Thời sự

Các mẫu ô tô nhập khẩu giá dưới 600 triệu cho khách Việt

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-03-30 18:16:44 我要评论(0)

Nghị định 116 về nhập khẩu ô tô đang dần được nới lỏng và các mẫu ô tô miễn thuế nhập khẩu từ ASEAN ceo nguyễn phương hằngceo nguyễn phương hằng、、

Nghị định 116 về nhập khẩu ô tô đang dần được nới lỏng và các mẫu ô tô miễn thuế nhập khẩu từ ASEAN chuẩn bị đổ bộ về Việt Nam. Cùng điểm danh 7 mẫu xe ô tô nhập khẩu giá dưới 600 triệu đồng từ ASEAN.

ácmẫuôtônhậpkhẩugiádướitriệuchokháchViệceo nguyễn phương hằngNgỡ ngàng với mẫu SUV sắp ra mắt giá chỉ 350 triệu đồng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}TP.HCM đẩy nhanh tiêm vắc xin để đạt mục tiêu miễn dịch cộng đồng

Như vậy, từ ngày 1/7 đến nay, trung bình mỗi ngày phát hiện 1.140 ca bệnh. Từ 6h ngày 13/7 đến 6h ngày 14/7, ghi nhận 2.144 ca nhiễm. Trong đó phần lớn các ca mắc tại các khu cách ly, khu phong tỏa (496 ca trong khu phong tỏa, 1.136 ca trong khu cách ly, 22 ca cách ly tại nhà, 170 ca tầm soát cộng đồng, mở rộng khu vực xét nghiệm, 313 ca tầm soát, sàng lọc tại bệnh viện, cơ sở khám, chữa bệnh và 7 ca phơi nhiễm nghề nghiệp).

Cũng theo báo cáo nhanh, hiện TP đang điều trị 18.313 trường hợp dương tính mới, có 251 ca đang thở máy, trong đó có 7 trường hợp cần can thiệp ECMO.

Liên quan đến công tác xét nghiệm, từ ngày 25/6 đến 14/7, TP đã thực hiện hơn 935.000 test nhanh. Từ ngày 25/6 đến 13/7 lấy hơn 1,9 triệu mẫu xét nghiệm RT-PCR (tại các khu cách ly, khu phong tỏa, các tòa nhà, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao...). Trong đó, có hơn 39.000 mẫu tiếp xúc gần (F1) và hơn 246.000 mẫu tiếp xúc F2, hơn 1,6 triệu mẫu tiếp xúc khác và mở rộng xét nghiệm.

Về công tác chỉ đạo, điều hành, thành phố đã thành lập Sở Chỉ huy phòng chống dịch Covid-19 đặt tại trụ sở UBND TP để theo dõi, xử lý nhanh chóng tình hình dịch bệnh trên địa bàn TP, gồm 16 thành viên, trong đó, Chỉ huy trưởng là Chủ tịch UBND TP.

Thành lập cơ quan thường trực Sở Chỉ huy gồm 6 thành viên do ông Ngô Minh Châu, Phó Chủ tịch TP phụ trách chung. Cơ quan thường trực có trách nhiệm giúp Sở chỉ huy thực hiện các nhiệm vụ được quy định và các nhiệm vụ khác do chỉ huy trưởng giao; trong đó phân công các thành viên của Sở Chỉ huy luân phiên trực 24/24 để xử lý công việc.

Ngoài ra, TP cũng đã thành lập Trung tâm điều phối xét nghiệm SARS-CoV-2, đặt tại Trụ sở UBND TP do một Phó Chủ tịch TP làm Trưởng Trung tâm.

Thành lập Trung tâm thông tin, phân tích dữ liệu nhằm phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19.

Thành lập Trung tâm mua sắm trang thiết bị y tế tạm thời trực thuộc UBND TP để kịp thời mua sắm các trang thiết bị y tế.

Thành lập Trung tâm điều phối tổ chức tiêm vắc xin do một Phó Chủ tịch làm Trưởng Trung tâm, có nhiệm vụ tham mưu, giúp Ban Chỉ đạo thực hiện điều phối, kiểm tra, giám sát công tác tổ chức tiêm vắc xin.

