当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Sau 8 ngày cấp cứu tại Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An, do điều kiện khó khăn, chi phí tốn kém vượt quá khả năng cho phép, mặc dù bệnh tình chưa thuyên giảm nhưng gia đình quyết định đưa bà Hường về điều trị tại BVĐK huyện Đức Thọ với phương châm còn nước còn tát.
Đã hai tuần nay, bà Hường gần như nằm bất động, phải trợ thở bằng máy. Một nửa người bên phải của bị liệt hoàn toàn, ăn uống phải bơm bằng sữa thông qua Sonde dạ dày đặt đường mũi. Mọi sinh hoạt phải nhờ vào cậu con trai và người thân bên ngoại.
Từ khi mẹ ngã bệnh, Nguyễn Viết Được (21 tuổi) phải xin nghỉ việc ở nhà hàng để về chăm sóc. Mặc dù thỉnh thoảng có các dì đến thay nhưng Được luôn quanh quẩn bên mẹ, khi lấy khăn lau mặt, lúc xoa bóp chân tay, theo dõi từng biểu hiện trên khuôn mặt mẹ. Dường như trong sâu thẳm đáy lòng, em sợ mẹ mình không tỉnh lại, sợ mất đi chỗ dựa tinh thần cuối cùng của cuộc đời.
Không có tiền, chỉ riêng việc ăn uống, sinh hoạt tại bệnh viện đã là cả vấn đề lớn, vậy nên toàn bộ thuốc thang cho bà Hường đều theo chế độ bảo hiểm y tế của hộ nghèo, không thể mua thêm thuốc ngoài điều trị.
Theo BVĐK huyện Đức Thọ, sau khi từ Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An về, bệnh nhân tiếp tục được thở máy 10 ngày. Hiện đã được cai thở máy, đang phải thở oxy qua mũi, cho ăn qua Sonde dạ dày thường xuyên. Ý thức lơ mơ, đang cần theo dõi sát và chăm sóc toàn diện.
Thấu hiểu tình cảnh khốn khó của người bệnh, lãnh đạo BVĐK huyện Đức Thọ đã đưa bà vào diện hỗ trợ cơm miễn phí theo chương trình quỹ hỗ trợ người nghèo.
Với ánh mắt gần như tuyệt vọng, Nguyễn Viết Được cầu cứu: “Mặc dù mẹ không được nhanh nhẹn như người khác nhưng đối với con đó là chỗ dựa tinh thần hết sức lớn lao. Cầu xin mọi người cứu sống mẹ con, chỉ mong mẹ khoẻ lại, mọi khó khăn con sẽ cố gắng vượt qua”.
Gia cảnh khốn khó
Sinh ra trong một gia đình có 8 người con nhưng bà Hường là người thiệt thòi nhất bởi không được nhanh nhẹn, hoạt bát như 7 chị em còn lại. Sau khi vào Đồng Nai cùng chị gái, bà quen một người đàn ông quê Thanh Hoá rồi sinh ra Nguyễn Viết Được, tuy nhiên phía 2 gia đình không biết nhau vì không được tổ chức cưới hỏi.
Khi bé Được lên 3 tuổi, do không thể cầm cự nên 2 mẹ con dắt díu nhau về quê. Thương con, ông bà ngoại dựng cho một túp lều trong vườn để ở cùng 1 sào ruộng làm sinh kế. Thời gian này, bố em có về thăm một lần rồi mất liên lạc cho đến nay, hiện tại không biết đang ở đâu, còn sống hay đã mất.
Hàng ngày, ngoài sào ruộng lúa chỉ làm 1 mùa, bà Hường tranh thủ lên núi chặt trện (loại cây dùng để làm chổi) và hái sim đem bán. Hết mùa sim, bà lại đi mò cua, bắt ốc để trang trải cuộc sống.
Bà Nguyễn Thị Hồng Hảo (SN 1969, chị gái của bà Hường) cho biết, do không có điều kiện, Được chỉ học hết lớp 6 rồi nghỉ. Khi còn ở nhà thì theo mẹ hái sim, chặt trện, mò cua bắt ốc, vài năm lại đây thì đi làm phục vụ nhà hàng ở thành phố Vinh nhưng thu nhập cũng không đáng kể.
