Thế giới

1,7 triệu học sinh TPHCM đến trường, đông nhất sau 9 tháng

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-23 11:53:38 我要评论(0)

Vũ điệu sôi động đón học sinh Lớp 1/6,ệuhọcsinhTPHCMđếntrườngđôngnhấtsautháketqua bong da Trường Tiểketqua bong daketqua bong da、、

Vũ điệu sôi động đón học sinh Lớp 1/6,ệuhọcsinhTPHCMđếntrườngđôngnhấtsautháketqua bong da Trường Tiểu học Thực hành - ĐH Sài Gòn

Đây là những trẻ ở lứa tuổi chưa được tiêm vắc xin phòng Covid-19, và là những học sinh mà TP.HCM cho quay trở lại trường muộn nhất. Mặc dù còn khá lo lắng vì dịch bệnh Covid-19, nhưng đa phần phụ huynh cho biết mong muốn con đi học lại và bày tỏ sự háo hức trước “sự kiện ngày 14/2” này.

{ keywords}
Học sinh tiểu học TP.HCM lần đầu đi học trực tiếp

Phụ huynh mừng được "giải phóng"

Từ giữa tuần trước, chị Thùy Linh cũng đã đưa con từ Quảng Ninh vào lại Sài Gòn để chuẩn bị trở lại trường.

Do công việc, chị đã mang cậu con trai đang học lớp 2 ra Quảng Ninh từ cuối tháng 12/2021. Trong thời gian qua, cậu bé vẫn học online và nay trở lại với trường lớp, bạn bè.

“Mình cho con vào từ giữa tuần để thích nghi lại với thời tiết, ngoài bắc đang rất lạnh và mưa, trong này thì nắng nóng. Con mình cũng khá háo hức với việc được đi học lại” – chị Linh cho biết.

{ keywords}
 
{ keywords}
 
{ keywords}
 
{ keywords}
 

Gia đình anh Nguyễn Ngọc Phúc (TP. Thủ Đức) cũng có hai người con trở lại học trực tiếp trong tuần này. Trong đó, cậu con trai học lớp 5 sẽ đi học ngay từ ngày 14/2, cô em gái học lớp 1 sẽ tới trường sau một vài ngày. Anh Phúc cho biết người mừng nhất có khi là ông bà nội.

“Hồi tháng 11, khi vợ chồng tôi bắt đầu phải đi làm lại, chúng tôi đã nhờ ông bà từ Lâm Đồng xuống trông giúp hai con. Ông bà thương con thương cháu ở đây từ hồi đó, nhưng tôi biết cũng nhớ nhà, muốn về quê. Chúng tôi nhờ ông bà nốt mấy hôm cho đến khi trường mở bán trú trở lại thì ông bà sẽ được “giải phóng”.

Trong khi đó, chị Lê Thanh Quỳnh (quận 10) cho biết mới được “vui một nửa”.

Chị cho biết nhà có hai bé ở lứa tuổi mầm non, một bé 4 tuổi năm nay học lớp mầm, một bé hơn 2 tuổi vẫn ở lớp nhà trẻ. Từ đầu tuần, khi các cô giáo lấy khảo sát về việc phụ huynh có đồng ý cho con đi học lại vào ngày 14/2 hay không, tất cả phụ huynh cả hai lớp con chị học đều đánh dấu “đồng ý”.

Tuy nhiên, thứ 6 vừa rồi nhà trường thông tin bắt đầu từ ngày 14/2 mới chỉ có các bé từ 3-5 tuổi đi học lại. Các bé dưới 3 tuổi do còn nhỏ, chưa nói được tình hình sức khỏe của mình nên Phòng Giáo dục chưa cho tổ chức các bé đến trường.

