Ngoại Hạng Anh

Phat học sinh thế nào mới là giáo dục?

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-24 16:44:46 我要评论(0)

 - Trong khoảng vài năm trở lại đây,ọcsinhthếnàomớilàgiáodụatlético madrid đấu với sevilla thỉnh thoatlético madrid đấu với sevillaatlético madrid đấu với sevilla、、

 - Trong khoảng vài năm trở lại đây,ọcsinhthếnàomớilàgiáodụatlético madrid đấu với sevilla thỉnh thoảng tôi lại đọc được những tin tức "rùng mình" về các hình phạt mà giáo viên dành cho học sinh ở Việt Nam.

Đó là các chuyện từ bạo hành về thể chất như cô giáo phạt uống nước giẻ lau bảng, cô giáo đánh học sinh vì không làm bài tập, gần đây nhất là cô giáo bắt học sinh tát bạn 231 cái cho đến bạo hành bằng tinh thần như chuyện cô giáo đến lớp không nói trong suốt 3 tháng, hay cô giáo chửi học sinh bằng những lời lẽ tục tĩu.

Tôi đem những câu chuyện này ra hỏi cô con gái đang học lớp 6 tại Pháp xem con nghĩ thế nào.

Con tôi tròn mắt ngạc nhiên, bảo rằng, những chuyện này thực quá kinh khủng và độc ác, em chưa từng gặp hay nghe nói bao giờ.

Từ lúc con đi học mẫu giáo tới giờ, con chưa từng chứng kiến bạn nào phải nhận hình phạt về thể chất, hay bị chửi bới, sỉ nhục trước cả lớp.

 

Trường học Pháp phạt học sinh như thế nào?

Ở trường con học, thầy cô phạt "kiểu khác" cơ, con tôi nhấn mạnh.

Ở cấp mẫu giáo và tiểu học, nếu học sinh phạm lỗi, tùy theo cấp độ, cô giáo sẽ phạt các cháu theo mức như là cho ra ngồi riêng một chỗ, sang lớp lớn hơn hoặc bé hơn ngồi học, và nặng nhất là lên phòng hiệu trưởng ngồi.

Nếu phạm lỗi trong giờ ra chơi sẽ phải lại ghế băng ngồi bên cạnh giám thị trong một khoảng thời gian nhất định.

Trong trường hợp nghiêm trọng, nhà trường sẽ mời phụ huynh đến trường để nói chuyện.

Thông thường, học sinh phạm lỗi vì nói chuyện riêng quá nhiều trong giờ học, gây gổ hoặc đánh nhau với bạn hoặc sử dụng lời nói chưa đúng mực.

Lên cấp hai, ở trường con tôi có bảng chấm lỗi. Cứ sáu lần phạm lỗi bị đánh dấu đỏ thì học sinh sẽ phải vào phòng giám thị ngồi 1 tiếng.

Những lỗi bị đánh dấu đỏ có thể là quên làm bài tập về nhà, quên mang sách vở tới lớp, hoặc nghịch ngợm, nói chuyện riêng quá nhiều trong giờ học.

Đặc biệt, nếu cười nhạo, chê bai bạn bè thì sẽ ngay lập tức bị lên phòng giám thị ngồi 2 tiếng vào chiều thứ tư, là buổi chiều trong tuần mà các cháu được nghỉ học.

Con tôi khẳng định, từ lúc đi học tới giờ, con chưa từng thấy giáo viên nào đánh học sinh, kể cả dùng thước đánh nhẹ vào tay cũng không.

Trước đây tại Pháp, giáo viên được phép dùng hình phạt như là phạt roi hay đội mũ con lừa, nhưng từ năm 1991, luật giáo dục quy định rằng những hình phạt về thể chất hoàn toàn bị nghiêm cấm.

Thậm chí, kể cả việc phạt trẻ ngồi trong góc không có người trông hoặc không bắt trẻ ngồi yên hoàn toàn trong suốt giờ ra chơi cũng không được thực hiện nữa.

