Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh

Nhận định 2025-02-04 07:35:29 7159
ậnđịnhsoikèoLeganesvsRayoVallecanohngàySứcmạnhtâbóng đá u23 châu á   Chiểu Sương - 30/01/2025 23:21  Tây Ban Nha
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/45f198749.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

my gia han nhung chua do bo lenh cam doi voi huawei
Những hãng công nghệ Mỹ tiếp tục có thể bán công nghệ cho Huawei thêm một thời gian

Trước đó, Bộ trưởng Bộ Thương mại Mỹ Wilbur Ross đã phát biểu: "Bộ Thương mại sẽ tiếp tục theo dõi chặt chẽ việc xuất khẩu các công nghệ nhạy cảm nhằm đảm bảo rằng các sáng tạo của chúng ta không bị lợi dụng bởi chính những người đe dọa an ninh quốc gia của nước Mỹ".

my gia han nhung chua do bo lenh cam doi voi huawei
Nhiều công ty Mỹ cũng thiệt hại nặng nề vì lệnh cấm giao dịch với Huawei

Chính quyền Tổng thống Donald Trump cho rằng thiết bị mạng của Huawei đặt ra nguy cơ cho an ninh quốc gia Mỹ vì có thể có "cửa sau" sử dụng cho mục đích nghe lén của Bắc Kinh. Washington cũng cáo buộc Huawei vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ và đánh cắp tài sản trí tuệ của các công ty Mỹ. Về phần mình, Huawei hoàn toàn bác bỏ những cáo buộc như vậy.

Sau những cáo buộc như trên, Bộ Thương mại Mỹ đưa Huawei vào "Danh sách đen" thương mại, theo đó cấm các công ty Mỹ hợp tác với Huawei nếu không có sự cho phép của chính quyền Washington.

Lệnh trừng phạt này của Chính phủ Mỹ khiến Huawei - hãng thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới và cũng là nhà sản xuất điện thoại thông minh (smartphone) lớn thứ nhì thế giới về doanh số gặp nhiều thách thức lớn.

Tuy nhiên, việc Mỹ tìm cách cô lập Huawei đã gây thiệt hại cho các nhà cung cấp Mỹ. Theo Bloomberg ước tính, mỗi năm Huawei chi khoảng 14 tỷ USD để mua công nghệ và linh kiện từ các công ty Mỹ.

Sau khi đưa Huawei vào danh sách đen hồi tháng 5/2019, Bộ Thương mại Mỹ đã cấp giấy phép tạm thời, cho phép các công ty Mỹ được bán một số linh kiện và công nghệ cho Huawei.

Giấy phép này đã được gia hạn vào tháng 8, và tiếp tục ra hạn lần thứ Hai như Bộ Thương mại Mỹ vừa công bố. Giấy phép sẽ hết hạn vào tháng 2/2020 nếu không được gia hạn lần nữa.

Việc Chính phủ Mỹ tiếp tục "nương tay" với Huawei có thể giúp thúc đẩy tiến trình đàm phán thương mại Mỹ-Trung, trong bối cảnh hai nước đang cố gắng đi đến thỏa thuận thương mại giai đoạn 1.

Theo Thoidai

'Gã khổng lồ' công nghệ Huawei đang chia rẽ 'Five Eyes'?

'Gã khổng lồ' công nghệ Huawei đang chia rẽ 'Five Eyes'?

Australia và Mỹ là những quốc gia duy nhất trong liên minh tình báo “Five Eyes” quyết định cấm hoàn toàn thiết bị Huawei.

">

Mỹ gia hạn, nhưng chưa dỡ bỏ lệnh cấm đối với Huawei

Bộ máy chủ lắp sẵn hay tự lắp ráp đều có những điểm mạnh và yếu riêng. Khi tự ráp một dàn máy chủ bạn sẽ có cơ hội lựa chọn và tuỳ chỉnh nhiều hơn để phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình. Còn với dàn máy lắp sẵn, bạn cũng được lựa chọn các phương thức phù hợp và một loạt lợi ích kèm theo như phần mềm, bảo hành và hỗ trợ trực tiếp từ nhà sản xuất.