TP.HCM bắt đầu tiêm 1,1 triệu liều vắc xin từ ngày 18/7

TP.HCM bắt đầu tiêm 1,1 triệu liều vắc xin từ ngày 18/7

TP.HCM đề ra kế hoạch trong khoảng 2 tuần, sẽ tiêm xong 1,1 triệu liều vắc xin.

" alt="TP.HCM có 119 ca Covid" width="90" height="59"/>

TP.HCM có 119 ca Covid

MU đàm phán ký Mac Allister

Chuyên gia chuyển nhượngFabrizio Romano cho hay, MUđã có những cuộc đàm phán với phía Mac Allister với hy vọng có được chữ ký của cầu thủ này trong kỳ chuyển nhượng mùa hè.

Tiền vệ 24 tuổi có phong độ ấn tượng cho Brighton mùa này, ghi 10 bàn cùng 2 kiến tạo trong 31 lần ra sân mọi đấu trường.

Mac Allister cũng đóng một vai trò quan trọng giúp Argentina vô địch World Cup 2022, góp mặt 6 lần tại giải đấu, kiến tạo ở chung kết gặp Pháp.

Cầu thủ người Argentina vẫn còn 2 năm trong hợp đồng hiện tại với Brighton, kèm tùy chọn gia hạn thêm 12 tháng. Nhưng Allister được cho sẽ rời Brighton vào mùa hè.

MU, Liverpool và Chelsea được loan báo đều quan tâm muốn có Mac Allister, trong lúc giám đốc điều hành Brighton không loại trừ khả năng ra đi của nhà vô địch World Cup.

Brighton được cho muốn thu về khoảng 60 triệu bảng từ đội bóng nào muốn có Mac Allister.

MU đã tăng cường Casemiro và Eriksen vào hè năm ngoái, nhưng Erik ten Hag có kế hoạch bổ sung thêm 1 tiền vệ nữa ở phiên chợ mùa hè, với việc McTominay có thể bị bán khi mùa giải kết thúc.

Chelsea xác nhận bổ nhiệm Pochettino vào tuần tới

Chelsea được cho sẽ xác nhận bổ nhiệm Pochettino vào tuần tới

Sky Sports News đưa tin, Chelseadự kiến xác nhận bổ nhiệm Mauricio Pochettino làm HLV trưởng dài hạn của họ vào tuần tới.

Nguồn trên cho biết, các cuộc đàm phán giữa đôi bên diễn ra tích cực, hầu hết đạt tiếng nói chung và ngay cả thành phần đội ngũ trợ lý cùng nhà cầm quân Argentina cũng đã được chốt.

HLV Pochettino sẽ bắt tay vào công việc tại Stamford Bridge sau khi mùa giải 2022/23 kết thúc.

Ngoại hạng Anh không còn xa lạ với Pochettino, khi ông từng cầm quân ở Southampton và sau đó có năm năm rưỡi dẫn dắt Tottenham (5/2014-11/2019), từng đưa đội bóng London vào đến chung kết Cúp C1 mùa giải 2018/19.

Tuy nhiên, HLV Pochettino thấp nghiệp kể từ sau khi bị PSG sa thải vào hè năm ngoái.

Ông trở thành lựa chọn của lãnh đạo Chelsea sau khi 2 ứng viên sáng gia ban đầu là Luis Enrique và Julian Nagelsmann đều đã không còn trong danh sách sau khi thực hiện các cuộc phỏng vấn.

Laporte muốn rời Man City để gia nhập Barca

Laporte muốn rời Man City gia nhập Barca

Hậu vệ của Man City, Aymeric Laporte được cho muốn rời Etihad vào mùa hè này để gia nhập Barca.

Theo Relevo, Laporte cảm thấy rằng thời gian của anh ở Premier League đã hết và anh rất muốn trở lại Tây Ban Nha, với Barca là điểm đến ưa thích.

Nguồn trên cho hay, Laporte sẵn sàng giảm lương để khoác áo đội bóng xứ Catalan,

Xavi vốn để mắt đến Laporte cả một thời gian nhưng vẫn còn phải chờ xem liệu Barca có thể đưa cầu thủ này về Nou Camp, trong bối cảnh vẫn đang bị La Liga ‘tuýt còi’ vì yếu tố tài chính.

Laporte góp mặt thường xuyên trong đội hình của Pep Guardiola mùa trước, có 44 lần ra sân nhưng sa sút ở mùa giải này, chỉ đá chính 7 trận ở Ngoại hạng Anh.