“Tôi đã tưởng từ đầu tuần này trở đi, khi hai con cùng đến lớp, tôi sẽ được trở lại với nhịp làm việc sinh hoạt như trước khi dịch bệnh bùng phát. Tuy nhiên, vẫn còn một bé ở nhà thì tôi phải tiếp tục làm việc online thôi. Hy vọng rằng con cũng sớm được đến trường, có bạn bè, được các cô dạy dỗ chứ không chỉ loanh quanh với mẹ như suốt mấy tháng qua” – chị Quỳnh chia sẻ.

{ keywords}
 
{ keywords}
 
{ keywords}
 

Vừa học vừa chống dịch, không lơ là xem nhẹ

Tỉ mẩn làm từng cái nhãn vở, bọc bóng kính cho sách vở của con, chị Lê có con năm nay vào lớp 1 Trường Tiểu học Thực hành - Đại học Sài Gòn nói “chờ ngày này đã lâu”. Nhẩm tính thời gian con nghỉ học do dịch từ 10/5 rồi học trực tuyến ở nhà chị Lê tính đến nay đã 9 tháng, 3 ngày. Thời gian này đúng bằng thời gian của một năm học.

{ keywords}
Các bé lớp 1 khá ngỡ ngàng khi lần đầu đến trường

Hơn 9 tháng qua vì dịch bệnh, con trai chị Lê kết thúc khoá học mầm non trong chóng vánh, thiệt thòi lẫn hụt hẫng. Hơn 4 tháng đầu cậu bé ở nhà quanh quẩn với đồ chơi, tivi. Có những giai đoạn bé thèm được đi chơi nhưng chỉ biết đứng trong nhà nhìn ra đường do Sài Gòn đang đỉnh điểm dịch Covid-19. Năm học mới nay con chị Lê đã vào lớp 1. Thế nhưng chương trình học kỳ I đã hết mà con chưa được một ngày đến trường, chưa biết mặt bạn, mặt cô giáo còn học trực tuyến thì chữ được chữ mất.

Tại cuộc họp phụ huynh cuối tuần rồi khi giáo viên lấy ý kiến đi học trực tiếp, không chút đắn đo, chị Lê đồng ý ngay lập tức. 

Mấy ngày trước, chị Lê tranh thủ chuẩn bị dụng cụ học tập cho con, từ viết nhãn vở, bọc bóng kính, mua đồ dùng học tập, cặp đựng sách vở, mền để chuẩn bị học bán trú, đến cả bình nước cá nhân, rồi các vật dụng chống dịch như khẩu trang.

Theo lịch hôm nay nhà trường sẽ đón học sinh vào lớp từ 6h30 đến 7h, và kết thúc buổi học lúc 11h. Buổi sáng các con sẽ học trực tiếp còn buổi chiều học trực tuyến. Việc bố trí này nhằm tạo điều kiện cho học sinh nếu chưa đến trường học trực tiếp vì lý do nào đó thì vẫn có thể học trực tuyến để nắm kiến thức.

{ keywords}
 

Năm học này TP.HCM có hơn 1,7 triệu học sinh từ các bậc mầm non, tiểu học, THCS, THPT. Như vậy sau hơn 9 tháng giãn đoạn do dịch bệnh các cấp học từ mầm non đến THPT đã trở lại trường. Cho học sinh trở lại đồng loạt vào ngày 14/2 (trừ trẻ dưới 3 tuổi) ông Dương Trí Dũng, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay Sở GD-ĐT đã phối hợp với Sở Y tế TP.HCM và đưa ra các tình huống cũng như cách xử lý các tính huống trong điều kiện có dịch.

{ keywords}

{ keywords}

Niềm vui khi gặp lại bạn

Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, mặc dù không lấy ý kiến nhưng có hơn 80% đến 85% phụ huynh tiểu học có con học từ lớp 1 đến lớp 5 đăng ký cho con đi học trực tiếp từ ngày 14/2. Khoảng gần 20% phụ huynh học sinh tiểu học chưa đăng ký cho con em đi học lại không đăng ký được xác định vì nhiều lý do như còn lo lắng về dịch Covid-19, hiện đang ở các tỉnh chưa trở lại TP.HCM…

Trường hợp cha mẹ học sinh chưa đồng thuận cho học sinh (từ lớp 1 đến lớp 6) đến trường học tập trực tiếp, học sinh tiếp tục học trực tuyến, học qua truyền hình, giao bài tự học theo hướng dẫn của Sở GD-ĐT.