“Tuy nhiên, nếu chủ phòng máy ít hiểu biết về IT, chưa có kinh nghiệm lắp ráp server trước đây hay không có chuyên viên kỹ thuật tay nghề cao túc trực 24/7 thì nên chọn server đồng bộ, ráp sẵn từ các thương hiệu uy tín. Giá của server đồng bộ thường cao hơn lắp ráp khoảng 5-7 triệu, nhưng giá trị thực tế bạn nhận được sẽ cao hơn rất nhiều so với chênh lệch chi phí ban đầu bỏ ra”, ông Trần Chí Phong, Giám đốc kỹ thuật Intel Việt Nam, cho biết.

Chọn server theo giá hay tổng chi phí?

Theo phân tích của đại diện Intel, trong kinh doanh phòng game, điều đáng sợ nhất là hệ thống server trục trặc khiến các máy ngưng hoạt động. Giả sử phòng game có 40 máy với 4.000 đồng/giờ và thời gian hoạt động trung bình 8 giờ/ngày. Mỗi ngày server sập chỉ riêng tiền giờ chủ đầu tư phải thiệt là 1.280.000 đồng. Nếu tính thêm chi phí thuê nhân viên, mặt bằng, Internet thì tổng thiệt hại khoảng 2.150.000 đồng cho một ngày. Giả sử tỷ lệ sập là 3% và chu kỳ sống của phần cứng là 3 năm, tương đương 32 ngày ngưng hoạt động thì chủ phòng máy mất gần 70 triệu. Đó là chưa tính đến các khoản thất thu từ dịch vụ gia tăng, khách hàng chuyển sang đối thủ cạnh tranh.

Một server đồng bộ như Intel LSVRP4304ES6XX1D với giá từ khoảng 23 triệu cho nhu cầu sử dụng 35-45 máy, được thiết kế tối ưu đảm bảo các linh kiện tương thích hoàn hảo, hệ thống vận hành trơn tru, ổn định sẽ giúp khách hàng “xua tan” nỗi lo thiệt hại nặng nề do sập server trong suốt thời gian sử dụng. Đây chính là bài toán đầu tư hiệu quả lâu dài và chuyên nghiệp mà ông Phong lưu ý đến khách hàng khi đầu tư phòng game, hãy nghĩ đến tổng chi phí thay vì giá sản phẩm ban đầu.

">

Chọn server đồng bộ hay lắp ráp cho phòng game?

Quảng Ninh đang tạo bước đà vững chắc trên hành trình trở thành đô thị thông minh với chính quyền điện tử được đẩy mạnh, chỉ số hài lòng của người dân lên tới 95,59%, hàng loạt dự án bệnh viện thông minh, trường học thông minh… được phê duyệt.

Chính quyền điện tử không ngừng chuyên nghiệp hóa

Quảng Ninh đang đặt mục tiêu đến năm 2020 TP.Hạ Long sẽ trở thành thành phố du lịch thông minh của Việt Nam. Đến năm 2030 Quảng Ninh sẽ thành một thành phố thông minh hiện đại đứng trong top đầu khu vực ASEAN.

Từ cuối năm 2017, Quảng Ninh chính thức khởi động hành trình trở thành đô thị thông minh, tuy nhiên, từ nhiều năm trước, tỉnh đã chuẩn bị nền tảng cho hành trình này. Cụ thể nhất là việc đẩy mạnh xây dựng chính quyền điện tử.

Từ năm 2015 Quảng Ninh đã bắt đầu bước vào giai đoạn 2 Đề án xây dựng Chính quyền điện tử với mục tiêu nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp, gắn với cải cách hành chính và xây dựng nền hành chính hiện đại, minh bạch, hiệu quả cao.
Đến nay, Quảng Ninh đã triển khai hệ thống quản lý tác nghiệp liên thông (một cửa) tại Trung tâm Hành chính công tỉnh, các trung tâm hành chính công cấp huyện và 100% xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.

