Thế giới

Người trẻ tạo dáng, chu môi chụp ảnh tại đám ma

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-23 12:11:41 我要评论(0)

Dù trào lưu chụp ảnh bên quan tài bị lên án gay gắt,ườitrẻtạodángchumôichụpảnhtạiđáfulham đấu với brfulham đấu với brightonfulham đấu với brighton、、

Dù trào lưu chụp ảnh bên quan tài bị lên án gay gắt,ườitrẻtạodángchumôichụpảnhtạiđáfulham đấu với brighton nhiều chàng trai, cô gái vẫn vô tư đăng ảnh selfie tươi cười, khoe đồ hiệu trong đám tang người thân.

Chụp ảnh selfie là một trong những thú vui của giới trẻ ngày nay. Thế nhưng, việc lưu lại khoảnh khắc đáng nhớ này đôi khi lại gây phản cảm.

Mới đây, dân mạng lên án gay gắt thái độ vô tâm và "tự nhiên đến hồn nhiên" của các nhân vật tham gia đám tang.

Selfie mọi lúc, mọi nơi

Chắc chắn không ai "dám" nhấn like (thích) dưới bức ảnh của những cô gái đội khăn tang, mặc áo xô, miệng cười tươi với chia sẻ: "Tang lễ mà cũng phải tự sướng".

Mọi người cũng từng chán nản khi thấy tấm hình một chàng trai đầu chít khăn trắng, chân đi đôi giày mới cùng dòng trạng thái: "Yêu ông".

{ keywords}

Các bạn trẻ này vẫn tự nhiên chụp ảnh, dù đầu đang chít khăn tang. Ảnh chụp màn hình.

Các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy thế nào khi con, cháu của mình cùng nhau chụp ảnh "tự sướng" khi đầu vẫn đội khăn tang? Chủ nhân bức hình thậm chí còn nhắn nhủ: "Xấu cũng đăng hi hi" hay "Cảm thấy đáng yêu"...

Hai chị em gái ở Cam Ranh (Khánh Hòa) mới đây không quên đăng ảnh trong tang lễ, cùng "lời động viên" gửi tới gia đình: "Cố cười cho mọi chuyện đi qua, cả nhà ta cố gắng nhé" và hashtag #iubốnhìu.

Phản cảm nhất là khoảnh khắc cô gái đội khăn trắng, ngồi quay lưng lại bàn thờ. Người này tâm sự "Ngày buồn" nhưng đôi môi vẫn nở nụ cười duyên dáng.

Đó chỉ là một vài trong số rất nhiều trường hợp trên mạng mà chủ nhân tham dự tang lễ, song "cảm thấy hoan hỉ" hoặc tự hỏi "nên khóc hay cười cho người mất?".

Phần lớn dân mạng khi xem những bài đăng này đều cảm thấy tức giận và không thể không chỉ trích lối sống ảo, cười cợt trên sự đau khổ của người khác.

"Với nhiều gia đình, khi một thành viên qua đời, nhất là ông bà lớn tuổi, các con cháu sẽ không quá đau buồn để người đã khuất ra đi thanh thản, nhưng không thể 'tự nhiên đến vô duyên' như thế được. Đó là sự bất nhẫn, vô tâm chứ không phải là vô tư", Huy Minsk nhận xét.

Xuân Quang đưa ý kiến: "Chụp ảnh tự sướng trong đám tang nhà người khác đã không chấp nhận nổi. Việc của nhà mình mà cũng selfie thì đúng là 'cạn lời' với các bạn".

{ keywords}

Hành động khoe giày khi vẫn còn mặc đồ tang của chàng trai bị dân mạng ném đá. Ảnh chụp màn hình.

Chưa biết nhận thức đúng - sai

Không ít bình luận cho rằng đây có thể không phải đám tang thật. Bởi trước đó, từng có một số trường hợp diễn viên đưa ảnh phim trường lên mạng xã hội và bị "ném đá oan".

