tập, anh Nguyên được nhận vào làm đầu bếp chính thức ở khách sạn Hilton Hanoi Opera - một trong những khách sạn 5 sao nổi tiếng ở Hà Nội.
Năm 2004, anh Nguyên nhận được suất tuyển thẳng vào đại học khi giành Huy chương Vàng trong Kỳ thi tay nghề quốc gia rồi Kỳ thi tay nghề ASEAN. Vì thế, năm 2005, anh quyết định vừa đi làm vừa đi học đại học, theo đuổi chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp khách sạn du lịch của Trường ĐH Thương mại.
“Lúc đó, mình vừa là nhân viên chính thức của khách sạn nhưng cũng là sinh viên của trường đại học”, anh Nguyên kể.
Anh Đỗ Công Nguyên vừa là giảng viên Trường ĐH Thương mại vừa là một đầu bếp có tay nghề cao và từng giành Huy chương Vàng nghề Nấu ăn tại Kỳ thi tay nghề ASEAN. Trong ảnh, thầy giáo Nguyên đang hướng dẫn sinh viên Nhật Bản nấu ăn. Đến cuối năm 2009, sau khi tốt nghiệp đại học, anh Nguyên tham gia thi và trúng tuyển làm giảng viên khoa Khách sạn - Du lịch của Trường ĐH Thương mại.
Cũng kể từ đó, ngoài việc giảng dạy chính tại Trường ĐH Thương mại, anh Nguyên còn dạy nghề bếp tại các trung tâm, trường nghề; tư vấn, đào tạo đầu bếp, nhân viên nấu ăn ở các nhà hàng;...
“Sau những giờ dạy trên giảng đường, mình quay trở lại với không gian bếp để chế biến những món ăn ngon. Cũng nhiều người bất ngờ khi thấy tôi đi làm đầu bếp bởi tưởng chỉ giảng viên đại học và cả ngược lại. Có người còn bất ngờ ái ngại hỏi hôm trước thấy nghe nói anh dạy ở Trường ĐH Thương mại mà, sao lại đến nấu ăn ở đây. Mình hay nói đùa rằng con người có hay tay, hai chân nên có thể làm nhiều việc khác nhau”.
Thầy giáo Nguyên bên căn bếp của gia đình. Nhiều thời điểm, ngoài thời gian dạy ở Trường ĐH Thương mại, anh Nguyên tham gia nấu ăn tại các nhà hàng.
“Nhiều hôm, khi tôi đang sắp sửa vào giờ dạy ở trường, học trò nghề bếp vẫn gọi điện, nhắn hỏi cách nấu một món ăn thế nào cho ngon. Nhưng là giảng viên, nguyên tắc của tôi khi lên lớp là phải đúng giờ và tắt điện thoại, nên có lần, đang hướng dẫn nấu ăn cho đầu bếp một nhà hàng đến giữa chừng đành phải tắt máy để vào lớp. Lần đó, bên kia chẳng khác nào chơi Ai là triệu phú, gọi điện cho người thân nhờ trợ giúp mà mới tư vấn được một nửa đã hết giờ. Rất may, hôm đó, bạn nhân viên đó cũng nấu rất đạt và thậm chí còn ngon nhờ tự sáng tạo sau đó. Đó chỉ là một tình huống nhưng cũng là một câu chuyện rất thú vị, cho thấy rằng bản thân các bạn cũng có nhiều tiềm năng, tố chất nhưng nhiều khi không chịu tìm tòi, suy nghĩ và hay bị tâm lý dựa dẫm vào người khác, gặp cái gì cũng hỏi. Còn nếu như chúng ta suy nghĩ, nhìn nhận vấn đề, cố gắng, nỗ lực thì chắc chắn là làm được.
Anh Nguyên cho rằng, thực tế 2 công việc anh đang làm cũng hỗ trợ cho nhau rất nhiều. Có nhiều kiến thức thực tế thì những bài giảng, ví dụ của anh đưa ra đối với sinh viên cũng sinh động, thuyết phục và cập nhật sát thực tế hơn.