Đối với học sinh cấp hai và cấp ba, việc bắt học sinh chép phạt hay chấm điểm không để phạt học sinh được xem là phạm pháp.

Tới năm 2000, luật này được áp dụng với các hình thức bạo hành lời nói; bất kỳ hành vi bạo hành ngôn từ hay sử dụng lời lẽ, thái độ sỉ nhục đối với học sinh đều hoàn toàn bị nghiêm cấm.

Hình thức xử phạt cho bất kỳ giáo viên nào vi phạm cũng rất nghiêm khắc.

Vào năm 2013, một giáo viên 51 tuổi tại thành phố Bretteville đã nhận 1 tháng tù treo khi dán nhãn lên trán một nữ học sinh 10 tuổi khi cô bé nghịch ngợm.

Giáo viên này giải thich rằng ông chọn cách hài hước để dạy dỗ học sinh, nhưng cha mẹ cô bé lại cho rằng đó là hành động bạo lực nghiêm trọng, và đã khởi kiện giáo viên này.

Mới đây, 3 giáo viên của một trường tư tại thành phố Saint-Malo vừa nhận án 4 tháng tù giam do áp dụng các hình phạt thân thể đối với học sinh.

Cuộc điều tra được bắt đầu bằng một cú điện thoại nặc danh gọi đến 911 tố cáo rằng những người này thường tát, đánh roi, bắt học sinh nằm trên sàn nhà hoặc rửa miệng bằng xà phòng.

Có bảy học sinh được xác nhận trong vụ việc.

Tuy nhiên, những nhà giáo dục người Pháp vẫn chưa hài lòng với điều này.

Trao đổi với phóng viên báo lepoint, bà Béatrice Sabaté, Chủ tịch Hiệp hội Kỷ luật Tích cực Pháp cho rằng cần loại bỏ hoàn toàn các hình thức kỷ luật tại trường học và thay vào đó, cần áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực.

Bà cho rằng, các hình phạt sẽ tạo ra một không gian không có lợi cho việc học và chỉ khiến trẻ trở nên càng nổi loạn và chống đối hơn, trong khi các biện pháp kỷ luật tích cực sẽ khiến cho các hình phạt không còn cần thiết nữa.

Nói về hình phạt, nhà tâm lý học người Mỹ Daniel Siegel cũng cho rằng, khi kỷ luật biến thành hình phạt, chúng ta đã bỏ lỡ cơ hội giáo dục.

Nhà quản lý: Cần hành động kịp thời, triệt để

 

Quay trở lại với sự việc ở Việt Nam, nguyên nhân của những bạo hành đến từ giáo viên là gì?

Là do áp lực thành tích, là do trình độ yếu kém, là do thiếu kỹ năng hay do lệch lạc về nhận thức?

Cái suy nghĩ "yêu cho roi cho vọt", phải dùng đòn roi, hình phạt nặng nề để răn đe, dạy dỗ dường như ăn sâu vào tâm thức của nhiều người, sâu tới mức tàn nhẫn và độc ác.

Mục đích của giáo dục là gì, chúng ta mong chờ gì ở thế hệ trẻ, khi mà chính những mầm mống về cái ác lại được bắt nguồn và dung dưỡng từ trong môi trường giáo dục?

Chúng ta mong chờ gì ở "thế hệ 4.0" khi các em còn quá yếu ớt, không dám phản kháng chống lại cái ác để đứng về phía lẽ phải?

Trong khi nền giáo dục của thế giới đã phát triển cách chúng ta rất xa, nơi môi trường giáo dục không chỉ dạy các em về kiến thức mà còn giúp các em phát triển trí tuệ cảm xúc, thì tại Việt Nam, chúng ta vẫn còn luẩn quẩn với những hình phạt đòn roi bất nhẫn.

Tôi sợ rằng, câu hỏi về giải pháp còn phải rất lâu nữa mới tìm được câu trả lời, nếu như, các nhà lãnh đạo không hành động kịp thời và triệt để.

