Nhận định

Dùng tiệc cưới xa xỉ chiêu đãi người vô gia cư

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-14 18:48:20 我要评论(0)

Sau khi một cặp đôi tại California (Mỹ) quyết định hoãn lại tiệc cưới,ùngtiệccướixaxỉchiêuđãingườivôtin tức 24tin tức 24、、

Sau khi một cặp đôi tại California (Mỹ) quyết định hoãn lại tiệc cưới,ùngtiệccướixaxỉchiêuđãingườivôgiacưtin tức 24 gia đình cô dâu đã  dùng bữa tiệc này chiêu đãi những người vô gia cư.

Nhật "khoe" hạm đội, tập trận rầm rập ở Thái Bình Dương

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Một em nhỏ được tiêm vắc xin ở thành phố Kfar Sava

Israel là nước có tỷ lệ dân số được tiêm đủ 2 mũi vắc xin cao nhất thế giới (60%), đứng trên Bahrain (54%) Chile (50%), Hungary (48%), Anh (46%), Mỹ (45%)…

Chiến dịch tiêm chủng thành công đã khiến các hạn chế liên quan đến Covid-19 ở Israel được nới lỏng, ngoài việc cách ly một số người và các biện pháp dành cho khách du lịch quốc tế.

125 ca mắc mới vào ngày 21/6 là con số cao nhất trong 2 tháng qua. Hai ngày kế tiếp, số bệnh nhân mỗi ngày đều trên dưới 100 người. Khoảng 87% số ca bệnh đó do lây nhiễm trong nước.

Người đứng đầu Bộ Y tế Israel, Chezy Levy, đã thông báo những người tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm chủng Delta có thể được yêu cầu cách ly, ngay cả khi họ đã tiêm vắc xin. Người dân buộc phải đeo khẩu trang tại các sân bay, cửa khẩu và cơ sở y tế.

Do số ca nhiễm Covid-19 gia tăng, thị trấn Binyamina-Givat Ada ở miền trung Israel đã trở thành vùng "da cam" - tỷ lệ nhiễm Covid-19 vừa phải. Đây là lần đầu tiên một địa phương của Israel được tuyên bố có màu "da cam" kể từ tháng 4. Đến nay, dịch đã bùng phát ở 26 trường học xung quanh thị trấn.

Sự gia tăng số ca mắc mới được nhận định do biến thể Delta, còn được gọi là B.1.617, ghi nhận lần đầu tiên vào tháng 10 năm ngoái tại Ấn Độ.

Kết quả nghiên cứu của Anh được công bố trên tạp chí y khoa Lancetcho thấy, hai tuần sau khi tiêm liều thứ hai, vắc xin Pfizer có hiệu quả 88% đối với biến thể Delta. Con số này chỉ thấp hơn một chút so với hiệu quả 93% của vắc xin đối với biến thể Alpha (ghi nhận lần đầu ở Anh).

An Yên(Theo Haaretz)

Quy trình cấp phép khẩn cấp sử dụng vắc xin Covid-19 ở Mỹ

Quy trình cấp phép khẩn cấp sử dụng vắc xin Covid-19 ở Mỹ

Hãng dược phải cung cấp dữ liệu của ít nhất 3.000 người ở thử nghiệm giai đoạn 3 sau ít nhất 1 tháng tiêm vắc xin, các ca dị ứng nghiêm trọng…

" alt="Khó khăn mới của đất nước có tỷ lệ dân tiêm vắc xin Covid" width="90" height="59"/>

Khó khăn mới của đất nước có tỷ lệ dân tiêm vắc xin Covid

Ủy ban Bầu cử Quốc gia Campuchia (NEC) dự kiến sẽ mất vài tuần để công bố kết quả chính thức. Tuy vậy, truyền thông địa phương nói rằng hầu hết các cử tri ở Phnom Penh đều mong muốn ông Hun Sen trở lại chính trường.

f8j dmpauaabfal.jpg
Cựu Thủ tướng Campuchia Hun Sen. Ảnh: X

Tham gia cuộc bầu cử Thượng viện lần này có 4 chính đảng gồm: đảng Nhân dân Campuchia (CPP) cầm quyền, đảng Ý chí Khmer, đảng bảo hoàng Funcinpec và đảng Sức mạnh Dân tộc. Các chính đảng sẽ cạnh tranh cho 58 ghế trong tổng số 62 ghế ở Thượng viện, 4 ghế còn lại do Quốc vương và Quốc hội Campuchia bổ nhiệm.