Ngân Anh - Minh Anh

Ảnh: Trương Thanh Tùng

TP.HCM tổ chức ăn sáng cho trẻ mầm non từ tuần thứ 2

TP.HCM tổ chức ăn sáng cho trẻ mầm non từ tuần thứ 2

Trong tuần học đầu tiên, các cơ sở giáo dục sẽ tạm thời chưa tổ chức ăn sáng với các bé 3 tuổi trở lên. Từ tuần thứ 2, việc này diễn ra bình thường.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sáng 5/9/2015, 5.500 học sinh cùng phụ huynh Trường phổ thông liên cấp Vinschool đã háo hức tham dự Lễ khai giảng năm học 2015 - 2016 với chủ đề “Tự tôn dân tộc, sẵn sàng hội nhập”.

Cảm xúc đặc biệt trong lễ khai giảng

Lễ khai giảng diễn ra ngắn gọn nhưng trang trọng, mang tới cảm xúc đặc biệt cho các em học sinh và các bậc phụ huynh.

{keywords}

Học sinh và phụ huynh bước vào cổng trường chào đón ngày khai giảng

Ngay từ sáng sớm hôm nay, hơn 5.500 học sinh trường PTLC Vinschool đã háo hức tới trường tham gia Lễ khai giảng năm học 2015 - 2016. Đây là Lễ khai giảng thứ hai của Hệ thống giáo dục Vinschool

{keywords}

Toàn thể học sinh, giáo viên và phụ huynh cùng nghiêm trang chào cờ

“Dàn hợp xướng khổng lồ” Vinschool One do hàng ngàn giáo viên và học sinh đã cùng nhau cất cao giai điệu hào hùng của khúc Tiến quân ca. Vượt lên trên ý nghĩa của một nghi thức, màn hát Quốc ca của các em học sinh đã chạm tới cảm xúc của nhiều người tham dự.

{keywords}

Học sinh Vinschool cất cao giai điệu Quốc ca tự hào trong lễ khai giảng

“Ngay trước Lễ Khai giảng, em đã được tìm hiểu kỹ bài hát Quốc ca để hiểu nội dung, thấm giai điệu. Khi hát cùng các bạn, em rất xúc động. Em càng cảm thấy tự hào hơn khi được xem trên màn hình những hình ảnh về ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập năm 1945, những khung cảnh đẹp của Quê hương đất nước. Đó là một cảm xúc rất khó tả. Em rất tự hào là người Việt Nam” - một học sinh lớp 9 Trường Trung học Vinschool chia sẻ.

{keywords}

Bức tường tài năng của học sinh Vinschool

Ngày hội cho học sinh thể hiện tài năng

Bên cạnh Lễ chào cờ, một điểm nhấn ý nghĩa của Lễ Khai giảng tại Trường PTLC Vinschool là bức tranh ghép khổng lồ “Tài năng Vinsers” mô phỏng khinh khí cầu đang bay cao với cờ đỏ sao vàng, thể hiện thông điệp: dù bay cao tới chân trời nào, học sinh Vinschool cũng luôn mang trong mình niềm tự tôn dân tộc sâu sắc.

{keywords}

Học sinh Vinschool thể hiện ước mơ và tinh thần “hội nhập thế giới”

Bức tranh được tạo nên bởi 5.500 miếng ghép tài năng của do 5.500 học sinh tự tay thực hiện bằng cách viết, vẽ, sáng tạo... thể hiện ước mơ

{keywords}

Lễ khai giảng năm học 2015 - 2016 đặc biệt ý nghĩa hơn với việc Trường PTLC Vínchool vừa vinh dự được nhận Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thành tích xuất sắc trong việc thực hiện mô hình đổi mới giáo dục toàn diện.