“Một người khoẻ mạnh, mỗi ngày đi chặt trện, hái sim chỉ được khoảng 100 ngàn, còn bình thường chỉ được khoảng 60 ngàn. Dù thu nhập không đáng là bao nhưng đó là sinh kế duy nhất giúp hai mẹ con tồn tại qua ngày”, bà Hảo thông tin.
Gần 10 năm nay, bà Hường còn mắc thêm bệnh gan. Ngoài việc đồng áng thì bà làm thuê, ai kêu gì làm nấy, xong việc được trả cho kí gạo hoặc mớ rau. Hai năm nay đau ốm thường xuyên đi bệnh viện, bà không thể làm gì, bữa cơm chỉ trông chờ vào tấm lòng hảo tâm của mọi người.
Cũng theo bà Hảo, trước đây hai mẹ con có chế độ 360.000 đồng hỗ trợ mẹ nuôi con đơn thân, tuy nhiên từ khi Được đủ 18 tuổi thì bị cắt. Nhà đông chị em nhưng đều nghèo khó, không giúp đỡ được nhiều, thỉnh thoảng chỉ hỗ trợ được ít kg gạo.
Có tận mắt chứng kiến mới thấy được cuộc sống của 2 mẹ con bà Hường hết sức tạm bợ. Trong ngôi nhà nhỏ chừng 45m2, được một nhà tài trợ xây dựng vào năm 2021, dường như không có gì đáng giá ngoài chiếc giường gỗ rộng 1,2m và bếp gas nấu ăn.
Trong nhà không có đồ đạc gì, không bàn ghế, không tivi, tủ lạnh. Chiếc thùng nhựa cạnh bếp gas - "kho lương thực" của hai mẹ con chỉ còn vài kg gạo và ít gói mì tôm, đồ gia vị cũng cạn kiệt. Được người thân cho cái quạt cũ dùng tạm, mấy hôm nay bà Hường ngã bệnh nên phải đưa lên bệnh viện.
Những ngày sắp tới sẽ vô cùng khó khăn đối với Nguyễn Viết Được. Tiền công làm thuê không được bao nhiêu, nay lại phải nghỉ cả tháng trời để phục vụ mẹ, không biết em sẽ xoay xở thế nào. Em chỉ biết khẩn cầu phép màu xảy đến, giúp mẹ con em vượt qua cơn hoạn nạn.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Em Nguyễn Viết Được, thôn Thượng Hà, xã Phú Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0904776564 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2023.187 (Bà Nguyễn Thu Hường) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank: - BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng
Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
Năm 2023, bệnh viện không giới hạn số lượng các ưu đãi: miễn phí khám, siêu âm, xét nghiệm tinh dịch đồ, chụp tử cung - vòi trứng; giảm 20% xét nghiệm cận lâm sàng; tặng phiếu hỗ trợ thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm trị giá 5 triệu đồng, phiếu hỗ trợ phẫu thuật/ thủ thuật trị giá 3 triệu đồng cho các gia đình tới vệnh viện thăm khám từ ngày 29/04 - 14/05/2023.
BSCKI Phạm Văn Hưởng - Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn bệnh viện chia sẻ: “Mỗi cặp vợ chồng hiếm muộn là một câu chuyện, một hoàn cảnh khác nhau nhưng điểm chung là đều mong ước được bế trên tay những đứa con của chính mình. Có gia đình đã điều trị hiếm muộn 5 năm, 10 năm thậm chí 15 - 20 năm… Ngoài những hạn chế về sức khỏe, thì gánh nặng kinh tế cũng là trở ngại khiến nhiều gia đình phải tạm hoãn hành trình tìm con. Thấu hiểu những khó khăn, mong muốn tiếp sức cho các cặp vợ chồng hiếm muộn, hàng năm, trong khuôn khổ “Tuần lễ vàng”, chúng tôi luôn duy trì và không ngừng mở rộng các gói hỗ trợ. Ngoài 10 ca miễn phí 100% chi phí thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm dành cho các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, bệnh viện còn hỗ trợ thêm nhiều gói miễn phí các dịch vụ hỗ trợ sinh sản khác. Chúng tôi hy vọng những hỗ trợ này sẽ giúp các gia đình rút ngắn hành trình tìm con, đồng thời tiếp thêm động lực cho các cặp vợ chồng hiếm muộn hãy kiên trì và vững tin”.