Trên thực tế, phần lớn cử tri tham gia bầu cử đều là thành viên của CPP, nên chiến thắng của ông Hun Sen gần như đã được đảm bảo.

Ông Hun Sen (71 tuổi), trở thành Thủ tướng Campuchia vào ngày 14/1/1985. Tới tháng 8/2023, ông Hun Sen tuyên bố từ chức và chuyển giao vị trí cho con trai là  Đại tướng Hun Manet. Sau khi từ chức, ông Hun Sen vẫn là Chủ tịch CPP và đảm nhận thêm vai trò Chủ tịch Hội đồng tối cao của Quốc vương Campuchia.

>>Đọc tin thế giới trên báo VietNamNet

Ông Hun Sen tới Thái Lan thăm cựu Thủ tướng Thaksin

Ông Hun Sen tới Thái Lan thăm cựu Thủ tướng Thaksin

Cựu Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã tới thăm người bạn lâu năm Thaksin Shinawatra tại nhà riêng của cựu Thủ tướng Thái Lan ở Bangkok." alt="Cựu Thủ tướng Campuchia Hun Sen quay trở lại chính trường" width="90" height="59"/>

Cựu Thủ tướng Campuchia Hun Sen quay trở lại chính trường

Tuy nhiên vì lí do công việc cũng như điều kiện kinh tế, tôi muốn đi làm sớm hơn so với thời gian nghỉ quy định. Vậy cần phải có điều kiện gì để tôi được đi làm sớm.

{keywords}

Ảnh minh họa

Luật sư tư vấn:

Theo quy định tại Luật bảo hiểm xã hội 2014 thì điều kiện để được đi làm trước thời hạn nghỉ thai sản như sau:

Điều 40. Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con

1. Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con quy định tại khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Sau khi đã nghỉ hưởng chế độ ít nhất được 04 tháng;

b) Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.

2. Ngoài tiền lương của những ngày làm việc, lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời hạn quy định tại khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này.

Như vậy, nếu bạn điều kiện để bạn được đi làm tiếp trước khi hết thời hạn nghỉ thai sản như sau: Thứ nhất là bạn đã hưởng chế độ thai sản ít nhất là 04 tháng; Thứ hai là khi đáp ứng đủ điều kiện về thời gian nghỉ thai sản ít nhất là 04 tháng thì bạn phải báo trước và được sự đồng ý của người sử dụng lao động về việc đi làm sớm hơn so với thời hạn nghỉ thai sản

Bạn nên báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý và tuân thủ thời gian ít nhất là 04 tháng để đảm bảo chế độ đối với lao động nữ.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An,Thanh Xuân

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Chế độ thai sản cho người phá thai bệnh lý

Chế độ thai sản cho người phá thai bệnh lý

-Trong trường hợp phải phá thai vì bệnh lý, người lao động vẫn được hưởng chế độ thai sản.

" alt="Điều kiện đi làm sớm sau khi nghỉ thai sản" width="90" height="59"/>

Điều kiện đi làm sớm sau khi nghỉ thai sản

{keywords} 

Tháng 4/2011, Olympus đưa nhân viên kỳ cựu Michael Woodford làm CEO. Đây là lần đầu tiên một người nước ngoài làm lãnh đạo tại công ty. Dù đã công tác tại Olympus 30 năm, ông Woodford không hề biết về mọi chuyện đang diễn ra. Khi nghe được tin đồn về những điều bất thường, ông yêu cầu một lời giải thích. Đáp lại, ông bị hội đồng quản trị sa thải chỉ sau 8 tuần tại vị. Ngay sau đó, ông công khai những lo ngại của mình.