"Việc chủ động thiết kế chương trình giáo dục toàn diện “5 trong 1” của Vinschool là một cách thức triển khai sáng tạo, rất phù hợp với định hướng của chương trình giáo dục phổ thông mới. Trường là một trong những lực lượng đi đầu trong thực hiện chương trình đổi mới giáo dục phổ thông tại Việt Nam", Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển phát biểu trong buổi trao tặng bằng khen tại Trường PTLC Vinschool.

{keywords}

Học sinh Vinschool trong tiết mục hòa tấu nhạc cụ dân tộc trên sân khấu

Buổi Lễ khai giảng tại Vinschool tuy diễn ra ngắn gọn nhưng thực sự là một ngày hội để học sinh thể hiện tài năng với rất nhiều tiết mục văn nghệ đặc sắc. Mở đầu là làn điệu dân ca Bắc bộ “Đi cấy”với đàn bầu, đàn tỳ bà, sáo trúc, đàn tơ-rưng, cồng chiêng, klongput… và kết thúc bằng phối khí với các nhạc cụ âm nhạc phương Tây như piano, violon, xylophone, metalophone… tạo nên thông điệp hội nhập đầy cảm xúc hoặc vũ điệu 5 châu lục thể hiện thông điệp “Vươn ra thế giới”. Tất cả các nhạc cụ, điệu múa, hát trên đều thuộc bộ môn Nghệ thuật tại Vinschool

{keywords}

Tập thể học sinh trung học rạng rỡ đứng trước cổng trường

Tham gia lễ khai giảng cùng các con, rất nhiều bậc phụ huynh tỏ ra xúc động. "Tin tưởng vào lựa chọn gửi con theo học Vinschool từ những ngày đầu thành lập, mong Nhà trường kiên định với triết lý, quan điểm giáo dục toàn diện của mình. Mong Vinschool luôn phát triển, ươm mầm và đào tạo một thế hệ mới tinh hoa cho xã hội!” Anh Nguyễn Việt Dũng, một phụ huynh Vinschool gửi gắm hy vọng.

Vinschool là Hệ thống giáo dục liên cấp từ bậc mầm non đến hết trung học phổ thông do Tập đoàn Vingroup đầu tư, phát triển, có cơ sở tại các khu đô thị hiện đại của Vingroup trên toàn quốc. Năm học 2015 - 2016 là năm thứ hai đi vào hoạt động, thương hiệu Vinschool đã phát triển với các cơ sở giáo dục tọa lạc trong các khu đô thị Vinhomes Riverside; Times City, Royal City và sắp tới là Vinhomes Nguyễn Chí Thanh và Vinhomes Central Park (Tp. HCM).

Với tầm nhìn dài hạn và cam kết đầu tư vững chắc, Vinschool sẽ cung cấp một hệ thống giáo dục toàn diện, vươn tới khát vọng xây dựng thế hệ công dân tinh hoa, năng động, hội nhập phát triển và thành công trên nền tảng truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam.

Minh Tuấn" alt="Lễ khai giảng mang tinh thần tự tôn dân tộc tại Vinschool" width="90" height="59"/>

Lễ khai giảng mang tinh thần tự tôn dân tộc tại Vinschool

- Gửi bài viết đến VietNamNet, độc giả Minh Trần cho rằng, phải công bằng trongviệc đánh giá phương pháp xét tuyển vào ĐH năm nay. Bộ GD-ĐT đã làm một cuộcthay đổi lớn trong việc tuyển sinh và sự thay đổi này đi đúng hướng. Cụ thể,

Thứ nhất:Việc xét tuyển năm nay tạo sự công bằng trong việc học, họcsinh thi đạt điểm cao thì phải được chọn trường và ngành mình yêu thích. Mọi nămsố lượng thí sinh đăng ký vào những trường xịn rất cao và tỉ lệ rớt rất cao. Nếucoi như đợt điểm đầu tiên là nguyện vọng 1 thì rất nhiều em học giỏi trong nhữngkỳ thi trước phải rớt xuống nguyện vọng 2.