Từ ngày 1/7/2016 Quảng Ninh cũng thực hiện việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại địa chỉ duy nhất là http://dichvucong.quangninh.gov.vn thuộc thẩm quyền giải quyết của 24 đơn vị cấp tỉnh; 14/14 UBND cấp huyện và 186/186 UBND cấp xã trong tỉnh.

Cổng thông tin dịch vụ công tỉnh http://dichvucong.quangninh.gov.vn cho phép tổ chức, cá nhân trực tiếp theo dõi, tra cứu được tình hình xử lý khi nộp hồ sơ; đồng thời hệ thống tự động gửi tin nhắn đến di động, hộp thư điện tử tổ chức, người dân đã đăng ký để theo dõi, tra cứu quá trình xử lý hồ sơ.

Trong thời gian tới, để đẩy mạnh hiệu quả dịch vụ công trực tuyến, Quảng Ninh đẩy mạnh đầu tư máy chủ, triển khai hoàn thiện thêm nhiều tính năng, tiện ích cho người dân, doanh nghiệp, đặc biệt hướng tới hỗ trợ các dịch vụ trên nền tảng di động.

{keywords}

Chuẩn bị xây bệnh viện, trường học thông minh

Sẵn sàng cho hành trình đô thị thông minh, Quảng Ninh đang triển khai ứng dụng CNTT trên nhiều lĩnh vực: giao thông, y tế, giáo dục, môi trường, du lịch… Trong đó có 28 danh mục các dự án, nhiệm vụ trọng điểm sẽ được thực hiện và xác định rõ mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 Hạ Long cơ bản trở thành thành phố thông minh.

Hiện Quảng Ninh đã có 2 dự án được phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi và kế hoạch lựa chọn nhà thầu, là: Dự án xây dựng trường học thông minh trên địa bàn TP Hạ Long (giai đoạn I), do Sở GD&ĐT làm chủ đầu tư, đã được UBND tỉnh phê duyệt với tổng mức đầu tư trên 214,4 tỷ đồng.

Dự án xây dựng 3 bệnh viện thông minh (Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Bãi Cháy, Bệnh viện Sản Nhi) hướng tới tiêu chuẩn quốc tế, do Sở Y tế làm chủ đầu tư, đã được UBND tỉnh phê duyệt với tổng mức đầu tư trên 306,4 tỷ đồng.

Ngoài ra, Quảng Ninh còn 3 dự án khác đang hoàn thiện các bước chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, gồm: Dự án đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng CNTT và trung tâm điều hành thông minh tại trụ sở Văn phòng HĐND, UBND, Đoàn ĐBQH tỉnh, do Văn phòng UBND tỉnh làm chủ đầu tư, khái toán tổng mức đầu tư gần 180,9 tỷ đồng.

Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và phần mềm nền tảng cho thành phố thông minh tỉnh Quảng Ninh, do Sở TT&TT làm chủ đầu tư, khái toán tổng mức đầu tư gần 300 tỷ đồng. Dự án nâng cao năng lực quan trắc môi trường tự động trên địa bàn tỉnh, do Sở TN&MT làm chủ đầu tư, khái toán tổng mức đầu tư 171,5 tỷ đồng.

7 dự án còn lại trong kế hoạch năm 2017 đang được các chủ đầu tư tiến hành khảo sát, lập dự án và trình thẩm định, phê duyệt trong quý IV/2017 hoặc trước ngày 30/6/2018...

Đề án Triển khai mô hình thành phố thông minh tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2017-2020 đã được Quảng Ninh phê duyệt, trong đó giai đoạn 1 sẽ triển khai tại TP Hạ Long, tập trung phát triển các lĩnh vực: Chính quyền điện tử, giáo dục, y tế, du lịch, tài nguyên môi trường, giao thông vận tải, an ninh an toàn, xây dựng vườn ươm khởi nghiệp.

D. An(tổng hợp)

">

‘Đòn bẩy’ đưa Quảng Ninh thành đô thị thông minh

">

Ông chủ Amazon đã giầu còn giầu thêm sau Black Friday

Các doanh nghiệp Hàn Quốc giới thiệu các ứng dụng, giải pháp công nghệ.