“Thực ra không chỉ hướng dẫn, đào tạo nấu ăn mà khi đi làm, với vai trò một bếp trưởng, mình cũng nắm được kiến thức về quản trị, điều hành mọi việc. Những điều này hoàn toàn có thể đưa vào trong việc đào tạo, giảng dạy sinh viên về quản trị khách sạn, nhà hàng,... Ngược lại, khi ra ngoài hướng dẫn mọi người cách nấu ăn, pha chế,... cũng cần rất nhiều yếu tố sư phạm và kinh nghiệm của một giảng viên giúp mình rất nhiều trong việc chỉ dẫn, truyền đạt”, anh Nguyên chia sẻ.
Từ đầu bếp trở thành giảng viên đại học. Khi ở nhà, thầy giáo Nguyên vẫn thường xuyên vào bếp nấu đồ ăn cho cả nhà. “Vợ tôi cũng học ngành Khách sạn - Du lịch, nấu ăn cũng rất giỏi nên gần như không có sự phân chia mà lúc nào ai tiện việc gì thì làm việc đó. Chỉ khi gia đình có việc cỗ bàn lớn thì mình được giữ trọng trách nấu ăn. Hằng ngày, vợ chồng cũng thường xuyên trổ tài sáng tạo, chế biến những sản phẩm, món ăn mới để mời các thành viên trong gia đình và bạn bè thưởng thức”, anh Nguyên cười.
Ngày 4/10 vừa qua, thầy giáo Đỗ Công Nguyên tiếp tục được vinh danh Đại sứ kỹ năng nghề Việt Nam lần thứ hai liên tiếp.
Anh Nguyên cho hay, việc được trao vinh dự này càng khiến anh cảm thấy phải trách nhiệm hơn với cộng đồng, xã hội, cố gắng làm sao để lan tỏa tình yêu, tạo ảnh hưởng tích cực lên mọi người, đặc biệt đối với các bạn trẻ để họ hiểu rõ vai trò và sự cần thiết phải có kỹ năng nghề.
Thầy giáo Đỗ Công Nguyên (áo xanh, giữa) được tôn vinh một trong các Đại sứ kỹ năng nghề Việt Nam. Anh dự định trong thời gian tới sẽ tiếp tục tích cực tham gia các hoạt động cùng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, ban chuyên gia các cuộc thi tay nghề; tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho các học viên thông qua các kênh thông tin khác nhau,... Qua đó, lan tỏa, nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động, giúp xã hội hiểu hơn về sự cần thiết của việc nâng tầm trình độ, kỹ năng nghề nghiệp.
Còn với vai trò của một giảng viên đại học, anh Nguyên muốn tổ chức nhiều hơn những buổi chia sẻ, tư vấn định hướng giúp các sinh viên hiểu sâu hơn về những yêu cầu của nghề nghiệp.
“Mình cũng gắng vận dụng những mối quan hệ để kết nối với các nhà hàng, khách sạn, doanh nghiệp nhằm hỗ trợ sinh viên trong việc tiếp cận môi trường thực tế, học hỏi, làm thêm, thậm chí mở ra các cơ hội việc làm”, anh Nguyên nói.
Thanh Hùng
Lùi thời gian tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia năm 2021
Ban tổ chức thi Kỹ năng nghề Việt Nam vừa thông báo hoãn việc tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia lần thứ 12 năm 2021 theo kế hoạch ban đầu. Thời gian thi sẽ được lùi vào khoảng từ ngày 2/12 đến 12/12/2021.
" width="175" height="115" alt="Tay nghề làm bếp '5 sao' của giảng viên ở Hà Nội" />Tay nghề làm bếp '5 sao' của giảng viên ở Hà Nội
2025-02-01 14:50
-
Với những ai yêu thiên nhiên, muốn tận hưởng không khí trong lành, những làn gió mát mẻ từ bên ngoài không gian bên ngoài chắc chắn sẽ thích cách thiết kế đầy ấn tượng của công trình nhà vườn này.
Ngôi nhà có lợi thế về diện tích, vì vậy chủ nhân chọn cách thiết kế nhà mái bằng, không xây tầng để mọi người có thể di chuyển một mạch trong cùng sàn để đến bất kỳ khoảng không gian chức năng nào trong nhà.