Làm theo năm nay thí sinh đạt điểm cao (không phải cao nhất) vẫn có khả năngvào những trường tốp đầu. Và nhìn theo bảng điểm xét tuyển năm nay, chúng ta cóquyền hy vọng một chất lượng đầu vào tốt hơn cho các trường ĐH.

{keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

Thứ hai:Việc được chọn nhiều nguyện vọng cũng như được rút hồ sơ vànộp lại, tạo cho thí sinh có nhiều quyền tự quyết hơn trong việc lựa chọn nơimình học phù hợp với khả năng và sở thích của mình.

Với 2 yếu tố trên, phương án này mang tính đột phá khá nhiều so với nhiều nămtrì trệ tuyển sinh theo phương án cũ.

Lùm xùm xét tuyển có lỗi của phụ huynh

Thật sự phương án mới lại mang đến không ít phàn nàn. Một làđiểm ưutiên được cộng quá nhiều tạo sự không công bằng cho việc lựa chọn trường, ngành.Hai làcào bằng các trường như nhau trong thời gian tuyển sinh khiến choviệc lựa chọn của thí sinh trở nên khó khăn. Thứ bakhông đồng bộ trongviệc tra cứu thông tin về tuyển sinh của các trường khiến cho việc tra cứu củathí sinh về trường, nguyện vọng, điểm, danh sách thí sinh đầy khó khăn. Cuốicùng là việc nộp trả hồ sơ bằng thủ công, gây khó cho thí sinh nhất là những thísinh ở xa.

Ngoài những điểm yếu trên, việc phụ huynh phàn nàn về phương thức tuyển sinhgiống như chứng khoán, tôi nghĩ đó là lỗi của phụ huynh và thí sinh. Tại saonhững năm trước (ví dụ) ĐH Bách khoa có số thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 là16.000. Nhưng trường chỉ nhận 4.000. Tại sao 12.000 thí sinh rớt không ai phànnàn. Mà những thí sinh dám thi vào Trường ĐH Bách khoa thường là những học sinhgiỏi mới dám thi. Vậy năm nay 12.000 thí sinh đó chắc chắc sẽ được vào nhữngtrường danh giá hơn (so với nguyện vọng 2). Vậy tại sao người ta vẫn khiếu nại?

Tôi nghĩ bởi 2 lý do, thứ nhấtphụ huynh ta sợ quyền tự chủ. Theophương án cũ, khi nộp hơ sơ xong thi, thi rớt thì thôi, xuống nguyện vọng 2,khỏi suy nghĩ gì, chuyện đương nhiên. Nhưng năm nay, phải suy nghĩ vì vẫn có cơhội và vì thế họ rối. Lý do thứ hai do phụ huynh “ngựa theo đường cũ”,sống quen thời bao cấp, con mình phải vào trường xịn mà chẳng cần để ý đến sứchọc của thí sinh. Theo phương thức cũ, nếu không đậu vào trường xịn thì rớt.Nhưng năm nay không đậu vào trường xịn lại không có rớt. Không rớt thì phải cótrường học cho nguyện vọng 1 và họ không biết hoặc không muốn chọn trường khác.

Phương án "cần" và "đủ"

Nhưng yếu tố cần cho việc tuyển sinh:

Thí sinh điểm tốt hơn phải được ưu tiên chọn trường tốt hơn. Ngược lại trườngtốt hơn được quyền ưu tiên tuyển thí sinh có điểm cao hơn.
Thời gian tuyển sinh phải bảo đảm phân hoá các trường, trường tốt hơn phải tuyểnhoàn tất trước, rồi đến trường tốt kém hơn.
Phương án tuyển sinh phải đơn giản, không sử dụng phương pháp đăng ký thủ công.