Hãy đến Việt Nam để tạo ra các sản phẩm 4.0

Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam - Hàn Quốc do VCCI và UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức ngày 9/11/2019, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng: "Đây là sự kiện quan trọng và là cơ hội quý báu để Chính phủ hai nước và cộng đồng doanh nghiệp trao đổi, chia sẻ về tầm nhìn, triển vọng và những cơ hội hợp tác phát triển trong giai đoạn mới, góp phần thúc đẩy và làm sâu sắc hơn mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam và Hàn Quốc".

Các đại biểu chụp hình kỷ niệm.

Cũng theo Phó Thủ tướng, trong xu thế lan tỏa của Cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam đang đẩy mạnh chuyển đổi sang nền kinh tế số. Theo nghiên cứu của Google/Temasek, giá trị của Kinh tế số của Việt Nam năm 2015 đạt 3 tỷ USD, năm 2018 tăng 3 lần lên 9 tỷ USD và dự báo đạt 30 tỷ USD năm 2025. Việt Nam đứng vị trí 48/60 quốc gia có tốc độ chuyển đổi kinh tế số nhanh trên thế giới. Việt Nam có thể tăng GDP thêm 162 tỷ USD trong 20 năm nếu chuyển đối số thành công.

Việt Nam đang hướng tới nền kinh tế có sức sáng tạo cao, theo Tổ chức sở hữu trí tuệ WIPO, chỉ số đối mới sáng tạo (GII) năm 2018 Việt Nam xếp hạng 45/126. Việt Nam có hơn 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, đang phát triển và thu hút nhiều quỹ đầu tư trong nước và quốc tế. Việt Nam có các đại diện ưu tú trong lĩnh vực công nghệ từng bước vươn ra thế giới như Viettel, FPT, VNPT, VinSmart... Việt Nam là nước có lực lượng lao động dồi dào, cơ cấu lao động trẻ bậc nhất trong khối ASEAN với đào tạo cơ bản, cần cù, kỹ năng tốt, có năng lực tiếp thu nhanh những tiến bộ kỹ thuật công nghệ.

"Bên cạnh đó, Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm để vươn lên trở thành nước công nghiệp vào năm 2030. Chúng tôi đã đề ra nhiều chính sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp  4.0 với trọng tâm về phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động, năng lực đổi mới sáng tạo quốc gia... Việt Nam đã khởi động Chương trình Make in Vietnam và trân trọng đề nghị các doanh nghiệp Hàn Quốc: Hãy đến và tạo ra các sản phẩm 4.0 tại Việt Nam”, Phó Thủ tướng Trình Đình Dũng đề nghị.

">

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng kêu gọi doanh nghiệp Hàn Quốc đến Việt Nam để tạo ra các sản phẩm 4.0

Có hiệu lực từ 1/1/2007, Luật CNTT cùng với các Chương trình, Đề án trong lĩnh vực CNTT đã được Bộ TT&TT tham mưu, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sau đó như: Chương trình phát triển Công nghiệp PM Việt Nam đến 2010 (năm 2007), Chương trình phát triển Công nghiệp NDS Việt Nam đến 2010 (năm 2007) và Đề án “Đưa Việt Nam sớm thành nước mạnh về CNTT-TT” (năm 2010) đã góp phần đưa đến những kết quả rất đáng khích lệ của lĩnh vực PM-NDS-DVCNTT trong 10 năm qua.

Ông Hòa cũng cho hay, theo Sách trắng CNTT-TT của Bộ TT&TT, giai đoạn 2006-2016, số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực PM-NDS-DVCNTT đã tăng 50 lần, từ khoảng 400 doanh nghiệp của năm 2006 lên trên 20.000 doanh nghiệp vào 2016; tổng doanh thu tăng gần 29 lần, từ 275 triệu USD lên trên 7.900 triệu USD; doanh thu xuất khẩu tăng gấp 45 lần, từ 43 triệu USD lên hơn 3.300 triệu USD.