Nguyên Kan (Pháp)

Giáo viên nói học sinh tát bạn, hiệu trưởng xin lỗi sâu sắc

Giáo viên nói học sinh tát bạn, hiệu trưởng xin lỗi sâu sắc

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quang Trung gửi lời xin lỗi sau sự việc một cô giáo trẻ của trường yêu cầu học sinh tát bạn vì nói bậy.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Khi tình trạng đau bụng, đi ngoài diễn ra thường xuyên một cách bất thường, đây có thể là dấu hiệu của nhiều căn bệnh nguy hiểm liên quan đến đường tiêu hóa.

{keywords}
Khổ sở với chứng đau bụng, đi ngoài

Đau bụng, đi ngoài nhiều lần là bệnh gì?

Bạn thường xuyên bị đau bụng, đi ngoài trên 3 lần trong ngày, tình trạng phân sống hoặc lỏng không thành khuân và kèm theo cảm giác đau bụng, có lúc đau quặn không chịu được, mót đi ngoài, đi xong lại muốn đi tiếp, cơ thể mệt mỏi… Đây chính là cảnh báo một số bệnh lý về đường tiêu hóa như:

- Hội chứng ruột kích thích: nguyên nhân gây bệnh thường do ăn uống thất thường, ăn thức ăn lạ hoặc dùng thuốc. Lúc này, bệnh nhân sẽ đi ngoài và phân không thành khuôn, có thể nát hoặc sền sệt, hoặc táo bón.

- Rối loạn vi khuẩn đường ruột: mất cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột dẫn đến giảm hấp thu, tăng nhu động ruột gây đi ngoài nhiều lần, phân lỏng, nát hoặc sống phân.

- Viêm đại tràng mạn tính: số lần đi ngoài trên 1 lần một ngày, thường vào lúc sáng sớm hoặc sau ăn đồ sống lạnh, sau khi dùng các chất kích thích. Tính chất phân thay đổi như lỏng, sền sệt, không thành khuôn, thậm chí phân táo, hoặc lúc đầu táo sau phân nát, phân sống. Có thể đau bụng, chướng hơi, đi ngoài không hết lại muốn đi tiếp…

Nhưng người bệnh thường chủ quan với các triệu chứng này. Khi bị đau bụng, đi ngoài, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến việc uống thuốc cầm tiêu chảy, thuốc nhuận tràng, cao diếp cá để hết táo bón hay kháng sinh để diệt các vi khuẩn gây tiêu chảy… Có người thì cố gắng kiếng ăn các đồ tanh, lạnh, nhiều đạm, dầu mỡ… Tuy nhiên,các phương pháp này chỉ giúp giảm triệu chứng tạm thời, nếu ăn uống không cẩn thận bệnh lại tái lại.

Nguy hại hơn, tình trạng này tái phát liên tục không được điều trị dứt điểm, bệnh không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống, mà còn là mầm mống của các bệnh nguy hiểm như: viêm ruột, viêm đại tràng, trĩ, nếu để lâu ngày có nguy cơ bị các bệnh ung thư đại tràng.

Cách “thoát nỗi khổ” đau bụng, đi ngoài liên tục

Trong đường ruột con người có một hệ vi sinh vật, trong đó có cả vi khuẩn có ích (hay gọi là lợi khuẩn) và vi khuẩn gây hại, sống cạnh tranh với nhau. Khi cân bằng tỷ lệ (85% lợi khuẩn - 15% hại khuẩn) thì đường ruột sẽ hoạt động khỏe mạnh, tiêu hóa ổn định.