Tiếp sức cho các gia đình hiếm muộn
BSCKII Nguyễn Khắc Lợi - Giám đốc Bệnh viện phụ trách chuyên môn cho biết: “Mục tiêu lớn nhất của chương trình “Tuần lễ vàng” là giúp nhiều gia đình hiếm muộn có hoàn cảnh khó khăn sớm có cơ hội được tiếp cận các kỹ thuật, phương pháp điều trị vô sinh - hiếm muộn hiện đại với chi phí hợp lý nhất có thể. Chứng kiến hạnh phúc của các gia đình lần đầu đón con yêu sau bao năm mòn mỏi đợi chờ, chúng tôi càng có thêm động lực để duy trì và triển khai nhiều hơn nữa các chương trình hỗ trợ cộng đồng”.
Ngoài các hỗ trợ thăm khám, Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội tiếp tục duy trì các chương trình miễn phí thông qua hình thức xét duyệt hồ sơ cho các gia đình cần can thiệp các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản hiện đại. Cụ thể, bệnh viện miễn phí 100% chi phí thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm cho 10 gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (chi phí khoảng 100 triệu đồng); miễn phí 20 ca sàng lọc phôi mang gen bệnh lý di truyền (không giới hạn số lượng phôi); miễn phí 10 ca phẫu thuật vi phẫu tinh hoàn tìm tinh trùng (MicroTESE); miễn phí 10 ca phẫu thuật nội soi thăm dò buồng tử cung; miễn phí 20 ca nuôi cấy, theo dõi phôi bằng hệ thống tự động - timelapse (tối đa 16 phôi).
Mong muốn nối dài sự hỗ trợ cho hành trình đi tìm thiên chức làm cha làm mẹ, bệnh dành tặng thêm: miễn phí 20 ca sử dụng dịch vụ thụ tinh trong ống nghiệm (gồm: chọc trứng, tạo phôi, nuôi phôi (đến ngày 3) - tương đương 30 triệu/ca); miễn phí 50 ca thụ tinh nhân tạo - bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI).
Bệnh viện nhận hồ sơ xét duyệt các chương trình miễn phí từ ngày 19/04 - 14/05/2023.
“Quả ngọt” hạnh phúc
Từ khi thành lập đến nay, Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đã hiện thực hóa ước mơ làm cha làm mẹ cho hàng chục nghìn cặp vợ chồng hiếm muộn với tỷ lệ thành công cao nhờ các phác đồ điều trị và can thiệp y khoa hiện đại.
Đại diện bệnh viện cho biết: “Đặc biệt, từ năm 2019 đến nay, nhiều trường hợp nhận được các gói hỗ trợ miễn phí thụ tinh trong ống nghiệm đã có “quả ngọt”: 85% gia đình có tin vui, sinh con khỏe mạnh với 43 em bé chào đời; nhiều người đang chờ sinh và được theo dõi, hỗ trợ tối đa từ bệnh viện”.
Năm 2022, bệnh viện được Hiệp hội Sinh sản Úc (Fertility Society of Australia - FSA) trao chứng nhận quốc tế RTAC - bộ tiêu chuẩn chất lượng quốc tế uy tín hàng đầu trong hỗ trợ sinh sản. Theo đại diện Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội, người bệnh khi điều trị bằng các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản tại trung tâm đạt chứng nhận RTAC có thể an tâm về tỉ lệ thành công luôn được duy trì cao và ổn định.
Tìm hiểu thông tin chi tiết tại: afhanoi.com
Quốc Tuấn
" alt="‘Tuần lễ vàng’ hỗ trợ tài chính cho các gia đình hiếm muộn"/>‘Tuần lễ vàng’ hỗ trợ tài chính cho các gia đình hiếm muộn
Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn