Hành trình của người mẹ có con tự kỷ: Tận cùng đớn đau và hạnh phúc!
![]() |
Hành trình chiến đấu và những “quả ngọt” của Nguyễn Trung Hiếu |
“Con tôi thà câm điếc còn hơn mắc tự kỷ”
Sinh ra là một cậu bé kém may mắn hơn so với các bạn đồng trang lứa,ànhtrìnhcủangườimẹcócontựkỷTậncùngđớnđauvàhạnhphúbóng đá.com vn Nguyễn Trung Hiếu (21 tuổi, Hà Nội) đã sớm được phát hiện mắc hội chứng tự kỷ ở những năm đầu đời.
Ngay từ lúc Hiếu mới bảy tháng, mẹ Hiếu – chị Nguyễn Thị Mai Anh (Hà Nội) đã nhận thấy con của mình có những điểm khác lạ. Con không đòi mẹ, chẳng nhìn mẹ mỗi khi trêu đùa và nếu có gọi “Hiếu ơi…” thì cũng chẳng bao giờ cậu bé này quay đầu nhìn lại.
Lo lắng, hoảng sợ, sợ con mình bị câm điếc như những người xung quanh nói, mẹ Hiếu đã đem con hai lần đi bệnh viện. Nhưng kết quả nhận được là Hiếu bình thường, có thể cậu chỉ là đứa trẻ chậm phát triển, chậm nói, chậm đi và kén ăn.
Kết luận là vậy, nhưng linh cảm của người mẹ không bao giờ là sai, “nhìn vào ánh mắt của con, cứ lơ đãng tôi biết con mình không bình thường” – mẹ Hiếu nói.
“Mỗi lần nhìn con với những biểu hiện khác lạ là trong lòng không khỏi xót xa và cảm thấy bất lực đến tột cùng” - giọng mẹ Hiếu như chùng xuống.
Cho đến một ngày, khi nghe một y tá nói Hiếu có thể mắc hội chứng tự kỷ, lúc đó mọi hướng suy nghĩ mới bắt đầu có lời giải đáp.
Mẹ Hiếu tâm sự, lúc đầu chưa hiểu tự kỷ là gì nên khá vui mừng, mừng vì ít nhất nó không phải là câm điếc, Hiếu có thể nghe, có thể nói và phát triển như mọi đứa trẻ bình thường khác. Thế nhưng cho đến khi hiểu rõ về tự kỷ - một hội chứng sẽ theo con mình suốt đời thì người mẹ này như rơi đến tận cùng của nỗi thất vọng và đau khổ - “Con tôi thà câm điếc còn hơn mắc tự kỷ”.
“Hỗn loạn, yên bình và đen tối”
“Hỗn loạn, yên bình và đen tối” là những tính từ diễn tả rõ nhất 3 giai đoạn của Hiếu khi đối đầu với hội chứng tự kỷ quái lạ này.
Hai mươi năm trước, tự kỷ là một khái niệm vô cùng xa lạ. Hiếu được xem là một trong những ca đầu được chẩn đoán mắc tự kỷ ở Việt Nam. Ở thời điểm đó, khi các phương tiện truyền thông, Internet chưa phát triển, thông tin về hội chứng tự kỷ vô cùng khan hiếm, thậm chí không một ai biết đến tên gọi tự kỷ là gì?

Hành trình của Hiếu là một hành trình đầy nỗ lực với nhiều khó khăn, nước mắt...
Chính vì vậy hành trình chiến đấu của Hiếu là một hành trình khó khăn hơn bao giờ hết, gần như bắt đầu từ con số không tròn trĩnh.
Không một phương pháp can thiệp, không có một chuyên khoa y riêng biệt và không có một trung tâm chăm sóc, giảng dạy nào dành cho trẻ tự kỷ ở Việt Nam.
Thậm chí, mẹ Hiếu đã phải đi lang thang khắp các hiệu sách nhưng vẫn không tìm thấy cuốn sách viết về hội chứng này. Sau cùng, với cuốn Bách khoa thư bệnh tật trẻ em ở phố Tràng Tiền, mọi thứ về tự kỷ được mở ra. Hành trình chiến đấu của Hiếu như được bắt đầu.
Với những cậu bé bình thường khác là mẹ dạy con nghe, còn với Hiếu, mẹ dạy, Hiếu làm gì thì chính cậu cũng không biết. Mỗi lần học, không bao giờ tập trung hay chăm chú được khiến nhiều lần người mẹ vốn kiệm lời này đã phải la hét lên: “Sao mày ngu quá vậy, sao mày làm khổ cuộc đời mẹ quá vậy hả con?”… Hai mẹ con cứ như thế “hành hạ” nhau gần như cơm bữa. Nước mắt cả hai luôn ứa tràn và sẵn sàng rơi bất cứ khi nào.