Đặc biệt, lợi khuẩn Bifidobacterium (gọi tắt Bifido) - đây là lợi khuẩn chính, chiếm hơn 90% tổng số lợi khuẩn trong đường ruột, cư trú chủ yếu ở đại tràng, đóng vai trò rất quan trong trọng quá trình tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

{keywords}
Lợi khuẩn Bifido giúp đường ruột khỏe mạnh

Lợi khuẩn Bifido cư trú ở trên các lông nhung cùng các lợi khuẩn khác làm nhiệm vụ tiết 3000 enzym tiêu hóa những phần thức ăn khó chưa được tiêu hóa hết ở ruột non đổ xuống và phân hủy, đào thải các chất cặn bã tạo thành khuôn phân mềm, mượt dễ đẩy ra ngoài, tiết ra chất nhầy bảo vệ hệ tiêu hóa, ngăn các chất độc không cho ngấm vào máu và cơ thể, sản xuất ra 75% kháng thể giúp hệ tiêu hóa và cơ thể khỏe mạnh.

Ngoài ra, lợi khuẩn Bifido giúp hấp thu một phần dinh dưỡng trong thực phẩm chưa được hấp thu hết ở ruột non đồng thời sản xuất các vitamin B1, B2, B6, B12 và axit folic giúp sinh năng lượng, giảm stress, hạn chế các cơn đau bụng.

Khi thiếu hụt lợi khuẩn Bifido sẽ gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột khiến bạn thường xuyên bị các hiện tượng đau bụng, đi ngoài hành hạ.

Như vậy, điểm mấu chốt giúp thoát khỏi tình trạng đau bụng, đi ngoài là phải bổ sung một lượng lớn lợi khuẩn Bifido sống vào tận ruột non và đại tràng. Tuy nhiên, lợi khuẩn Bifido rất nhạy cảm với môi trường axit dạ dày và bị tiêu diệt tại đây.

Các nhà khoa học Nhật Bản đã sáng chế ra công nghệ đột phá, bao bọc, giúp đưa được lợi khuẩn Bifido sống đi qua được môi trường khắc nghiệt của dạ dày xuống đến ruột non và đại tràng an toàn. Chính vì vậy bổ sung lợi khuẩn Bifido từ các loại men vi sinh sử dụng công nghệ cao của Nhật Bản sẽ giúp người bệnh bụng dạ ổn định.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe - Men vi sinh Bifina Nhật Bản dành cho người bị viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa, tăng cường chức năng tiêu hóa.

Men vi sinh Bifina  được sản xuất bởi hãng dược phẩm lâu đời, nổi tiếng, 125 năm tuổi của Nhật Bản - Morishita Jintan.

Men vi sinh Bifina có công thức 3 trong 1: gồm có 2 lợi khuẩn: Bifidobacterium (2,5 tỷ), Lactobacillus (1 tỷ) và chất xơ hòa tan Oligosaccharide là thức ăn cho lợi khuẩn.

{keywords}
 

Sản phẩm của Công ty Morishita Jintan Nhật Bản, phân phối bởi Công ty TNHH Ecopath Việt Nam.

ĐC: Tầng 4, số 35A, ngõ 45, đường Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội

ĐT: 024. 73 04 69 69 - 0936. 404. 366 - 0912. 224. 836

Website: http://bifina.vn/ 

SĐK: 9726/2016/ATTP-XNCB - SĐK: 01230/2016/XNQC-ATTP.

Thời gian phát huy hiệu quả tùy thuộc vào tình trạng bệnh mỗi người

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Sản phẩm hiện có bán tại tất cả các nhà thuốc lớn trên toàn quốc.

Nguyễn Vinh

" alt="Dấu hiệu ‘cảnh báo’ của hệ tiêu hóa" width="90" height="59"/>

Dấu hiệu ‘cảnh báo’ của hệ tiêu hóa

- Nhiều phái đoàn của Liên Hiệp Quốc khen mạng lưới y tế cơ sở của Việt Nam, đánh giá đây là mô hình tốt nhất để đến thăm và học tập.

Đây là chia sẻ của Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến tại hội nghị trực tuyến 700 điểm cầu về nhân rộng mô hình trạm y tế xã, phường hoạt động theo nguyên lý y học gia đình hôm nay tại Hà Nội.