Những yếu tố đủ cho việc tuyển sinh:

Bộ phải có một phần mềm tuyển sinh chung trên toàn quốc. Thí sinh chỉ vàotrang này để đăng ký tuyển sinh. Toàn bộ dữ liệu về kỳ thi (SBD, tên, tuổi, điểm…)được làm cơ sở dữ liệu cho phần mềm này. Trong phần mềm này thí sinh sẽ chọntrường, trong trường chọn ngành, trong mỗi ngành có giới thiệu đầy đủ về ngànhcủa mình (bao gồm chương trình học, điểm chuẩn những năm, danh sách đã đăng ký…)và nút để thí sinh trực tiếp đăng ký vào trường. Khi thí sinh đăng ký, phần mềmsẽ dựa vào dữ liệu thí sinh để chấp nhận (nếu còn chỉ tiêu) hoặc từ chối (nếuthí sinh đăng ký một lúc nhiều hơn 1 trường hoặc đã hết chỉ tiêu). Trong phầnmềm này, nếu trường đã nhận đủ chỉ tiêu xét tuyển thì không được tiếp tục nhậnđăng ký nữa. Việc này còn có nghĩa là những thí sinh nào được xác nhận đã đăngký thành công thì thí sinh đó coi như đã đậu vào trường đó.

Trường ĐH có trách nhiệm soạn thảo đầy đủ thông tin của trường, ngành và cậpnhập vào phần mềm. Trường phải có một phương án tuyển sinh rõ ràng được bộ chấpnhận và cập nhập đầy đủ trong phần mềm tuyển sinh.

Mổi thí sinh phải được cấp 1 email. Email đó phải được kích hoạt bởi trựctiếp thí sinh và là phương tiện chủ yếu để trường ĐH thông báo các thông tin vềtuyển sinh cho thí sinh.

Mỗi thí sinh phải được cấp 1mật mã, mật mã đó được cấp cùng phiếu báo điểmcho thí sinh. Mật mã đó dùng để đăng ký tuyển sinh.

Thời gian tuyển sinh là 1 tháng, không phân chia nguyện vọng

Một tháng tuyển sinh sẽ được phân kỳ thời gian theo phổ điểm khác nhau từ caoxuống thấp.

Việc phân kỳ được thực hiện như sau: Một phân kỳ được xác định bằng mộtkhoảng thời gian nhất định và sẽ nhận 1 phổ điểm. Phổ điểm tối đa trong một phânkỳ là 6 điểm. Phổ điểm cao nhất là trong phân kỳ 1, sẽ giảm dần trong những phânkỳ sau. Những phổ điểm có số thì sinh đông thì thời gian phân kỳ sẽ kéo dài hơn.

Ví dụ như phân kỳ 1 có thời gian là 3 ngày nhận các thí sinh có phổ điểm từ27 điểm đến 30 điểm. Phân kỳ 2 có thời gian là 4 ngày nhận thí sinh có phổ điểmtừ 24 đến 30 điểm, phân kỳ 3 có thời gian 5 ngày với phổ điểm là 21 đến <27điểm,phân kỳ 4 có thời gian là 6 ngày cho phổ điểm từ 18 đến <24 điểm, phân kỳ 5thời gian là 7 ngày cho các phổ điểm còn lại. Không nhận các thí sinh có điểmngoài phổ điểm quy định trong thời gian phân kỳ.

Thí sinh trong phổ điểm, đăng ký tuyển sinh theo phần mềm trên mạng. Khitrường tuyển đủ số lượng sẽ khoá sổ luôn và công bố danh sách trúng tuyển liềnsau. Sau đó gửi ngay Email cho thí sinh để xác nhận việc trúng tuyển của mình.

Việc phân kỳ này do các trường đại học tự chủ thực hiện nhưng thời gian vàphổ điểm không quá thời gian và phổ điểm đã quy định.Việc tự chủ thực hiện củacác trường căn cứ trên yêu cầu tuyển sinh của trường tính riêng biệt theo từngngành, thời gian phân kỳ hoặc phổ điểm có thể thay đổi. Ví dụ: trường có 2 ngànhtuyển sinh, một ngành nóng và một ngành thường.