Cầu thủ này bỏ lỡ 2 tháng đầu mùa giải vì chấn thương đầu gối và kể từ đó phải chật vật tìm suất đá chính. Laporte chỉ tham gia 6 trong 17 trận gần nhất của Man City mọi đấu trường.

" alt="Tin chuyển nhượng 27/4: MU ký Mac Allister, Chelsea xong Pochettino" width="90" height="59"/>

Tin chuyển nhượng 27/4: MU ký Mac Allister, Chelsea xong Pochettino

thailand 111.jpg
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin. Ảnh: Bưu điện Bangkok

“Các nhà đàm phán đang chờ đợi lệnh ngừng bắn kéo dài 1-2 ngày để tạo cơ hội cho các con tin được hộ tống khỏi khu vực Dải Gaza”, ông Srettha nói.

Tờ The Nation sau đó trích lời ông Muk, người đứng đầu nhóm đàm phán của Thái Lan xác nhận thông tin trên khi “Hamas sẵn sàng thả tự do cho các con tin”.

“Hamas chỉ đơn giản đang chờ thời điểm thích hợp và một lộ trình an toàn để hộ tống các con tin rời khỏi Dải Gaza. Một khi thời cơ tới, Hamas sẽ thông báo cho chúng tôi thông qua chính quyền Tehran, để Chủ tịch Quốc hội Thái Lan Wan Muhamad Noor Matha có thể đến Iran và đón các con tin”, ông Muk cho hay.

thailand 112.jpg
Một cặp vợ chồng Thái Lan có con bị Hamas bắt giữ. Ảnh: Reuters

Theo số liệu mới nhất được Thời báo Israel cập nhật, có tổng cộng 32 công dân Thái Lan, chủ yếu làm việc trong các điền trang ở Israel, thiệt mạng kể từ khi giao tranh Tel Aviv-Hamas nổ ra. Ngoài ra, 23 công dân nước này cũng bị các tay súng Hamas bắt giữ.

Pháp gửi khí tài quân sự cho Lebanon 

Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu hôm nay (6/11) cho biết, nước này sẽ gửi hàng chục xe thiết giáp cho quân đội Lebanon, để lực lượng vũ trang quốc gia Trung Đông này có thể thực hiện các nhiệm vụ tuần tra bên trong lãnh thổ.

“Điều quan trọng là phải tăng cường khả năng cho quân đội Lebanon, để lực lượng này có thể phối hợp tốt với lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc giữa bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Israel và nhóm vũ trang Hezbollah ở miền nam Lebanon. Sự hỗ trợ của chúng tôi dành cho quân đội Lebanon là việc lâu dài, bất chấp những khó khăn hiện tại”, kênh Al Alarabiya dẫn ông Lecornu nói.

Theo Bộ trưởng Quốc phòng Pháp, nước này trong thời gian tới sẽ cung cấp thuốc men và thiết lập một chương trình chung để mua vật tư y tế với giá hợp lý cho quân đội Lebanon.

Al Alarabiya nhận định, những tuyên bố trên được quan chức đứng đầu quân đội Pháp đưa ra trong bối cảnh giới lãnh đạo Lebanon hiện lo ngại rằng các cuộc đụng độ giữa Lực lượng Phòng vệ Israel và các tay súng Hezbollah thời gian gần đây sẽ châm ngòi cho một cuộc xung đột lớn trong khu vực.

Israel tấn công hơn 450 mục tiêu ở Gaza, hạ thêm chỉ huy HamasLực lượng Phòng vệ Israel (IDF) cho biết, trong 24 giờ qua họ đã tấn công hơn 450 mục tiêu của Hamas ở Dải Gaza." alt="Toàn bộ con tin Thái Lan sẽ được Hamas thả, Pháp gửi khí tài cho Lebanon" width="90" height="59"/>

Toàn bộ con tin Thái Lan sẽ được Hamas thả, Pháp gửi khí tài cho Lebanon

MU muốn mua Hakimi

Truyền thông Anh đưa tin, MUrất nghiệm túc trong việc liên hệ với PSG về hậu vệ phải đa năng Achraf Hakimi ở kỳ chuyển nhượng mùa hè năm nay.