Bộ trưởng Y tế nhấn mạnh, đây là thời điểm “chín muồi” để đổi mới hệ thống y tế cơ sở sau nhều năm chuẩn bị và nhất là sau khi Bộ thí điểm thành công mô hình mới tại 26 trạm y tế ở 8 tỉnh.

“Đây là hội nghị có dấu ấn quan trọng, là thời điểm ngành y tế Việt Nam phải đổi mới toàn diện, đi bằng cả 2 chân vững chắc, phòng bệnh khi chưa bị bệnh và chăm sóc khi đã bị bệnh”, Bộ trưởng Kim Tiến nói.

Phòng khám ở nước ngoài không to bằng trạm y tế

Bộ trưởng cho biết, kinh nghiệm của nhiều nước phát triển là đầu tư y tế cơ sở để chăm sóc người dân từ lúc chưa bị bệnh, đặc biệt các bệnh mãn tính, tiểu đường, huyết áp, ung thư...

Theo tính toán, 1 đồng chăm sóc lúc dự phòng có hiệu quả bằng 10 đồng khi bị bệnh. Đến khi bị bệnh, phải phấn đấu 80-90% bệnh nhẹ được chăm sóc ở nơi gần nhất, tránh tốn kém tiền bạc, công sức.

Bà chia sẻ, mới đây, đoàn công tác của Bộ Y tế đi thăm mô hình bác sĩ gia đình ở Bỉ và nhiều nước khác, nhận thấy 90% bệnh nhân có thể chăm sóc tại tuyến y tế cơ sở là hệ thống phòng khám bác sĩ gia đình.

{keywords}
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đánh giá, Việt Nam có mạng lưới y tế cơ sở rất rộng và đồng bộ


“Phòng khám bác sĩ gia đình của họ rất đơn giản, phòng khám gia đình cụm mới to như trạm y tế xã, phường của mình, không hiện đại hơn đâu. Mỗi phòng khám chỉ có ống nghe, máy đo huyết áp, cùng lắm có máy siêu âm và phải qua họ, bệnh nhân mới được phép lên tuyến trên”, Bộ trưởng kể.

Vì vậy nhiều nước không làm bệnh viện mới mà tập trung nâng cao hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu, kể cả Pháp.

Trong khi ở Việt Nam, người dân không tin hệ thống y tế xã, phường vì chất lượng quá kém, vượt tuyến lên trên gây quá tải không cần thiết, lây nhiễm chéo trong bệnh viện, gây tốn kém cho xã hội, tạo gánh nặng quỹ BHYT cũng như túi tiền của người dân.

“Đi kiểm tra ở các BV tỉnh, huyện chúng tôi thấy, bệnh nhân chỉ kiểm tra đường huyết thôi cũng đi từ Khánh Hoà đến Sài Gòn, chỉ đau đầu cũng từ miền Tây lên BV ĐH Y Dược, Chợ Rẫy. Tại sao chỉ kiểm tra sức khoẻ thông thường vậy cũng phải đến tuyến trên, có ngày khám 5.000 - 6.000 bệnh nhân trong khi ở xã chỉ có 2-3 trường hợp”, Bộ trưởng dẫn chứng.

Theo Bộ trưởng Y tế, ở Việt Nam, ít nhất 30-40% bệnh nhân đang điều trị ở tuyến trung ương có thể điều trị ở tuyến tỉnh, chừng đó bệnh nhân điều trị ở tuyến tỉnh có thể điều trị tại BV huyện và ít nhất 30-40% tại huyện có thể thăm khám tại xã nếu tăng cường y tế cơ sở.

Bằng chứng, tại 26 trạm y tế xã, phường thí điểm mô hình mới để phòng chống, kiểm soát tiểu đường, tim mạch, người dân, nhất là bệnh nhân cao tuổi rất hài lòng, cơ sở vật chất khang trang, chuẩn xanh, sạch, đẹp.