Với ngành nóng trường quy định phân kỳ 1 là 1 ngày cho phổ điểm là 30 điểm.Nếu hết ngày thứ nhất (phân kỳ 1), thì trường sẽ chuyển qua phân kỳ 2 trong 2ngày với phổ điểm là > 29 điểm, và cứ thế phổ điểm giảm dần cho đến khi tuyển đủthí sinh. Với ngành thường thì phân kỳ 1 là 3 ngày với phổ điểm từ 27-30 điểm,phân kỳ 2 từ 24 đến <27 điểm. Nhưng sau khi phân kỳ 2 trường chỉ còn thiếu mộtít chỉ tiêu thì phân kỳ 3 chỉ còn 1 ngày và phổ điểm sẽ là > 23 điểm hoặc kèmtheo điều kiện (môn nào đó đạt số điểm nào đó).

Hồ sơ chỉ nộp khi có thông báo trúng tuyển. Vời thời hạn nộp hồ sơ không quá3 ngày khi nhận thông báo. Nếu thí sinh ở quá xa cho thời hạn 3 ngày, thì trườnghoặc phòng giáo dục hoặc sở giáo dục nơi thí sinh học hoặc cư trú sẽ xác nhận đãnhận hồ sơ. Quá thời hạn nộp hồ sơ, trường coi như thí sinh bỏ học và có quyềntuyển tiếp tục thí sinh trong những phổ điểm thấp hơn đang tuyển cho đủ chỉ tiêu.

Trong thời hạn phân kỳ của phổ điểm, thí sinh có quyền thay đổi nguyện vọngvà rút đăng ký. Ngoài thời gian đó thí sinh không được thay đổi đăng ký trênmạng, mọi mong muốn thay đổi sẽ do thí sinh thực hiện trực tiếp với trường vàtại trường.

***

Không phương án nào là hoàn hảo, nếu được chọn, tôi chọn phương án giao quyềntự chủ cho các trường ĐH (giống như phương thức tuyển sinh của Mỹ). Nhưng phươngán đó giờ chỉ là ảo tưởng. Bởi vì nguyên tắc quan trọng nhất cho trường tự tuyểnsinh là trường phải thể hiện được đầy đủ trách nhiệm của mình đối với sản phẩmmình tạo ra đó là công ăn việc làm của thí sinh và mức thu nhập mà họ thụ hưởng.Tất nhiên tôi không nói đến việc trường phải tìm việc làm cho sinh viên mà tôiđang nói đến văn hoá, kiến thức, công nghệ, lao động mà người sinh viên đượchưởng từ trường.

Hiện giờ gần hết sinh viên đi làm đều phải đào tạo lại, đào tạo bổ sung. Đólà về lao động, về công nghệ thì khó có khả năng tiếp cận công nghệ mới hiện đạivề kiến thức thì chỉ gói gọn trong chuyên môn, đặc biệt về văn hoá như kỹ luật,khả năng làm việc nhóm, khả năng hoà nhập cũng rất kém.

Nếu chỉ việc xây trường cho lớn, mướn thầy xịn mà không có trách nhiệm vớisản phẩm của mình tạo ra, việc giao quyền tự quyết cho các trường là một sai lầmkhông thể tha thứ được.

Mời bạn đọc hiến kế cho phương án xét tuyển ĐH năm tới. Các ý kiến, bài viết gửi về địa chỉ [email protected]. Những bài viết phù hợp sẽ đươc đăng tải trên trang Giáo dục báo VietNamNet.

Độc giảMinh Trần

" alt="Độc giả 'hiến kế' phương án xét tuyển ĐH bớt lùm xùm" width="90" height="59"/>

Độc giả 'hiến kế' phương án xét tuyển ĐH bớt lùm xùm