Cũng bởi vì thế, cách thiết kế, bố trí các khu vực chức năng cũng vô cùng độc đáo, tiện lợi nhằm hướng cuộc sống hàng ngày đến thiên nhiên xung quanh.
Phía trước ngôi nhà là sân cỏ rộng với những ô gạch được xây để hở các khoảng diện tích nhỏ. Sự đan xen giữa gạch và cỏ cũng là cách tạo điểm nhấn đặc biệt tôn lên vẻ đẹp cho kiến trúc ngoại thất.
Bên cạnh khoảng sân rộng là hiên nhà nhỏ xinh, nơi được lát gạch, đá đơn giản, là khoảng tiếp nối giữa không gian thiên nhiên bên ngoài và các khoảng chức năng bên trong.
Ngôi nhà vườn không được kết nối liền mạch các không gian chức năng mà giữ lại một phần diện tích ở giữa để bổ trí giếng trời, nơi được tạo ra như khoảng sân trong nhà, để mang ánh sáng chan hoà đến từng góc nhỏ không gian.
Phòng khách được bố trí đơn giản với bộ sofa xinh xắn trên tấm thảm màu xanh xám tạo sự mềm mại và ấm cúng. Khoảng diện tích đặt nội thất cũng chính là điểm nhấn nổi bật trong không gian bao quanh là tường kính và trần màu trắng tinh khôi.
Các khoảng tường đều được sử dụng hoàn toàn từ chất liệu kính. Để tạo sự riêng tư cho không gian, ngôi nhà được lắp đặt rèm màu be, vừa là cách tạo sự liền mạch trong thiết kế màu sắc vừa có thể kéo ra kéo vào khi cần thiết.
Nối liền với khu vực tiếp khách là không gian ăn uống và bếp nấu. Khoảng chức năng được bố trí thêm điểm nhấn từ tường và nội thất gỗ. Tủ âm tường và đảo bếp tạo sự ấm cúng và gần gũi với thiên nhiên cho góc nấu nướng hàng ngày của gia đình. Bộ bàn ghế ăn được chọn lựa với chất liệu kính để giảm thiểu những chi tiết vụn vặt cho không gian, giúp khoảng không gian tổng thể được thông thoáng hơn.
Bước qua khoảng sân ở giữa nhà là không gian dành cho nơi nghỉ ngơi và phòng tắm. Phòng ngủ được bố trí đơn giản với trắng làm tông màu nền. Tuy nhiên, không gian nghỉ ngơi vẫn mang đến sự thoải mái, riêng tư cho người sử dụng khi được tạo độ sâu, độ ấm từ tường đầu giường ốp gỗ và những tấm thảm với màu rực rỡ.
Phòng tắm được bố trí ở không gian khá rộng. Bức tường được chọn lựa sắc màu đen tạo điểm nhấn cá tính. Thêm vào đó, các khu vực chức năng như bồn tắm, bồn rửa mặt được tách biệt bằng vách ngăn kính nhưng vẫn đảm bảo ánh sáng tự nhiên.
Theo Em đẹp
" width="175" height="115" alt="Thiết kế nhà: Ghé thăm ngôi nhà vườn xinh xắn với không gian mở liên kết với thiên nhiên" />Thiết kế nhà: Ghé thăm ngôi nhà vườn xinh xắn với không gian mở liên kết với thiên nhiên
2025-02-01 13:41
-
Bị bắt vì lén lắp thiết bị định vị lên xe cảnh sát để né chốt kiểm tra
2025-02-01 12:36
" alt="Mua nhau thai bao nhiêu cũng được?" width="90" height="59"/>
Mua nhau thai bao nhiêu cũng được?
Hơn 1.000 ý kiến đã được gửi về chỉ vài giờ sau khi bài viết “Ông bố Hà Nội 'đập nát' iPhone, cho con nghỉ học online” được đăng tải. Câu chuyện khiến độc giả VietNamNetxôn xao với nhiều ý kiến trái chiều.