Nước ngoài học hỏi mô hình y tế cơ sở của Việt Nam

Bộ trưởng Y tế cho biết đã mời Bộ trưởng Y tế Thổ Nhĩ Kỳ và nhiều chuyên gia y tế thế giới đến thăm các trạm y tế xã, phường của Việt Nam, tất cả đều nói không có nước nào có mạng lưới rộng khắp và đã đồng bộ như vậy.

“Nhiều đoàn của Liên Hiệp Quốc nói đã đi thăm mạng lưới y tế cơ sở chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại nhiều nơi, Việt Nam là nơi tốt nhất để đến thăm và học tập”, Bộ trưởng Kim Tiến chia sẻ.

Các chuyên gia nước ngoài cho rằng, với cơ sở sẵn có, bác sĩ gia đình của Việt Nam chỉ cần tập huấn 1-2 buổi có thể làm được.

“Chúng ta có hệ thống trạm y tế xã, phường là vốn quý có từ khi đất nước mới độc lập, ở đó đã làm dự phòng, chăm sóc bà mẹ trẻ em, dinh dưỡng, đã làm dân số kế hoạch hoá gia đình và giờ là khám BHYT, đây là mô hình khá hoàn chỉnh rồi. 

{keywords}
Trạm Y tế theo mô hình mới tại Phường 11, Quận 3, TP.HCM. Ảnh: TTX 


“Chúng tôi đang mơ trong 10 năm tới, Việt Nam sẽ hình thành mạng lưới y tế cơ sở, bác sĩ gia đình phủ sóng khắp cả nước. Với các nước đã phát triển, nhanh nhất cũng mất 10 năm, chúng ta đi sau nhưng có mạng lưới sẵn thì 10 năm là phủ được”, Bộ trưởng Y tế tin tưởng và cho rằng, nếu không tăng cường y tế cơ sở, hệ thống y tế sẽ bị phá vỡ.

Tuy nhiên, theo bà, vấn đề cốt lõi khi tăng cường y tế cơ sở là nhân lực, máy móc chứ không phải xây mới hàng loạt, rất lãng phí.

Tại những trạm mẫu đang thí điểm đều có bác sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, y sĩ y học cổ truyền, dược tá bán thuốc.

“Trạm y tế giờ phải có phòng chờ, xem tivi, báo chí, truyền thông xong mới khám, lấy thuốc, có vậy người ta mới tin tưởng được. Giờ nhiều nơi vẫn duy trì tư duy cũ, trạm y tế nhếch nhác, bẩn thỉu, tủ thuốc lèo tèo, cũ kĩ, không có trung cấp dược thì làm sao bán thuốc, phát thuốc được”, Bộ trưởng Kim Tiến nêu thực tế.

Theo Bộ trưởng Kim Tiến, hiện đã có 36/63 tỉnh, thành phê duyệt kế hoạch phát triển y tế cơ sở, chậm nhất đến hết quý 1/2019 các tỉnh còn lại sẽ phê duyệt xong.

“Nguồn thực hiện lấy từ ngân sách địa phương, nhưng không phải nguồn chi trả lương. Đầu tư ra tấm ra món nhưng không lấy thành tích, có thể áp dụng xã hội hoá”, bà Tiến nói.

Thúy Hạnh

Bức thư bố bệnh nhi viết về người điều dưỡng gây bão facebook Bộ trưởng Y tế

Bức thư bố bệnh nhi viết về người điều dưỡng gây bão facebook Bộ trưởng Y tế

Nam điều dưỡng trẻ ngồi thức xuyên đêm cùng bố bệnh nhi, kiên nhẫn đặt điện cực hết lần này đến lần khác.

" alt="Bộ trưởng Y tế: Việt Nam có mạng lưới y tế cơ sở tốt nhất để học tập" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Y tế: Việt Nam có mạng lưới y tế cơ sở tốt nhất để học tập