Để có được bức tranh phát triển của lực lượng doanh nghiệp CNTT như hiện nay, theo đánh giá của VINASA, Luật CNTT và Luật Đầu tư đã qui định rất nhiều chính sách ưu đãi quan trọng cho lĩnh vực CNTT, bao gồm các chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế VAT; thuế XNK; thuế nhập khẩu hàng hóa tạo tài sản cố định, thuế nguyên liệu, vật tư linh kiện; miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất.. trong đó chính sách ưu đãi về thuế là có tác động quan trọng nhất.

Tuy nhiên, vị Phó Chủ tịch VINASA cũng cho rằng, chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp PM-NDS-DVCNTT vẫn có một số tồn tại. Đơn cử như, chính sách ưu đãi về thuế với doanh nghiệp CNTT theo quy định tại Nghị quyết 41 của Chính phủ hiện vẫn chỉ nằm trên giấy, chưa được triển khai vào thực tiễn để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, thu hút nguồn nhân lực, thu hút đầu tư phát triển ngành và thúc đẩy ứng dụng CNTT.

Với thuế thu nhập cá nhân (TNCN), ông Hòa cho biết, theo Luật thuế TNCN 2012, không có ưu đãi nào cho cán bộ làm việc trong lĩnh vực CNTT-VT. Trước đó, giai đoạn 2001-2008, để khuyến khích sự phát triển ngành phần mềm, Chính phủ đã có chính sách ưu đãi về thuế TNCN cho người làm phần mềm. Cụ thể, theo quy định tại Quyết định 128 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ, thu nhập khởi điểm chịu thuế TNCN cho người làm phần mềm tương đương người nước ngoài là 8 triệu đồng (trong khi mức phổ thông là 3 triệu đồng).

Ông Hòa chia sẻ: “Chính phủ hiện đang khuyến khích các cá nhân việc làm tại các Khu Kinh tế. Theo Thông tư 128/2014 của Bộ Tàichính hướng dẫn về việc giảm thuế TNCN với cá nhân làm việc tại các Khu Kinh tế thì mức giảm là 50%.Đây là bất cập lớn trong chính sách ưu đãi khi coi CNTT mà cụ thể là sản xuất phần mềm là lĩnh vực đặc biệt ưu đãi, được hưởng chính sách ưu đãi cao nhất (Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị) nhưng lại không ưu đãi thuế TNCN để thu hút nhân lực tham gia vào ngành”.

">

VINASA: Ưu đãi thuế cho doanh nghiệp CNTT theo Nghị quyết 41 vẫn “nằm trên giấy”

Có hiệu lực từ 1/1/2007, Luật CNTT cùng với các Chương trình, Đề án trong lĩnh vực CNTT đã được Bộ TT&TT tham mưu, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sau đó như: Chương trình phát triển Công nghiệp PM Việt Nam đến 2010 (năm 2007), Chương trình phát triển Công nghiệp NDS Việt Nam đến 2010 (năm 2007) và Đề án “Đưa Việt Nam sớm thành nước mạnh về CNTT-TT” (năm 2010) đã góp phần đưa đến những kết quả rất đáng khích lệ của lĩnh vực PM-NDS-DVCNTT trong 10 năm qua.

Ông Hòa cũng cho hay, theo Sách trắng CNTT-TT của Bộ TT&TT, giai đoạn 2006-2016, số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực PM-NDS-DVCNTT đã tăng 50 lần, từ khoảng 400 doanh nghiệp của năm 2006 lên trên 20.000 doanh nghiệp vào 2016; tổng doanh thu tăng gần 29 lần, từ 275 triệu USD lên trên 7.900 triệu USD; doanh thu xuất khẩu tăng gấp 45 lần, từ 43 triệu USD lên hơn 3.300 triệu USD.