Từ giữa tháng 10/2011, khi ông Woodford bị đuổi, đến đầu tháng 11/2011, cổ phiếu Olympus giảm hơn 80%, nhiều nhân sự phải nghỉ việc khi Olympus cắt giảm chi phí. Cổ đông Olympus đã đâm đơn kiện nhằm đòi tiền bồi thường. Sáu bị đơn bao gồm 5 cựu quan chức cấp cao cũng như ông Kikukawa với số tiền phạt lên tới 520 triệu USD. Do một người qua đời, tiền phạt sẽ được chuyển sang người thừa kế.

Các điều tra viên gọi bê bối là “thối rữa từ trong ra ngoài”. Một điều may mắn với Olympus là không bị hủy niêm yết trên sàn chứng khoán. Nếu điều đó xảy ra, họ sẽ hoàn toàn sụp đổ. Dù vậy, vết nhơ mà vụ việc để lại không dễ gì lãng quên.

Từ bỏ vinh quang

Bất chấp những thất bại trong quản trị, Olympus vẫn là một trong các tên tuổi hàng đầu của thị trường máy ảnh kỹ thuật số trong hàng thập kỷ. Có thời điểm, công ty thuê cả siêu mẫu thế giới để quảng bá cho sản phẩm của mình trên sóng truyền hình.

Năm 1936, công ty sản xuất chiếc máy ảnh đầu tiên sau nhiều năm làm kính hiển vi. Mẫu Semi-Olympus I khi đó có giá bằng cả tháng lương ở Nhật Bản. Những thập kỷ tiếp theo, máy ảnh Olympus được cải tiến không ngừng và đều mang tính cách mạng. Chúng nhỏ gọn, thiết kế đẹp mắt và trang bị ống kính chất lượng. Olympus cũng đón làn sóng máy ảnh kỹ thuật số từ sớm. Xét về thị phần, hãng chỉ đứng sau Sony vào đầu thế kỷ 20.

Tính đến năm 2007, buổi bình minh của kỷ nguyên smartphone, máy ảnh kỹ thuật số đóng góp khoảng 3 tỷ USD mỗi năm cho Olympus. Song, chỉ sau vài năm, hầu hết thị trường biến mất do mọi người sử dụng điện thoại chụp ảnh thường xuyên hơn. Trong năm tài khóa 2020, doanh thu từ máy ảnh của Olympus chỉ đạt hơn 400 triệu USD và lỗ liên tục 3 năm. 

Dù áp dụng nhiều biện pháp chống đỡ, Olympus chấp nhận sự thật không thể cạnh tranh trong kỷ nguyên smartphone. Tháng 6/2020, công ty thông báo bán bộ phận máy ảnh OM Digital Solutions cho Japan Industral Partners. Việc chuyển giao hoàn tất vào ngày 1/1 năm nay, khép lại 84 năm vinh quang gắn liền với máy ảnh của Olympus.

Quyết định của Olympus phản ánh khó khăn chung của cả ngành máy ảnh kỹ thuật số trong thập kỷ qua. Ước tính, từ năm 2010 tới 2018, thị trường sụt giảm 84% và càng tồi tệ hơn do suy thoái toàn cầu, ảnh hưởng từ dịch Covid-19.

Hồi tỉnh nhờ y tế

Một phần trong chiến lược vực dậy Olympus năm 2012 là đầu tư R&D để mở rộng bộ phận thiết bị y tế, cải thiện hiệu quả tại các thị trường vốn đã mạnh như nội soi tiêu hóa. Để củng cố vị trí và lấn sang thị trường mới, công ty xây dựng 4 cơ sở đào tạo tại Trung Quốc và châu Á, giúp các bác sỹ nâng cao năng lực nội soi.