Phụ huynh “đập” điện thoại… không hết lỗi? Không ít độc giả cho biết từng rơi vào tình cảnh tương tự như trong bài viết. "Tình cảnh này giống hệt nhà tôi, 7h30 con dậy ngồi máy tính học trực tuyến, bố làm bữa sáng, 9h con ra lấy vào vừa ăn vừa học. Bữa trưa gọi con vội vàng ăn xong lại vào ngồi máy liên tục đến khi đi ngủ chỉ dừng để ăn. Ngồi máy tính quá nhiều, bố can thiệp thì con lí do làm bài, và cần giải trí, nhắc nhở thì lí sự rất nhiều (một phần do tâm lý tuổi 15). Lên giường còn ôm theo laptop, nhắc nhở còn cãi láo, cơn giận bùng lên, laptop bị đập nát. Bây giờ tôi rất bế tắc, không dám nhắc nhở nhiều vì con sẵn sàng im lặng" - anh Nguyễn Văn Minh viết. Nhiều người tán đồng việc cho con tạm dừng học online, nhưng cũng có người phản đối việc đập iPhone của anh Dương. Độc giả Trần Phongkhẳng định đây là lỗi của phụ huynh bởi: “Đây là các con lợi dụng việc học trực tuyến sử dụng điện thoại máy tính đến quá khuya để chát chít, Facebook, và các trang mạng xã hội thôi. Tóm lại bố mẹ cần quan tâm đến con cũng như thời gian học của con nhiều hơn”. Độc giả Hai Nguyenthì cho rằng việc học online là bất khả kháng, thế nên không thể đổ lỗi cho ngành giáo dục. Theo anh, các thầy cô và các con cũng hoàn toàn bỡ ngỡ chứ không riêng gì phụ huynh: “Bạn có quyền lựa chọn thay đổi để đồng hành cùng con hoặc bạn có quyền bỏ cuộc”. Không dừng ở đó, độc giả này cho rằng, nên chấp nhận sự thật là các thiết bị điện tử sẽ sớm chiếm thời gian của các bé. Chấp nhận là bước đầu tiên để có thể đồng hành với các con. "Tôi có 2 con đang học online, tôi mừng vì các con được an toàn trước Covid và hoàn toàn hài lòng với chức năng quản lý screen time đối với trẻ em của Apple”. Con trẻ 'mụ người' vì học online? Bạn Long Hoàngcho rằng: “Nhà trường đang dồn ép quá nhiều cho các cháu. Bên cạnh đó, áp lực thi cử buộc các cháu lúc nào cũng kè kè điện thoại, máy tính. Đối với việc học online cũng cần có thời gian và số môn học phù hợp, tạo tâm lý thoải mái”. Bạn Nhungchia sẻ: “Tôi vẫn suy nghĩ thà học chậm và muộn 1,2 năm còn hơn để các con bị ảnh hưởng nặng nề cả sức khỏe thể chất và tinh thần”. Không ít phụ huynh lo lắng các con sẽ trở thành… game thủ sau thời gian dài học online. Bạn Langthang1102cho biết: “Tôi nghĩ hãy thử làm một bài test các phụ huynh xem, học online xong nếu không dạy con có biết gì không? Tôi cá trên 50 % là không thu được gì từ việc học này”. Tán đồng ý kiến này, bạn Bách Việttâm sự: “Nhà em thật sự hết cách với các cháu do học online rồi; không chỉ thành game thủ mà tính cách các cháu cũng thay đổi tiêu cực, mắt cận, cáu bẳn”. Còn câu chuyện của gia đình bạn Trọng Đạtcũng nghiêm trọng không kém: “Con tôi học lớp 9 cũng vậy, học online cả ngày lẫn đêm (học chính + học thêm + chát với bạn bè); vợ tôi phải mang cơm vào phòng học cho cháu vừa ăn vừa học, cả tháng không ra khỏi nhà vì học online; dạo này tâm lý của cháu trở lên cáu bẳn, cục tính, tôi thấy học online hiệu quả không cao”. Nhiều độc giả đều bày tỏ sự lo lắng về cả tinh thần và thể chất của trẻ nhỏ khi học online kéo dài mà không có sự kiểm soát tốt. "Tôi có cậu con trai năm nay học lớp 9, cháu cũng cắm mặt vào máy tính từ 7h45 sáng, trưa thấy bố mẹ đi làm về thì nghỉ một chút, chiều ngồi ôm máy đến 10h tối ăn cũng muốn ngồi ôm máy, bảo nghỉ thì con lý do này nọ, sinh gắt gảu. Tôi cũng sợ con bị ảnh hưởng