Bên cạnh đó, một số dân mạng nhận định giới trẻ hiện suy nghĩ khá đơn giản. Họ không biết việc đăng ảnh trong tang lễ là xấu, mà chỉ thực hiện theo thói quen hay muốn lưu lại khoảnh khắc đáng nhớ.

Cách đây vài năm, nhiều trường hợp đã "nhận gạch đá" vì tạo dáng bên linh cữu người quá cố.

Năm 2015, bức ảnh các thành viên trong gia đình (hầu hết còn nhỏ tuổi) vui vẻ khi mặc quần áo trắng, đầu đội khăn tang trở thành tâm điểm chú ý trên mạng.

Đáng nói, khoảnh khắc này đi kèm dòng chú thích: "Chả là cha chết được chia tài sản, chúng con vui và hạnh phúc lắm. Yêu cha từ giây phút này".

Tương tự, tại thời điểm đó, tấm hình hai cô gái chụp selfie trong đám tang ông cũng gây tranh cãi.

Dù viết “Nụ cười có lẽ không vui. Đám tang đang diễn ra, hai con trốn trong phòng chụp hình. Còn 6 ngày nữa chôn ông rồi, ông yên nghỉ đi ạ. Cảm thấy xuống tinh thần khi ông ra đi", các nhân vật chính vẫn tạo dáng và cười “tươi không cần tưới” trước ống kính.

{ keywords}

Lời động viên gia đình của hai cô gái này có lẽ không nên kèm theo bức ảnh selfie. Ảnh chụp màn hình.

Không ai yêu cầu trong đám tang, các thành viên gia đình phải vật vã, khóc lóc, hay làm theo quy tắc có từ xa xưa như xổ tóc, đi chân đất, mặc đồ che kín gót chân...

Tang lễ hiện được tổ chức tiết kiệm, gọn nhẹ, tránh để lại sự mất mát quá lớn cho người thân, tốn kém cho gia đình. Một số nơi ở các tỉnh miền Tây còn mời nhóm “văn nghệ nghiệp dư” đến biểu diễn, khiến không khí bớt u buồn.

Thế nhưng, theo cộng đồng mạng, hành động chụp ảnh, cười đùa bên cạnh bàn thờ hay quan tài vẫn không thể chấp nhận.

Bình luận về việc này, tài khoản Trang My Trần viết: "Việc sống ảo là của các bạn, nhưng nỗi buồn khi một người thân không còn trên đời thì là thật. Hãy dành việc làm dáng, chu môi, cười điệu khi các bạn mặc bộ đồ thông thường".

(Theo Zing)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một cảnh trong phim 'Tro tàn rực rỡ'. 

Dựa trên hai truyện ngắn Tro tàn rực rỡ và Củi mục trôi vềcủa nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, Tro tàn rực rỡ là câu chuyện về tình yêu đầy nhân văn của những người phụ nữ miền Tây dành cho người đàn ông nhiều tổn thương của họ.

Tác phẩm đánh dấu sự trở lại của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên sau 10 năm vắng bóng. Bùi Thạc Chuyên mất 7 năm để hoàn thànhTro tàn rực rỡ. Phim từng tham dự LHP quốc tế Tokyo và gây chú ý khi giành giải Khinh khí cầu vàngtại LHP Ba châu lục tổ chức tại Nantes, Pháp cuối năm 2022. Tác phẩm cũng được công chúng đón nhận khi chính thức ra rạp từ 2/12/2022.  

Mới đây, Tro tàn rực rỡđược trao hai giải Phim xuất sắc nhất ở hạng mục phim truyện điện ảnh và Đạo diễn xuất sắc nhất cho Bùi Thạc Chuyên tại Cánh diều Vàng 2023 - giải thưởng thường niên của Hội điện ảnh. 

Cảnh trong phim 'The Taste Of Things' của Trần Anh Hùng. 

