Nhận định, soi kèo River Plate vs Barcelona, 07h30 ngày 9/4: Không thể ngăn Sông bạc
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:6 chiếc điện thoại khiến bạn thốt lên iPhone 12 Pro Max còn rẻ chán
Giám đốc Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng thị xã Điện Bàn Dương Tấn Bình. Ảnh: B.B. Qua quá trình điều tra, từ tháng 10/2019 đến 29/12/2022, ông Dương Tấn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn ký hợp thức hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu đối với Công ty TDT do Dương Hiển Hội - Giám đốc phụ trách, gồm 52 hợp đồng làm thất thoát ngân sách Nhà nước với số tiền hơn 2,2 tỷ đồng. Từ "hợp tác" này, Công ty TDT hưởng lợi 30%, Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng thị xã Điện Bàn hưởng lợi số tiền tương ứng 70%.
Với hành vi trên, Phòng Cảnh sát kinh tế (Công an tỉnh Quảng Nam) đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với các ông Dương Tấn Bình, Dương Hiển Hội cùng về tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, qua đó đã thu hồi lại số tiền vi phạm hơn 1,3 tỷ đồng.
Cơ quan CSĐT đã áp dụng biện pháp tại ngoại đối với bị can Dương Tấn Bình.
Vụ việc đang được lực lượng chức năng tiếp tục điều tra, làm rõ.
" alt="Khởi tố Giám đốc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Quảng Nam" />Bệnh viện Đa khoa Bình Thuận
Ngay trong đêm 23/6, ông Lê Tuấn Phong, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận đã họp khẩn với các ngành chức năng của tỉnh, chỉ đạo thần tốc truy vết và áp dụng các biện pháp khẩn cấp, tiến hành xét nghiệm diện rộng, cố gắng khống chế tốt nguồn lây, không để dịch bệnh lan rộng trong cộng đồng.
Sở Y tế đã thực hiện phong tỏa và tiến hành phun khử khuẩn nhà thuốc Trường Giang, nơi nữ bác sĩ đến mua thuốc và block C, chung cư Văn Thánh (nơi ở của ca nghi nhiễm) và tiến hành xét nghiệm toàn bộ cư dân block này.
Bắt đầu từ 12h ngày 24/6, TP Phan Thiết (Bình Thuận) sẽ tiến hành giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15. Cấm tất cả các hoạt động ngoài trời (kể cả tắm biển), dừng các cuộc họp, hội nghị không cần thiết, tập trung mọi nguồn lực để khống chế dịch bệnh.
Lê Huân
Xem xét nguyên nhân ca tử vong sau tiêm vắc xin Covid-19 ở Bình Thuận
Tối 19/6, Trung tâm pháp y Bình Thuận đã hoàn tất công tác giám định pháp y để xem xét nguyên nhân tử vong của một người đàn ông sau khi tiêm vắc xin Covid-19.
" alt="Nữ bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Bình Thuận nghi nhiễm Covid" />
“Trợ thủ” đắc lực của đội ngũ bác sĩ
Một năm trước, đội ngũ chuyên gia nghiên cứu công nghệ ứng dụng cho y tế thông minh tại Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigdata (thuộc Tập đoàn Vingroup) đã công bố ra mắt VinDr - phiên bản đầu tiên của giải pháp phân tích hình ảnh y tế toàn diện ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).
Trong giai đoạn này, VinDr phát triển 4 tính năng chẩn đoán trên ảnh X-quang lồng ngực, X-quang tuyến vú, CT lồng ngực và CT gan mật.
Thử nghiệm lâm sàng hai giải pháp chẩn đoán bệnh lý phổi và ung thư vú trên hình ảnh X-quang tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho thấy VinDr có ảnh hưởng tích cực lên nhận định của các bác sĩ chẩn đoán hình ảnh. Cụ thể, độ đồng thuận giữa các bác sĩ tăng tới 8,7% sau khi tham khảo kết quả chẩn đoán của AI.
Sau hơn 1 năm tiếp tục nghiên cứu và phát triển, VinBigdata đã tiếp tục phát triển thành công tính năng chẩn đoán X-quang cột sống, phát hiện 6 loại tổn thương phổ biến tại Việt Nam, bao gồm: gai xương; hẹp khe đĩa đệm; vật liệu phẫu thuật; hẹp lỗ tiếp hợp; trượt đốt sống và xẹp đốt sống với độ chính xác khoảng 90%.