tâm sinh lý và sức khoẻ" - độc giả Nguyễn Mạnhgửi về VietNamNet. Còn độc giả Hoàng Thị Hiềnthì viết: "Các con vừa học, vừa vào nhóm chát của lớp, của nhóm riêng. Bài tập thì hết trong SGK, đến bài nhóm, rồi cô còn giao thêm ở ngoài. Thậm chí văn cô còn bảo soạn trước các bài chứ không phải một bài..... Thật sự cảm thấy sợ và lo lắng" "Học online nên có sự giảm tải về nội dung và thời gian" Đó là ý kiến của nhiều phụ huynh, ví như bạn Anh Quân: “Học online nên có sự giảm tải về nội dung và thời gian. Học như hiện nay thì hoàn toàn không ổn. Bộ Giáo dục nên nghiên cứu và có sự điều chỉnh cho phù hợp. Quá nhiều nội dung, không cần thiết...”. Trong khi đó, độc giả [email protected] cho hay đồng ý với quan điểm của phụ huynh trong bài viết. "Học sinh vừa học vừa chat nhóm, vừa chơi game trên máy, giáo viên thì không thể kiểm soát được các học sinh của mình đang làm gì..... Hơn nữa nhờ có máy tính hoặc điện thoại được sở hữu một mình, phụ huynh thì đi làm, bận việc không thể ngồi giám sát suốt thời gian học của con, nên vì cũng ở lứa tuổi hiếu kỳ, các con đã xem và vào nhiều trang mạng nguy hại không phù hợp với lứa tuổi..... Rất nhiều vấn đề làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc phát triển tâm sinh lý cũng như mặt đạo đức của học sinh. Tôi mong rằng dù biết phải đối ứng khi dịch bệnh không thể đến trường, nhưng việc học online không nên chạy chương trình như khi đến trường. Việc học có thể kéo dài hơn so với mọi năm không có dịch. Thậm chí vào những tháng hè nếu không có dịch thì có thể cho học sinh đi học bình thường và coi như những tháng nghỉ dịch thay là nghỉ hè". Độc giả Nguyên Hảicũng đồng ý: “Mình kịch liệt phản đối cho con học online hai ca cả sáng và chiều. Như thế là quá tải với các con. Các con không thể nhìn máy tính, điện thoại liên tục như vậy”. Độc giả Mimosacòn đưa thời khoá biểu chi tiết của con như minh chứng cho sự căng thẳng và quá tải khi học online: “Hiện tại con mình ngồi từ 7h25 -11h55 sáng, chiều từ 14h đến 16h30 thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. Mỗi tiết cách nhau 5 phút, nên không kịp đứng dậy vì chào cô môn này xong, phải vào lớp tiếp theo không thì không kịp điểm danh. Ngoài ra còn bài tập trên máy, dự án trên máy, sách trên máy... Nhìn con thương quá! Thấy mắt con mỏi, nhìn mờ lại phải tranh thủ massage mắt cho con”. Bạn Letudungphân tích và cả… động viên các phụ huynh: “Đã xác định là "Tình huống khẩn cấp" mới phải "dạy và học online" - nhưng tư duy là học online nhưng phương pháp là offline thì nó phải vậy thôi. Không bàn về thiết bị, công nghệ - vốn đã quá nhiều vấn đề; nhưng rõ ràng học online thì nội dung phải được giảm tải, thiết kế cho nó phù hợp. Học online thì người điều hành lớp học là các thầy cô giáo - nhưng rất xin lỗi vì nhiều thầy cô đâu có rành về công nghệ, phương pháp và tâm lý dạy online đã được trang bị đầy đủ đâu... Có vấn đề là lại đổ tại công nghệ, zoom... trong khi cái quan trọng nhất là phương pháp thực hiện thì ngành giáo dục vẫn lúng túng lắm”. Trong khi đó, độc giả Lê Thu Hà- phụ huynh của một nữ sinh lớp 9 than phiền về chương trình học quá nặng, nhiều kiến thức không cần thiết. “Con có xu hướng học tốt các môn xã hội như Văn, Anh, Sử. Tôi kèm thêm cho con Toán với mục đích thi tốt cấp 3. Tuy nhiên, cảm thấy thực sự sốt ruột vì suốt ngày nghe cô giáo nhắn tin báo kết