Những bức tranh do Hiếu vẽ
Một tuổi, hai tuổi, ba tuổi… rồi cứ thế lớn dần, chặng đường đẫm nước mắt và dường như vô phương hướng ấy với Hiếu thật quá khắc nghiệt. Đơn giản chỉ từ cách tập nói, tập đọc, cách nhận biết đồ vật cũng là một điều vô cùng khó khăn.
Dạy như những đứa trẻ bình thường khác thì Hiếu không hiểu, cũng chẳng để tâm nên cách tốt nhất là phải cho cậu trải nghiệm. “Nếu mình cứ bảo nước này nóng lắm, con không được uống thì chắc chắn không hiểu và cứ uống, nhưng cứ để cho con uống một lần và tự cảm nhận thấy nóng thì con sẽ không bao giờ uống nữa.” – mẹ Hiếu nói.
Phải đến lúc Hiếu lên 7 thì mọi thứ mới trở nên dễ dàng hơn. Những lộn xộn, những khó khăn, những lần la hét vì quá tuyệt vọng cũng dần bớt đi. Mọi thứ bắt đầu đi vào quỹ đạo.
Hiếu được mẹ cho đi học, cậu biết đan lát, thêu thùa, thích vẽ tranh và nghe nhạc... Đây là giai đoạn “vàng” đầy yên bình của cậu. Ngoan ngoãn vâng lời, nhẹ nhàng, khéo léo, Hiếu cứ thế mà thủ thỉ rất đúng với lứa tuổi của mình. Cứ tưởng cuộc đời Hiếu như thế là đã êm đẹp và đơn giản với cậu ấy cũng chỉ cần có thế.
Nhưng không, cuộc đời không bao giờ là một đường thẳng và cuộc đời Hiếu lại càng không thể. Cứ nghĩ trước giờ với Hiếu như thế đã là quá đủ để đối đầu với hội chứng tự kỷ đặc biệt này, thế nhưng phải đến giai đoạn Hiếu dậy thì mới là khoảng thời gian “đen tối” nhất.
Mọi thứ xây dựng hơn 10 năm của người mẹ dành cho Hiếu gần như bị sụp đổ hoàn toàn. Hiếu bắt đầu quậy phá, bị kích động… nhưng kinh khủng hơn là Hiếu tự làm hại chính bản thân mình. Tự làm đau khi cho ngón tay vào cánh quạt đang quay, tự cấu xé bản thân mỗi ngày, dày vò, bứt rứt, những điều khủng khiếp đối với một đứa trẻ còn ngây dại khiến chính người đàn ông mạnh mẽ nhất của gia đình là bố Hiếu đã phải rơi nước mắt vì cậu hai lần. Người đàn ông trụ cột rồi cũng đã phải gục ngã trước đứa con khờ dại này.
“Con yêu mẹ nhiều lắm ạ!”
“Sau cơn mưa trời lại sáng” và có vẻ cuộc đời Hiếu cũng giống vậy. Sau những năm tháng dậy thì đầy nước mắt, giờ đây Hiếu dần trở về là Hiếu của những ngày ngoan ngoãn, sống biết cố gắng và có nghị lực. Nói thiên tài thì chắc cũng chẳng quá đối với Hiếu khi cậu biết chơi đến 5 loại nhạc cụ: đàn Guitar, đàn Piano, kèn Saxophone, sáo và trống.
Mỗi loại nhạc cụ được cậu chơi một cách “suôn sẻ” với vẻ yêu đời cùng những nụ cười tươi mới.
Bản nhạc “Vùng trời bình yên” vang lên thật êm ái, đôi khi có lỡ nhịp nhưng hội tụ trong đó là cả niềm đam mê, tình yêu và nhiệt huyết đối với âm nhạc của cậu bé này. Cách du dương, ngân nga theo nhạc như một Hiếu nghệ sĩ thực thụ.
Vừa có khả năng cảm thụ âm nhạc giỏi, trí nhớ nhanh, Hiếu còn có biệt tài phối màu rất chính xác, gần như là chưa bao giờ Hiếu phối màu sai. Những bức tranh của cậu ngày càng được nhiều người biết đến. Tranh của Hiếu đã từng được nữ diễn viên Thúy Hà làm triển lãm đấu giá để ủng hộ từ thiện. Những đường nét của Hiếu có thể chỉ đơn giản, bình dị nhưng đằng sau đó là một câu chuyện đầy nhân văn và sự nghị lực mà không phải bất cứ ai cũng có được.
Nhiều bạn ở tuổi 21 đã có những thành công rực rỡ hay mang những hoài bão lớn lao, còn với Hiếu như thế đã là một thành công ngoạn mục trong chính cuộc đời cậu.
Có được thành quả này một phần là nhờ vào khả năng thiên bẩm về lĩnh vực nghệ thuật trong cậu, một phần là nhờ vào sự cố gắng chiến đấu không ngừng nghỉ của cậu với chính hội chứng tự kỷ quái lạ trong mình.
Sau 21 năm với nhiều biến động, có những nụ cười và cả những giọt nước mắt thì điều mà người mẹ cần ở Hiếu không phải là một cậu bé thiên tài hay một cậu bé đầy nghị lực trong mắt mọi người, đơn giản chỉ là được nhìn cậu khỏe mạnh mỗi ngày và được nghe những lời nói yêu thương “Con yêu mẹ nhiều lắm ạ!” từ cậu bé "mãi vẫn là cậu bé này".

'Chú hề' mang đến phương pháp điều trị đặc biệt cho bệnh nhi ung thư
Được thổi nến, cắt bánh kem, nhận quà của "chú hề Sido" Lê Văn Hải, "các em nhỏ đầu trọc" tíu tít, cười nói rộn rã cả khu điều trị.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Những sai lầm nghiêm trọng khi sử dụng xe máy điện vào mùa mưa
Xuất bản truyện tranh trên “dế”
Điều này phản ánh sự phổ biến mạnh mẽ của ĐTDĐ trong người dân Nhật, ngay cả với trẻ em. Cuốn sách sẽ được đọc từng trang một, kiểu như kamishibai - nguyên văn là một loại “kịch giấy” của Nhật, xuất phát từ các ngôi đền của đạo Phật tại Nhật hồi thế kỷ XII. Người đọc chỉ cần kích (click) vào từng trang một để đọc.
" alt="Xuất bản truyện tranh trên “dế”" />" alt="Giá xe Ferrari 499P Modificata mạnh 870 mã lực hơn 5,4 triệu USD" />
- ·Giá xe Ferrari 499P Modificata mạnh 870 mã lực hơn 5,4 triệu USD
- ·Nhận định, soi kèo Pachuca vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 17/2: Ca khúc khải hoàn
- ·Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Nhật Bản, 14h00 ngày 17/2: Không thể cản bước
- ·Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 16/2: Tiếp tục bất bại
- ·Nhận định, soi kèo Gulf Heroes vs Dabba Al
- ·Nhận định, soi kèo Tractor vs Al Khaldiya, 21h00 ngày 18/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Nhận định, soi kèo Rio Ave vs AVS Futebol, 22h30 ngày 16/2: Đòi nợ tân binh
- ·Nhận định, soi kèo Rayong FC vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 17/2: Chủ nhà đáng tin
- ·48 công nhân ở Sài Gòn nhập viện sau bữa ăn chiều
- ·Nhận định, soi kèo Persela Lamongan vs Persijap Jepara, 15h30 ngày 18/2: 3 điểm nhọc nhằn
Con trai mắc bệnh ung thư, mẹ già thành chỗ dựa. Gia đình ông Cường vốn có hoàn cảnh éo le. Ông từng có một mái ấm, nhưng do mâu thuẫn nảy sinh, hai vợ chồng ly hôn. Vợ ông dẫn theo con út, để lại 2 người con lớn. Ông Cường nhận sửa đồng hồ ở chợ, thu nhập ít ỏi nhưng là nguồn kinh tế chính nuôi mẹ và 2 con đang tuổi ăn học.
Để phụ đỡ con trai, cụ bà Đinh Thị Thanh (SN 1943) tranh thủ đi nhặt ve chai, kiếm chút tiền rau cháo. Đêm xuống, cụ còng lưng dắt theo chiếc xe đạp, đi bộ quanh thành phố tìm kiếm chút giấy vụn, vỏ lon nơi thùng rác. Đa số vật dụng trong nhà đang dùng như ấm đun nước, nồi cơm, xoong chảo,... do cụ Thanh nhặt về rồi sửa sang lại. Những ngày may mắn, cụ được người bán hàng cho ít rau đã ngả màu, chế biến cũng đủ để gia đình ăn qua ngày.
“Có hôm trời mưa to, giấy vụn và ve chai trên xe bị ướt hết cả. Tôi không đủ sức đạp nên chỉ dắt bộ về nhà, vừa đi vừa khóc vì tủi phận. Về đến nhà đã 12h đêm mà vẫn chưa được nghỉ ngơi", cụ Thanh rơi nước mắt.