Tại Oscar, Tro tàn rực rỡsẽ phải cạnh tranh với đối thủ nặng ký là The Taste Of Things của nhà làm phim gốc Việt Trần Anh Hùng - người đã giành giải Đạo diễn xuất sắc nhất tại LHP Cannes 2023 nhờ tác phẩm trên. Cách đây vài ngày, The Taste Of Thingsđã được Pháp chọn là đại diện cho điện ảnh nước này dự vòng sơ loại Oscar 2024, cùng hạng mục với Tro tàn rực rỡ

Ngày 2/10 là hạn cuối để các nước đăng ký gửi phim dự vòng sơ tuyển. 15 phim nhận phiếu bầu cao nhất sẽ được công bố vào 21/12/2023. 5 phim chính thức được đề cử Phim quốc tế hay nhấtđược công bố vào 21/1/2024 cùng các hạng mục khác. Lễ trao giải Oscar lần thứ 96 sẽ diễn ra vào ngày 10/3/2024.  

Phim của Trần Anh Hùng tranh Oscar nhưng không đại diện cho Việt NamBộ phim giúp đạo diễn gốc Việt Trần Anh Hùng thắng giải Đạo diễn xuất sắc nhất ở LHP Cannes 2023 được chọn là đại diện cho điện ảnh Pháp tranh Oscar 2024." alt="Phim Tro tàn rực rỡ đi Oscar 2024" width="90" height="59"/>

Phim Tro tàn rực rỡ đi Oscar 2024

Những đề xuất không chính thức nói trên có thể chỉ là để thăm dò phản ứng của các bên, trước hết là Nga và Ukraine, dù chưa phải là giải pháp cuối cùng mà ông Trump sẽ áp dụng để giải quyết cuộc chiến Nga - Ukraine. Tuy nhiên, hiện cả phía Nga lẫn Ukraine đều chưa đưa ra phản ứng chính thức nào, dù nó cũng cho thấy những khác biệt căn bản so với lập trường lâu nay của chính quyền Biden và NATO là triệt để ủng hộ Ukraine đánh bại Nga trong cuộc chiến này.

Ukraine sẽ phải nhượng bộ?

Trong cuộc trao đổi với phóng viên của Sky Newsngày 29/11, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã bất ngờ tuyên bố có thể sẵn sàng đồng ý nhượng bộ về lãnh thổ để đạt được ngừng bắn với Nga, với điều kiện là Ukraine phải được gia nhập NATO. Cụ thể, ông Zelensky đã nói: "Nếu chúng tôi muốn chấm dứt giai đoạn nóng của cuộc chiến, chúng tôi cần đưa lãnh thổ Ukraine mà chúng tôi đang kiểm soát vào chiếc ô của NATO. Chúng tôi cần phải làm điều đó nhanh chóng và sau đó, Ukraine có thể lấy lại các vùng lãnh thổ mà Nga đã kiểm soát theo phương thức ngoại giao".

Sự thay đổi lập trường của ông Zelensky tuy bất ngờ nhưng hoàn toàn có thể hiểu được khi quân đội Ukraine đang ngày càng thất thế trước các lực lượng Nga trên khắp các mặt trận, GDP Ukraine đã giảm 30%.

Tại Washington, "người bảo trợ chính" - Tổng thống Joe Biden - sắp mãn nhiệm. Bản thân ông Zelensky khi trả lời hãng thông tấn Kyodohôm 1/12 đã phải công nhận "quân đội Ukraine thiếu sức mạnh để giải phóng các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng" và "các giải pháp ngoại giao có thể sẽ hiệu quả hơn".

Trong khi đó, nước Nga, qua lời Ngoại trưởng Lavrov, vẫn thể hiện lập trường cứng rắn khi tuyên bố các vùng lãnh thổ đã sáp nhập là một phần không thể tách rời của Liên bang Nga, đồng thời yêu cầu phương Tây phải chấp nhận "thực tế mới trên thực địa" hiện nay. Không chỉ vậy, vẫn là lời ông Lavrov nói với nhà báo Mỹ Tucker Carlson được đăng tải hôm 5/12, "Ukraine sẽ phải rút quân khỏi các vùng lãnh thổ do Nga kiểm soát, đảm bảo quyền của người dân nói tiếng Nga và trở thành một quốc gia trung lập, không có vũ khí hạt nhân như Tổng thống Putin tháng 6 vừa qua đã nêu".

TrênNewsweek, cựu Đại sứ Mỹ tại NATO Kurt Volker cho rằng "khó có thể xảy ra việc tất cả yêu cầu của Nga được thỏa mãn" cũng như "không nghĩ rằng mong muốn của Tổng thống Zelensky lấy lại toàn bộ lãnh thổ sẽ được đáp ứng". Đây có lẽ chính là xuất phát điểm để chính quyền Trump 2.0 thúc đẩy Nga và Ukraine chấp nhận ngồi vào đàm phán hòa bình.

Thực tế là Trung Quốc, với vị thế ngày càng quan trọng trên trường quốc tế, cũng có thể trở thành một trung gian hòa giải quan trọng trong đó mối quan hệ phức tạp giữa Bắc Kinh, Moscow và Washington sẽ là yếu tố then chốt trong bất kỳ giải pháp nào.

Các quốc gia NATO, đặc biệt là Đức và Pháp, cũng đang phải cân nhắc giữa việc ủng hộ Ukraine và mong muốn không để leo thang căng thẳng quan hệ với Nga. Sự chia rẽ nội bộ này có thể là cơ hội để đẩy nhanh việc Kiev chấp nhận đàm phán trên cơ sở chấp nhận "thực tế trên thực địa" như Nga đặt ra.

Trước một nước Nga mà sau gần 2 năm chiến tranh đến nay nền kinh tế không bị sụp đổ dù phải chịu áp lực từ hơn 20.000 lệnh trừng phạt khác nhau của Mỹ và phương Tây, cũng không phải chịu "thất bại chiến lược" như phương Tây mong muốn, và vẫn giao thương được với các nước châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh, nếu ông Trump có thể gây sức ép để Ukraine ngồi vào bàn đàm phán bằng cách cắt giảm viện trợ (thực tế là Chủ tịch Hạ viện Mỹ ngày 5/1 đã tuyên bố sẽ phong tỏa mọi quyết định viện trợ của Tổng thống Biden cho Ukraine trong những ngày còn lại ít ỏi này), thì với Nga điều đó lại không hề đơn giản.

Đặc biệt khi Moscow thấy những quan tâm và lợi ích cốt lõi của mình về an ninh chưa được đáp ứng thỏa đáng.

Theo ông Ken Weinstein, nghiên cứu viên của Brunswick Group, một công ty tư vấn của Anh, "một phương án ông Trump có thể thực hiện để khiến Nga cảm thấy áp lực là tăng số vũ khí viện trợ cho Kiev và sẽ giảm bớt những lệnh hạn chế áp lên Ukraine về việc sử dụng những vũ khí này".

Ngoài ra, ông Weinstein cho rằng, ông Trump có thể gia tăng lệnh trừng phạt lên ngành năng lượng Nga, để khiến nền kinh tế Nga trở nên khó khăn hơn nữa cộng với áp lực từ trong nước có thể buộc ông Putin phải điều chỉnh.

Còn với Ukraine, tuy hiện tại Kiev vẫn giữ lập trường "sẽ từ chối bất kỳ đảm bảo an ninh nào ngoài tư cách thành viên NATO" - lời Ngoại trưởng Ukraine Andrii Sybiha, nhưng theo đánh giá của ông Lucian Kim, một nhà phân tích về Ukraine tại Tổ chức Khủng hoảng Quốc tế (ICG): "Ukraine đang đưa ra lập trường tối đa của họ khi tham gia các cuộc đàm phán có thể xảy ra; trên thực tế, họ có thể nhận ra rằng tư cách thành viên NATO không phải là điều sắp xảy ra, nhưng tại sao họ phải thừa nhận điều đó trước khi các cuộc đàm phán thậm chí bắt đầu?".

Trên thực tế, đã có thêm dấu hiệu rõ ràng về việc Ukraine đang tích cực chuẩn bị cho đàm phán hòa bình khi Kiev mới đây đã gửi một phái đoàn do Chánh văn phòng Tổng thống Andriy Yermak dẫn đầu đến Mỹ để tiếp xúc, phối hợp dần với chính quyền Trump 2.0.

Theo nhiều nhà nghiên cứu, để Nga chấp nhận lời kêu gọi đàm phán, chính quyền Trump 2.0 cần phát đi tín hiệu cho thấy họ cũng sẽ nhượng bộ. Kế hoạch của tướng Keith Kellogg đã nhắc tới đề xuất tạm thời bỏ qua vấn đề Ukraine trở thành thành viên NATO có thể là tín hiệu cần thiết và quan trọng nhằm cho Nga thấy cuối cùng thì những quan ngại về an ninh của cường quốc hạt nhân này đã được chú ý. Như vậy, một trong những đòi hỏi quan trọng nhất của Nga được đáp ứng, đồng thời cũng chính là một trong những lý do quan trọng nhất để Nga phát động "chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraina" gần 3 năm trước, đang được nghiêm túc xem xét nghiêm túc hơn.

Với chủ trương "nước Mỹ là trên hết", ông Trump hoàn toàn có thể có những nhượng bộ mang tính đột phá với Nga để kết thúc cuộc chiến không chỉ "tốn của" ở Ukraine mà còn có nguy cơ cuối cùng có thể đưa đến thất bại chiến lược cho chính Mỹ và phương Tây.

Tuy nhiên, ngoài sự nhượng bộ rất cơ bản như các trợ lý về đối ngoại của ông Trump đã đưa ra để kéo Nga và Ukraine đi vào đàm phán, sẽ còn rất nhiều vấn đề liên quan cần phải tìm được cách giải quyết thỏa đáng nhất. Trước hết là vấn đề gỡ bỏ lệnh cấm vận kinh tế và trừng phạt Nga trên các lĩnh vực khác nhau, vấn đề các tài sản của Nga bị giữ tại các ngân hàng phương Tây và đặc biệt là việc chính quyền Kiev phải đảm bảo không phân biệt đối xử với ngôn ngữ và văn hóa Nga ở Ukraine.

Bài toán không đơn giản

Triển vọng giải quyết xung đột Nga - Ukraine là không hề đơn giản bởi nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Các kịch bản có thể diễn ra hoặc là với thỏa thuận thông qua đàm phán có nhượng bộ từ tất cả các phía, hoặc là do tình trạng căng thẳng tiếp tục kéo dài thì không chỉ Ukraine và Nga cũng mệt mỏi, nhất là về nguồn lực con người, hoặc nhờ xuất hiện những thay đổi đột biến do các yếu tố bên ngoài.

Cuối cùng, cách thức cuộc xung đột kết thúc sẽ có tác động sâu rộng đến an ninh châu Âu, vai trò của NATO, quan hệ xuyên Đại Tây Dương và sự cân bằng quyền lực toàn cầu.

Lời hứa giải quyết xung đột trong vòng 24 giờ của ông Trump dù luôn phải đối mặt với thực tế phức tạp của các mối quan hệ và lợi ích địa chính trị đan xen, nhưng nay dường như cũng đã hé mở những dấu hiệu mới tích cực và thực chất hơn.

Mặc dù ông Trump đã hứa chắc nịch, nhưng theo các nhà quan sát quốc tế, vẫn còn có nhiều kịch bản có thể xảy ra, trong đó khả dĩ nhất là: (i)Thỏa thuận đình chiến có điều kiện, với các nhượng bộ từng phần từ cả hai bên; (ii)Giải pháp "đóng băng xung đột" theo mô hình các cuộc xung đột ở khu vực Đông Âu cuối thế kỷ trước; (iii)Đàm phán kéo dài với những nhượng bộ từng bước. Ở đây, mỗi kịch bản đều chứa đựng những rủi ro và thách thức riêng, đòi hỏi sự khôn ngoan, tính thực tế và kỹ năng ngoại giao tinh tế của tất cả các bên.

Một giải pháp thực sự bền vững sẽ đòi hỏi có sự cân nhắc kỹ lưỡng đến lợi ích chính đáng của tất cả các bên liên quan cũng như những tác động lâu dài đến trật tự thế giới trong tương lai.

Điều  lý tưởng nhất là giải pháp hòa bình cho cuộc chiến Nga - Ukraine bao gồm được đủ các yếu tố cơ bản nhất như tôn trọng chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh cho cả hai bên và không tạo ra những mầm mống xung đột mới.

Thời gian sẽ cho thế giới thấy liệu lời hứa của ông Trump có thể sớm trở thành hiện thực, hay chỉ là một câu khẩu hiệu tranh cử đúng phong cách của doanh nhân Trump giữa bối cảnh địa chính trị phức tạp hiện nay.

" alt="Ông Trump sẽ giúp chấm dứt cuộc chiến Nga" width="90" height="59"/>

Ông Trump sẽ giúp chấm dứt cuộc chiến Nga

Gia đình nhỏ của ca sĩ Thu Trang - Trần Vũ sau 8 năm bên nhau.

Chia sẻ về người bạn đời, Thu Trang cho biết trước khi yêu nhau, cô và Trần Vũ chạm mặt khá nhiều trong các show diễn. Nữ ca sĩ cho hay: “Cả hai diễn chung nhưng chưa từng gặp nhau, cũng có thể lướt qua nhưng lại không để ý, chưa có duyên”.

Thu Trang cho biết, những ngày đầu mới quen, cô luôn cảm thấy mình có khoảng cách khá lớn với chồng vì "dù sao cũng vào nghề trước”.

Thế nhưng, chính nữ ca sĩ cũng không biết từ khi nào mà tình thế đã thay đổi hoàn toàn. Theo miêu tả của giọng ca Tỏa sáng sao đôi, bây giờ chồng mới là người có khoảng cách cao.

"Lúc mới gặp tôi ra vẻ mình là chị, phải chỉ bảo này kia nhưng tôi đã sai. Bây giờ toàn là chồng chỉ lại tôi”, cô bày tỏ.

Đến thời điểm hiện tại, Thu Trang và chồng đã kết hôn được 8 năm. Cô khẳng định không hề có những chuyện như giận hờn nhau, bỏ nhà đi hay “tôi về nhà tôi, anh về nhà anh”.

Trong cuộc sống hôn nhân, nữ ca sĩ tự nhận mình là người may mắn khi lấy được người đàn ông hiền lành, không nóng nảy.

Ca sĩ Thu Trang.

Tham gia Tỏa sáng sao đôi 2023, Thu Trang cảm thấy mình trưởng thành, tiến bộ hơn thông qua sự góp ý của các giám khảo, đặc biệt là ca sĩ Ngọc Ánh. Đây cũng là lần đầu Thu Trang hợp tác với một giọng ca nữ. Cô dành nhiều lời khen cho Tuyết Mai vì học hỏi được ở bạn chơi nhiều điều cũng như mong muốn có thêm nhiều cơ hội hợp tác.

Sau cuộc thi, Thu Trang đang lên ý tưởng tổ chức một đêm nhạc song ca giữa cô và Tuyết Mai, kết hợp với những người bạn ca sĩ khách mời. Bên cạnh đó, Á quân Tỏa sáng sao đôi 2023 Thu Trang tiếp tục ra những sản phẩm là các ca khúc mới hoặc bất hủ, thay cho lời cảm ơn mà cô muốn gửi đến những khán giả đã luôn ủng hộ và đồng hành.

'Đã hơn một lần' - Thu Trang, Tuyết Mai:

" alt="Hạnh phúc ngọt ngào của á quân 'Toả sáng sao đôi'" width="90" height="59"/>

Hạnh phúc ngọt ngào của á quân 'Toả sáng sao đôi'

Theo Chinhphu.vn, nhận định về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đến ngành giao thông vận tải, ông Trần Quang Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ (Bộ GTVT) cho rằng hiện nay ngành đang nằm trong bối cảnh chịu tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng này.

Dẫn chứng đó là theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, dự đoán đến năm 2025 sẽ có 21 điểm “bùng nổ” là những biến đổi công nghệ cụ thể sẽ định hình thế giới kỹ thuật số và siêu kết nối.

Trong đó, có thể kể đến các thay đổi mạnh mẽ liên quan đến ngành như 84,1% khả năng có thể xảy ra là chiếc ô tô đầu tiên được sản xuất hoàn toàn bằng công nghệ in 3D; 79% khả năng có thể xảy ra là có 10% tổng lượng xe hơi lưu thông trên toàn cầu là xe không người lái, 67% khả năng có thể xảy ra các chuyến đi du lịch/công tác trên toàn cầu thực hiện thông qua việc chia sẻ phương tiện nhiều hơn so với dùng xe riêng; công nghệ vật liệu mới tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong xây dựng và kiến trúc như bê tông tự khôi phục, vật liệu nano, pin năng lượng mặt trời, vật liệu xanh…

"Gần nhất, mô hình Uber, Grab đã cho thấy hiện nay việc kết nối vạn vật đã tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực vận tải đường bộ tại Việt Nam", ông Hà khẳng định.

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông cho rằng: "Bước đầu ngành đã hình thành hệ thống đường bộ cao tốc, áp dụng công nghệ thông tin, kết nối Internet trong cung cấp các dịch vụ vận tải (đặt vé, check-in vé tàu, vé máy bay, thu phí đường bộ tự động). Sự xuất hiện các dịch vụ vận tải trên nền tảng Internet như taxi Uber, Grab; cung cấp các dịch vụ công qua Internet (cấp, đổi giấy phép lái xe, đăng kiểm xe cơ giới…) đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc cách mạng này".

Thậm chí, thực tế chỉ vài năm trước đây, người dân Việt Nam khó ai tin được vận tải hành khách công cộng Uber, Grab lại phục vụ được con người thay vì “vẫy” taxi. Rồi những tuyến đường, cây cầu, một công trình giao thông… hiện nay đều có thể giám sát, theo dõi trực quan, trực tuyến, minh bạch từ khâu thiết kế, tiến độ thi công cho đến khi vận hành, bảo trì.

Cùng với các dịch vụ công thông minh được tự động hóa toàn điện đang diễn ra tại tất cả các lĩnh vực đường thủy, đường bộ, đường sắt và hàng không để phục vụ người dân. Tất cả các yếu tố “tự động hóa” thông minh phục vụ phát triển giao thông vận tải này đều là khởi điểm của kỷ nguyên 4.0.

Tuy nhiên, lãnh đạo Vụ Khoa học công nghệ cũng nhìn nhận một thực tế đó là do hạn chế về nguồn lực và chưa có mô hình tổng thể ứng dụng CNTT nên các ứng dụng mới được phát triển trong phạm vi hẹp.

" alt="Những thách thức ngành giao thông phải đối mặt trong cách mạng công nghiệp 4.0" width="90" height="59"/>

Những thách thức ngành giao thông phải đối mặt trong cách mạng công nghiệp 4.0