TS. Nguyễn Quý Hà, Giám đốc trung tâm Xử lý ảnh y tế VinBigdata cho biết, hiện nay nhóm dự án đang khởi động triển khai một dự án mới là ứng dụng AI trong nội soi tiêu hóa. Giải pháp hướng đến đưa AI tích hợp với máy nội soi, khi bác sĩ di chuyển đầu dò nội soi đến đâu, máy có thể nhìn thấy những tổn thương ngay tại chỗ và đưa ra gợi ý tức thời. Đây là hướng đi mới trong chẩn đoán hình ảnh động, hứa hẹn là bước tiến cho ngành chẩn đoán hình ảnh y tế tại Việt Nam.
Theo TS. Hà, cùng với 5 tính năng chẩn đoán ảnh y tế đã ra mắt, hai tính năng còn lại gồm MRI sọ não và CT sọ não dự kiến hoàn thiện và đưa vào ứng dụng cuối năm 2021.
"Các sản phẩm công nghệ đưa vào thực tế đều dựa trên những chuẩn mực cao nhất về nghiên cứu và phát triển, được đánh giá bởi chuyên gia đến từ những tạp chí và hội thảo uy tín trong lĩnh vực. Đây chính là nền tảng quan trọng để các sản phẩm đạt hiệu quả tốt nhất và tạo được lòng tin từ bác sĩ và chuyên gia y tế", TS. Nguyễn Quý Hà cho biết thêm.
Khát vọng xây dựng y tế thông minh tại Việt Nam
Chứng minh được cả tốc độ và tính chính xác nổi trội, VinDr hiện là cánh tay nối dài đắc lực của đội ngũ bác sĩ tại 11 bệnh viện, phòng khám thuộc nhiều tỉnh thành trong cả nước như Hà Nội, Phú Thọ, Hải Phòng, Lâm Đồng, Bình Định… Đồng thời, giải pháp cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi dữ liệu chẩn đoán giữa các tuyến, hướng tới đảm bảo hệ thống y tế vận hành thông suốt trong cả nước.
Theo GS. Vũ Hà Văn, Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu dữ liệu lớn VinBigdata (Tập đoàn Vingroup), “Hiện nay, tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, một lực lượng y tế lớn đang tập trung cho tuyến đầu chống dịch. Tuy nhiên, tỷ lệ các trọng bệnh khác vẫn không thay đổi, làm gia tăng áp lực chưa từng có cho đội ngũ y bác sĩ. Do đó, cùng với các tính năng hỗ trợ chẩn đoán tổn thương trên phổi qua ảnh X-quang và CT lồng ngực, chúng tôi cũng đẩy nhanh việc phát triển, thử nghiệm và triển khai ứng dụng AI phát hiện các bệnh lý về gan, vú, cột sống. Không chỉ ứng phó cấp bách trong đại dịch, chúng tôi kỳ vọng giải quyết những bài toán dài hạn cho ngành y tế Việt Nam”.
Được sự đầu tư bài bản của Tập đoàn Vingroup, với mục tiêu xây dựng hệ thống y tế thông minh, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và cải thiện sức khỏe cho người Việt trong tương lai, VinBigdata không chỉ tập trung phát triển giải pháp VinDr, mà còn nỗ lực hoàn thiện và chia sẻ dữ liệu, công cụ y tế.
Chỉ trong nửa đầu năm 2021, VinBigdata đã tiên phong chia sẻ bộ dữ liệu 18.000 ảnh X-quang lồng ngực đã được dán nhãn, thông qua việc tổ chức cuộc thi toàn cầu về ứng dụng AI trong chẩn đoán hình ảnh. Bên cạnh đó, VinDr Lab (phần mềm mã nguồn mở đầu tiên cho phép quản lý, phân công dán nhãn cho các bộ dữ liệu y tế quy mô lớn) cũng được VinBigdata ra mắt trên nền tảng Github (một dịch vụ cung cấp kho lưu trữ mã nguồn). Hiện VinDr Lab đã hỗ trợ tính năng dán nhãn cho ảnh X-quang. Các tính năng cho ảnh chụp cắt lớp và cộng hưởng từ đang được phát triển, dự kiến cũng sẽ được chia sẻ trong tương lai gần.
Bên cạnh đó, dự án đã và đang triển khai việc mở cổng chia sẻ dữ liệu ảnh y tế cho cộng đồng thông qua đường dẫn: https://lab.vindr.ai với ba nhóm dữ liệu đầu tiên bao gồm X-quang lồng ngực, X-quang cột sống và cung xương sườn.
Người truy cập có thể xem các hình ảnh đã dán nhãn từ các bộ dữ liệu, từ đó có thể kiểm chứng được chất lượng hình ảnh cũng như độ tin cậy của bộ nhãn dữ liệu. Đồng thời nền tảng VinDr Lab cũng cho phép người dùng gửi yêu cầu tạo tài khoản để tải lên dữ liệu hình ảnh y tế, trực tiếp thử nghiệm các tính năng dán nhãn và quản lý dữ liệu. Người dùng cũng có thể đóng góp phản hồi nâng cao chất lượng phần mềm. Bước đi mới này nhằm hướng tới mục tiêu quy chuẩn hóa việc chia sẻ dữ liệu và lan tỏa giá trị cho cộng đồng nghiên cứu lĩnh vực Xử lý ảnh y tế nói riêng và cộng đồng khoa học nói chung.
Trung tâm Xử lý ảnh Y tế (Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigdata - Tập đoàn Vingroup) đã dành nhiều giải thưởng quốc tế uy tín trong thời gian qua như: đứng đầu cuộc thi phát hiện bất thường trên ảnh nội soi EndoCV - hội thảo ISBI, Top 3 cuộc thi phát hiện chứng tắc mạch phổi trên ảnh CT do Hiệp hội điện quang Bắc Mỹ (RSNA) tổ chức, đứng số 1 cuộc thi CheXpert chẩn đoán 13 mặt bệnh và dấu hiệu trên X-quang phổi do đại học Stanford tổ chức.
Minh Tuấn
" alt="Ứng dụng AI để giải bài toán y tế bền vững" />Theo HCDC, chuỗi này được phát hiện từ ba chỉ điểm vào ngày 20/6 là bệnh nhân 13431, 13432, 13435.
Trong đó, bệnh nhân 13432 và 13435 là tiểu thương tại chợ Sơn Kỳ có liên quan đến chuỗi lây nhiễm tại chợ đầu mối Hóc Môn. Bệnh nhân 13431 chung nhà với 13435.
Chợ Sơn Kỳ ghi nhận đã có 58 trường hợp nhiễm Covid-19 Sau khi phát hiện ca nhiễm đầu tiên tại chợ Sơn Kỳ, ngày 21/6 quận Tân Phú ghi nhận thêm bệnh nhân 13597 cũng liên quan đến chuỗi đầu mối Hóc Môn đồng thời có tiếp xúc với 13432 và 13435.
Đến ngày 22/6, qua điều tra, truy vết, quận Tân Phú tiếp tục ghi nhận thêm 7 ca nhiễm Covid-19 liên quan đến các bệnh nhân kể trên.
Lực lượng chức năng và ngành y tế đã tổ chức phong tỏa khu vực chợ Sơn Kỳ gồm 95 hộ và 365 nhân khẩu xung quanh nơi cư trú của các ca dương tính.
Theo HCDC, tính đến ngày 23/6, kết quả xét nghiệm xác định thêm 47 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 (đã được Bộ Y tế công bố là bệnh nhân 14046-14092). Các ca bệnh trên là tiểu thương hoặc người từng đi đến chợ Sơn Kỳ.
Lực lượng chức năng phong tỏa chợ Sơn Kỳ và khu dân cư gần chọ này Như vậy tính đến ngày 23/6, quận Tân Phú đã ghi nhận 58 trường hợp nhiễm Covid-19 liên quan đến chợ Sơn Kỳ.
Với diễn biến của dịch bệnh Covid-19 tại chợ Sơn Kỳ, ngành y tế TP.HCM đã tổ chức xét nghiệm khẩn diện rộng gồm 4 địa điểm với số lượng 30.000 mẫu cho người dân xung quanh khu chợ Sơn Kỳ ngay trong ngày 23/6 nhằm rà soát, phát hiện sớm mầm bệnh trong cộng đồng, chặn đứng nguồn lây.
Ngoài ra, lực lượng chức năng cũng đã tổ chức phong tỏa mở rộng khu vực chợ Sơn Kỳ gồm 250 hộ và gần 1.000 nhân khẩu. Tổ chức phun khử khuẩn khu chợ Sơn Kỳ.
Ngành y tế đã thông báo những người buôn bán hoặc từng đến chợ Sơn Kỳ từ ngày 1/6 nhanh chóng khai báo y tế tại địa phương nơi cư trú để được hướng dẫn các biện pháp phòng chống lây nhiễm.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM
Quận Tân Phú lấy mẫu xét nghiệm diện rộng cư dân quanh chợ Sơn Kỳ
Do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại khu vực chợ Sơn Kỳ nên ngành Y tế quận Tân Phú (TP.HCM) thông báo sẽ tiến hành lấy mẫu diện rộng.
" alt="TP.HCM phát hiện 58 ca nhiễm Covid" />