Để có được bức tranh phát triển của lực lượng doanh nghiệp CNTT như hiện nay, theo đánh giá của VINASA, Luật CNTT và Luật Đầu tư đã qui định rất nhiều chính sách ưu đãi quan trọng cho lĩnh vực CNTT, bao gồm các chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế VAT; thuế XNK; thuế nhập khẩu hàng hóa tạo tài sản cố định, thuế nguyên liệu, vật tư linh kiện; miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất.. trong đó chính sách ưu đãi về thuế là có tác động quan trọng nhất.

Tuy nhiên, vị Phó Chủ tịch VINASA cũng cho rằng, chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp PM-NDS-DVCNTT vẫn có một số tồn tại. Đơn cử như, chính sách ưu đãi về thuế với doanh nghiệp CNTT theo quy định tại Nghị quyết 41 của Chính phủ hiện vẫn chỉ nằm trên giấy, chưa được triển khai vào thực tiễn để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, thu hút nguồn nhân lực, thu hút đầu tư phát triển ngành và thúc đẩy ứng dụng CNTT.

Với thuế thu nhập cá nhân (TNCN), ông Hòa cho biết, theo Luật thuế TNCN 2012, không có ưu đãi nào cho cán bộ làm việc trong lĩnh vực CNTT-VT. Trước đó, giai đoạn 2001-2008, để khuyến khích sự phát triển ngành phần mềm, Chính phủ đã có chính sách ưu đãi về thuế TNCN cho người làm phần mềm. Cụ thể, theo quy định tại Quyết định 128 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ, thu nhập khởi điểm chịu thuế TNCN cho người làm phần mềm tương đương người nước ngoài là 8 triệu đồng (trong khi mức phổ thông là 3 triệu đồng).

Ông Hòa chia sẻ: “Chính phủ hiện đang khuyến khích các cá nhân việc làm tại các Khu Kinh tế. Theo Thông tư 128/2014 của Bộ Tàichính hướng dẫn về việc giảm thuế TNCN với cá nhân làm việc tại các Khu Kinh tế thì mức giảm là 50%.Đây là bất cập lớn trong chính sách ưu đãi khi coi CNTT mà cụ thể là sản xuất phần mềm là lĩnh vực đặc biệt ưu đãi, được hưởng chính sách ưu đãi cao nhất (Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị) nhưng lại không ưu đãi thuế TNCN để thu hút nhân lực tham gia vào ngành”.

">

VINASA: Ưu đãi thuế cho doanh nghiệp CNTT theo Nghị quyết 41 vẫn “nằm trên giấy”

Silence Trojan sẽ làm ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng của nạn nhân thông qua các email lừa đảo giả mạo. Các đính kèm độc hại cho các email là khá tinh vi. Khi nạn nhân mở và chỉ cần một cú nhấp chuột để bắt đầu một loạt lượt tải xuống và cuối cùng thực hiện trình dò thả. Lệnh này liên lạc với máy chủ lệnh và kiểm soát, gửi ID của máy tính bị nhiễm, tải và thực hiện các payload độc hại, chịu trách nhiệm về các nhiệm vụ khác nhau như ghi màn hình, tải dữ liệu, trộm cắp các thông tin, điều khiển từ xa.

Tội phạm khai thác cơ sở hạ tầng của các tổ chức tài chính đã bị lây nhiễm cho các cuộc tấn công mới, bằng cách gửi email từ các địa chỉ của nhân viên thực tới nạn nhân mới cùng với yêu cầu mở một tài khoản ngân hàng. Sử dụng thủ thuật này, bọn tội phạm đảm bảo rằng người nhận không có nghi ngờ gì với phương thức lây nhiễm.

Nhóm Silence có khả năng giám sát hoạt động của nạn nhân, bao gồm chụp nhiều màn hình màn hình hoạt động của nạn nhân, cung cấp video theo thời gian thực cho tất cả các hoạt động của nạn nhân,… Tất cả các tính năng phục vụ một mục đích: để hiểu hoạt động hàng ngày của nạn nhân và có đủ thông tin để cuối cùng ăn cắp tiền. Quy trình và phong cách này rất giống với các kỹ thuật của nhóm Carbanak.

">

Tội phạm mạng chuyển từ tấn công người dùng sang tấn công trực tiếp vào ngân hàng

友情链接