quả học tập các môn Lý, Hóa. Vì vậy, bắt buộc tôi phải học lại kiến thức 2 môn này dạy cho con. Sau thời gian tìm hiểu, tôi đang thắc mắc tại sao chương trình học Lý, Hóa bây giờ nặng hơn rất nhiều so với kiến thức cách đây hơn 20 năm. Có cần thiết cho các con học nặng thế không? Hơn nữa, bài tập ra rất nhiều. Vậy mục tiêu đào tạo là gì? Như tôi 1 học sinh khối khoa học tự nhiên đến khi đi làm không sử dụng bất kì kiến thức lý hóa gì thì nếu con gái theo khối khoa học xã hội sau này lại càng không. Thiết nghĩ, Bộ Giáo dục phải có chiến lược đào tạo rõ ràng tránh tràn lan, dàn trải. Các con học online rất mệt mỏi mà các môn cũng quá nặng và nhiều bài tập nữa...”. Lê Cúc (Tổng hợp) LTS:Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, học trực tuyến là một giải pháp tất yếu để đảm bảo yêu cầu vừa chống dịch, vừa đảm bảo quyền lợi được học của học sinh. Hơn nữa, học online cũng là xu hướng tất yếu giúp mọi người ở mọi nơi có thể liên tục học tập với chi phí rẻ.Mặc dù vậy, những bất cập chưa được giải quyết triệt để của việc học trực tuyến trong 2 năm qua ở Việt Nam đã khiến không ít phụ huynh lo lắng. Tư duy lớp học thì online nhưng phương thức giảng dạy, sách vở, đánh giá vẫn theo kiểu học trực tiếp… dẫn đến khối lượng công việc cho học sinh và phụ huynh tăng lên đáng kể, nhất là với những học sinh tiểu học. Đó là chưa kể việc ngồi máy tính thời gian dài cũng dẫn đến sức khỏe thể chất suy giảm hay trẻ dễ bị lôi cuốn vào những thứ không lành mạnh trên mạng. Đã đến lúc, ngoài sự cố gắng của thầy cô, nhà trường và cả xã hội duy trì việc dạy kiến thức cho trẻ, còn cần có những giải pháp để tận dụng được những lợi ích từ hình thức học online trong và sau đại dịch Covid-19." alt="Bố 'đập' iPhone, cho con nghỉ học online: Lỗi tại phụ huynh, tội nhà trường?" width="90" height="59"/> Bố 'đập' iPhone, cho con nghỉ học online: Lỗi tại phụ huynh, tội nhà trường?
Vậy nếu tôi tham gia BHXH bắt buộc thì tôi có bị mất khoản trợ cấp kia không? Pháp luật quy định thế nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 44 Luật người khuyết tật tật về đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bào gồm : "a) Người khuyết tật đặc biệt nặng, trừ trường hợp quy định tại Điều 45 của Luật này; b) Người khuyết tật nặng.” Như vậy, việc hưởng trợ cấp xã hội của người khuyết tật không có quy định rằng buộc liên quan đến việc đóng báo hiểm xã hội hay không. Hơn nữa, nhà nước luôn khuyến khích và tạo điều kiện để người khuyết tật được lao động, cải thiện cuộc sống và giảm gánh nặng đối với gia đình và xã hội. Việc đóng bảo hiểm xã hội cũng hỗ trợ cho cuộc sống của bạn khi đã lớn tuổi. Vì vậy bạn cứ lao động, kiếm việc làm, đóng bảo hiểm xã hội và an tâm rằng những việc này sẽ không ảnh hưởng đến mức trợ cấp xã hội cho bạn hàng tháng. Tư vấn bởi Luật sư Hoàng Tuấn Anh, Công ty Luật Themis, SĐT: 0986663459. Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ) Ban Bạn đọc Làm thế nào để nhận trợ cấp thất nghiệp?Em vừa xin nghỉ việc tại một công ty sau 7 năm làm việc. Xin hỏi luật sư em cần đến đâu, làm những thủ tục gì để lấy được trợ cấp thất nghiệp? " alt="Người khuyết tật đi làm có bị cắt trợ cấp xã hội?" width="90" height="59"/>
Bắt đầu từ 25/1, các dòng ôtô dưới 7 chỗ sẽ phải trả phí thử nghiệm khí thải theo đúng Thông tư mà Bộ Tài chính vừa ban hành hồi cuối tháng 12.