Cụ Thanh đã 80 tuổi nhưng vẫn đi nhặt ve chai giấy vụn kiếm tiền phụ con. Đầu năm 2022, miệng của ông Cường bỗng nhiên nổi những hạt nhỏ li ti, đau nhức khó chịu. Vì không có tiền, ông cứ cố chịu mà không đi khám. Sau 3 tháng, nhiều hạch to nổi quanh miệng kèm những cơn đau khiến ông choáng váng. Lúc này, không thể gắng gượng nổi nữa, ông mới đến bệnh viện.
Tại Bệnh viện Trung ương Huế, bác sĩ chẩn đoán ông Cường bị ung thư sàn miệng, buộc phải phẫu thuật. Tin dữ ập đến khiến hai mẹ con run rẩy. Bao năm qua, số tiền họ kiếm được vốn không đủ trang trải cuộc sống, thỉnh thoảng đau ốm còn phải vay mượn để trang trải.
Cụ Thanh đau khổ khi con trai mắc bệnh hiểm nghèo. Ca phẫu thuật này, ông phải nhờ người thân tìm cách cầm cố giấy tờ, vay nóng 30 triệu đồng. Do bệnh ung thư tiến triển quá nhanh và lan rộng ra khắp miệng, bác sĩ phải cắt bỏ nửa lưỡi và nửa hàm dưới của ông Cường, sau đó lấy thịt ở ngực đắp lên lưỡi thì mới có thể nói chuyện được.
Sau phẫu thuật, dù đã xin về nhà ít ngày nhưng do bệnh hành hạ, ông lại tiếp tục quay lại bệnh viện xạ trị. Gần 3 tháng nay, người nhà phải xay nhuyễn thức ăn và bơm qua đường ống mở thông dạ dày, vô cùng khó chịu.
Dù thuộc diện hộ cận nghèo, có bảo hiểm y tế hỗ trợ song do căn bệnh cần dùng nhiều loại thuốc đắt đỏ nằm ngoài danh mục, chi phí chữa bệnh cứ tăng dần khiến kinh tế gia đình kiệt quệ. Trong khi đó, cách đây 6 tháng, trong một lần đi nhặt ve chai, cụ Thanh bị ngã phải nhập viện. Từ đó đến nay, sức khỏe cụ yếu đi, chân bị sưng phải ở nhà uống thuốc, cụ không thể tiếp tục đi nhặt ve chai được nữa.
"Lúc trước tôi còn kiếm được ít đồng lẻ mua rau, trứng ăn qua bữa. Nay con ung thư cần nhiều tiền chữa bệnh, tôi thì đau ốm đi không nổi, làm sao cứu được con. Giá như ai đó cho mượn tiền mua chiếc xe lăn 3 bánh, tôi sẽ tiếp tục đi nhặt rác, vừa kiếm tiền nuôi con cháu vừa trả nợ dần dần, chứ ở nhà tôi càng buồn và khóc nhiều hơn”,cụ bà nức nở.
Ông Trần Minh Hải – Trưởng khu phố 7 (phường 5, TP. Đông Hà) cho biết, gia đình ông Cường thuộc diện khó khăn đã lâu, nay ông Cường lâm bệnh ung thư khiến cuộc sống gia đình càng thêm thiếu thốn. Mong bạn đọc chung tay giúp đỡ để ông có thêm chi phí điều trị bệnh.
" alt="Mẹ già 80 tuổi còng lưng nhặt ve chai, chăm con trai bị ung thư sàn miệng" />Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Ông Trần Quốc Cường, khu phố 7, phường 5, TP. Đông Hà, Quảng Trị
SĐT: 0941.944.357
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2023.203(ông Trần Quốc Cường)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản:
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
- ·Mega Gangnam
- ·Nhận định, soi kèo Pachuca vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 17/2: Ca khúc khải hoàn
- ·Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2
- ·Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
- ·Khi nhà mạng hỗ trợ nông dân Việt bước vào kỷ nguyên kỹ thuật số
- ·Nhận định, soi kèo Rio Ave vs AVS Futebol, 22h30 ngày 16/2: Đòi nợ tân binh
- ·Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Famalicao, 3h15 ngày 18/2: Nối mạch bất bại
- ·Nhận định, soi kèo Monaco vs Nantes, 01h00 ngày 16/2: Chủ nhà trở lại
- ·Cam Ranh Bay Hotels & Resorts lập ‘hat
- ·Nhận định, soi kèo Tractor vs Al Khaldiya, 21h00 ngày 18/2: Cửa trên ‘ghi điểm’