{keywords}
 

Để cắt giảm chi phí, Olympus đóng cửa 9 nhà máy tại châu Á và Bắc Mỹ, cơ cấu lại chức năng thu mua và sa thải khoảng 4.500 nhân sự. Nhờ đó, tỷ suất lợi nhuận gộp và hoạt động tăng ổn định. Ban lãnh đạo cũng đặt ra mục tiêu tài chính tham vọng như tỷ suất lợi nhuận trên 10%, dòng tiền tự do khoảng 650 triệu USD. Đến năm 2017, công ty đã đạt mục tiêu về tỷ suất lợi nhuận. Nhằm tránh lặp lại các sai lầm trong quá khứ, Olympus cố gắng tạo ra nền văn hóa doanh nghiệp mới, nơi mọi người có thể thảo luận những lo ngại một cách cởi mở hơn.

Olympus nổi tiếng nhất với máy ảnh nhưng thực tế thiết bị y tế mới giúp công ty duy trì sự sống. Trong bảng xếp hạng 30 nhà cung cấp thiết bị y tế hàng đầu thế giới năm 2021 của tạp chí MPO, hãng đứng thứ 19 với doanh thu 5,66 tỷ USD. Khi bê bối kế toán 2011 nổ ra, hãng tin Reuters nhận xét mảng thiết bị y tế của Olympus lớn tới mức khó có thể thất bại. Vào lúc ấy, lợi nhuận hoạt động từ bộ phận nội soi vào khoảng 70 tỷ yen (900 triệu USD), tỷ suất lợi nhuận 19%, trong khi lỗ của bộ phận camera là 15 tỷ yen. Olympus quan trọng với các bệnh viện và chuyên gia y tế đến nỗi một số khách hàng không thể tưởng tượng viễn cảnh bộ phận bị tổn hại.

Từ khi thành lập năm 1919, mục tiêu của Olympus là phát triển và sản xuất kính hiển vi trong nước. Hãng ra mắt kính hiển vi Asahi năm 1920. Thời điểm đó, họ có tên là Takachiho Seisakusho và dăng ký thương hiệu Olympus năm 1921. Olympus là công ty đầu tiên trên thế giới phát triển ống nội soi dạ dày thực tiễn, GT-I, bán ra năm 1952. Công ty đã dành nửa thập kỷ xây dựng mảng kinh doanh thiết bị nội soi và doanh số mảng này chiếm tới 80%. Đặc biệt, trong lĩnh vực nội soi tiêu hóa, bao gồm nội soi dạ dày và đại tràng, Olympus là số 1 với hơn 70% thị phần toàn cầu.

Chiến lược doanh nghiệp mới nhất được Olympus công bố năm 2019 tiếp tục đặt trọng tâm vào y tế. Chìa khóa để thành công vẫn là đổi mới. Theo Chủ tịch kiêm CEO Yasuo Takeuchi, đây là thay đổi đáng kể nhất mà công ty thực hiện trong hàng chục năm, nằm duy trì vị trí dẫn đầu trong ngành công nghệ y khoa. Cấu trúc doanh nghiệp mới giúp họ có cách tiếp cận linh hoạt hơn trước các điều kiện của thị trường.

Nhờ tập trung vào các lĩnh vực thế mạnh, tích cực cắt giảm chi phí, đặt ra mục tiêu rõ ràng và áp dụng quản trị doanh nghiệp đúng đắn, Olympus đã hồi phục mạnh mẽ từ sau bê bối 2011. Đúng như cựu Chủ tịch Olympus Hiroyuki Sasa từng nói, thách thức khôi phục lòng tin của nhà đầu tư và mở rộng công ty là “nỗ lực không mệt mỏi”. “Chúng tôi có thể chặn đứng một bê bối nào khác nữa không? Không ai dám chắc 100%. Suy cho cùng, với tư cách những nhà quản lý, chúng tôi đặt vào 100% nỗ lực và hướng tới mục tiêu mọi nhân viên đều tuân thủ quy định”.

Du Lam

" alt="Olympus 'hồi tỉnh sau cú sốc gian lận kế toán lớn nhất Nhật Bản" width="90" height="59"/>

Olympus 'hồi tỉnh sau cú sốc gian lận kế toán lớn nhất Nhật Bản