Thông tin từ Bộ Tài chính, bắt đầu từ 25/1, sẽ thu thêm phí thử nghiệm khí thải đối với các dòng xe ô tô dưới 7 chỗ trở xuống, theo đúng Thông tư mà Bộ Tài chính vừa ban hành hồi cuối tháng 12. Trước đó, hồi tháng 10, Bộ Tài chính đã lấy ý kiến công khai trên website của mình về việc thu phí thử nghiệm khí thải đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu; phí thử nghiệm mức tiêu thụ nhiên liệu, lệ phí cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng đối với ôtô từ 7 chỗ ngồi trở xuống. Sau khi tập hợp ý kiến đóng góp, tháng 12, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 199/2015/TT-BTC hướng dẫn thu phí thử nghiệm khí thải đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới; phí thử nghiệm mức tiêu thụ nhiên liệu; lệ phí cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng đối với ôtô con từ 7 chỗ ngồi trở xuống. Thông tư sẽ có hiệu lực chính thức từ 25/2/2016.
Theo đó, Thông tư mới quy định, các ôtô đăng ký thử nghiệm mức tiêu thụ nhiên liệu theo phương pháp đo tiêu thụ nhiên liệu trực tiếp sẽ có mức phí 16 triệu đồng/phép thử/xe đối với ôtô sử dụng nhiên liệu xăng và 16,5 triệu đồng/phép thử/xe đối với các dòng xe sử dụng nguyên liệu dầu diesel. Trong trường hợp ôtô đăng ký thử nghiệm mức tiêu thụ nhiên liệu theo phương pháp cân bằng cacbon, hoặc đồng thời vừa đăng ký thử nghiệm mức tiêu thụ nhiên liệu theo phương pháp cân bằng cacbon vừa đăng ký thử nghiệm khí thải theo phép thử loại 1 thì chỉ phải nộp một lần phí bằng với mức thu phí thử nghiệm khí thải của phép thử loại 1 tương ứng với loại nhiên liệu sử dụng. Trường hợp phát sinh các chi phí cần thiết khi thử đặc tính động cơ và chi phí khác phát sinh trong quá trình thử nghiệm do tổ chức, cá nhân yêu cầu thử nghiệm chi trả theo thỏa thuận với đơn vị thử nghiệm. Về trách nhiệm nộp phí thử nghiệm, theo quy định của Thông tư 199, các tổ chức, cá nhân sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu các dòng ôtô con từ 7 chỗ ngồi trở xuống khi thử nghiệm mức tiêu thụ nhiên liệu thì phải nộp phí thử nghiệm mức tiêu thụ nhiên liệu; khi đăng ký cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng thì phải nộp lệ phí cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng. Cơ quan tiếp nhận các loại phí này sẽ do Cục Đăng kiểm Việt Nam chịu trách nhiệm thu. Ngoài ra, Thông tư mới cũng quy định, mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng đối với ôtô con từ 7 chỗ trở xuống là 100.000 đồng/giấy/xe. Trước đó, theo quy định, từ ngày 1/1/2015, ôtô con từ 7 chỗ trở xuống được sản xuất, lắp ráp hoặc nhập khẩu chưa qua sử dụng phải dán nhãn năng lượng khi đưa ra thị trường, nhằm giúp người tiêu dùng nhận biết và lựa chọn xe tiết kiệm nhiên liệu. (Theo VTC)" alt="Ngày 25/1 sẽ thu thêm phí mới với người dùng ôtô" width="90" height="59"/> 热门资讯
关注我们
关注微信公众号,了解最新精彩内容
|