MU sẵn sàng chi 60 triệu bảng cho Hakimi

Nguồn tin của Football Insider cho biết, PSG sẵn sàng để Hakimi rời Công viên các Hoàng tử nếu được giá.

Chelsea là đội đầu tiên muốn có chữ ký của Hakimi. Giờ đây, MU cũng vào cuộc và tự tin có thể đánh bại đối thủ thành London.

Chi phí chuyển nhượng Hakimi ước tính khoảng 60 triệu bảng. Đây không phải vấn đề lớn xét theo ngân sách hoạt động của MU.

MU đang cạnh tranh suất dự Champions League mùa tới, cũng như hướng đến danh hiệu thứ hai với Erik ten Hag (đá chung kết FA Cup gặp Man City). Hakimi sẽ là bổ sung giá trị cho "Quỷ đỏ".

Man City liên hệ Declan Rice

Đội bóng số 1 bóng đá Anh thời điểm này, Man City, đang khiến cho cuộc đua giành chữ ký của Declan Rice trở nên căng thẳng và hấp dẫn hơn.

Man City kéo Declan Rice về Etihad

Man City vừa quyết định gia nhập cuộc đua giành Declan Rice, sau khi Pep Guardiola nói với BLĐ ở Etihad về việc muốn có tiền vệ mới.

Nhà ĐKVĐ Premier League nhiều khả năng chia tay Ilkay Gundogan. Ngoài ra, Kalvin Philipps cũng được Liverpool liên hệ chuyển nhượng.

Pep Guardiola cần một tiền vệ trung tâm để chia lửa cho Rodri và Declan Rice được nhắc đến nhờ kinh nghiệm nhiều năm trong màu áo West Ham.

Vài tuần trước, Arsenal được xem là có khả năng cao nhất lấy Declan Rice. Tuy vậy, với việc Man City giành ưu thế trong cuộc đua vô địch Premier League, cán cân này cũng thay đổi.

Chelsea đàm phán Onana

Chelseađang tiến hành các cuộc đàm phán với phía Inter Milan để đưa thủ môn Andre Onana đến với bóng đá Anh mùa hè năm nay.

Chelsea liên hệ ký Onana

Tỷ phú Todd Boehly tỏ ra thích thú với Onana và muốn kéo thủ thành người Cameroon về Stamford Bridge.

Kế hoạch chuẩn bị cho mùa giải mới 2023-24 của Chelsea là chiêu mộ thủ môn chất lượng thay thế cho Kepa và Mendy - những người không mang lại sự yên tâm.

Onana có mùa giải thành công cùng Inter. Những đóng góp quan trọng của anh giúp Nerazzurri giành quyền vào bán kết Champions League, nơi họ gặp hàng xóm AC Milan.

Inter cần chi phí cho hoạt động củng cố đội hình. Vì thế, giới chủ Trung Quốc sở hữu CLB sẵn sàng bán Onana khi nhận được đề nghị phù hợp.

Xem ngay những tin chuyển nhượng mới nhất tại đây!

Harry Kane gây sức ép rời Tottenham sang MU miễn phí

Harry Kane gây sức ép rời Tottenham sang MU miễn phí

Nếu chủ tịch Daniel Levy làm căng không bán Harry Kane cho MU, tiền đạo người Anh sẽ thực hiện trọn vẹn hợp đồng để ra đi theo dạng miễn phí vào năm sau." alt="Tin bóng đá 1/5: MU ký Hakimi, Man City lấy Declan Rice" width="90" height="59"/>

Tin bóng đá 1/5: MU ký Hakimi, Man City lấy Declan Rice

{keywords}Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam.

Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.

Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.

{keywords}
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet

Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.

Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.

Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận. 

Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.

"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.

{keywords}
 

Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:

Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.

{keywords}
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN)

Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).

Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.

Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?

Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…

Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.

Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.

Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.

Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.

{keywords}
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN)

Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.

Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.

Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.

Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.

Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.

Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.

Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.

Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.

Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả. 

Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.

{keywords}
 

Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.

Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.

Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.

Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.

Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.

Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.

Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.

Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).

{keywords}
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam

Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.

Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.

Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu.  Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.

Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.

Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.

Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.

Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.

Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.

{keywords}
 

Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.

Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai  chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.

Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.

Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.

Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.

Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.

{keywords}
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN.

Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.

 

Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn

Nhóm PV

" alt="Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”" width="90" height="59"/>

Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”