Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Quảng Nam, 19h15 ngày 15/2: Tin vào chủ nhà
相关文章
- 、
-
NanoDragon: Vệ tinh Made in Vietnam sẵn sàng phóng lên quỹ đạoVệ tinh NanoDragon trong buồng thử nghiệm Nhiệt chân không. Có một điều đáng chú ý khi toàn bộ quá trình nghiên cứu, thiết kế, tích hợp, thử nghiệm chức năng của vệ tinh NanoDragon đều được thực hiện tại Việt Nam. Cấu trúc cơ khí, mạch phân phối nguồn và một số mạch phụ trợ khác của vệ tinh cũng được chế tạo tại các cơ sở trong nước.
Theo Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, vệ tinh NanoDragon dự kiến sẽ hoạt động ở quỹ đạo đồng bộ mặt trời ở độ cao khoảng 560 km.
Mô hình vệ tinh NanoDragon. Vệ tinh NanoDragon được phát triển với mục đích chứng minh việc dùng công nghệ chùm vệ tinh cỡ siêu nhỏ để thu tín hiệu nhận dạng tự động tàu thủy (Automatic Identification System - AIS). Kết quả của đề tài nghiên cứu này sẽ được sử dụng cho mục đích theo dõi, giám sát phương tiện trên biển.
Đầu tháng 3/2021, vệ tinh NanoDragon đã được gửi sang Trung tâm thử nghiệm Vệ tinh nhỏ (Học viện Công nghệ Kyushu (KIT), Nhật Bản) để tiến hành thử nghiệm môi trường trước phóng.
Lộ trình phát triển vệ tinh Made in Vietnam của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam. Tại Nhật, NanoDragon đã phải trải qua các thử nghiệm làm việc trong môi trường nhiệt, chân không trong vũ trụ; kiểm tra độ chính xác kích thước chế tạo vệ tinh với hệ thống phóng; kiểm tra độ cứng, vững chắc của vệ tinh; kiểm thử vệ tinh trong môi trường rung động và sốc.
Trung tâm Vũ trụ Việt Nam cho biết, toàn bộ quá trình thử nghiệm đã hoàn tất vào ngày 7/4/2021. NanoDragon đã đạt mọi chỉ tiêu theo yêu cầu. Ở thời điểm hiện tại, vệ tinh NanoDragon đang được chuyển về Việt Nam để chờ ngày phóng lên quỹ đạo.
Trước NanoDragon, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam đã chế tạo thành công vệ tinh siêu nhỏ PicoDragon (trọng lượng 1kg, phóng năm 2013) và vệ tinh MicroDragon (trọng lượng 50kg, phóng năm 2019).
Trọng Đạt
"> -
Bệnh sốt xuất huyết ở Đà Nẵng có ca mắc tăng 22 lần so với cùng kỳBiểu đồ phân bố số ca mắc sốt xuất huyết theo tháng năm 2022 so với cùng kỳ và so với đường cong chuẩn 5 năm gần nhất. Ảnh: CDC Đà Nẵng Theo CDC Đà Nẵng, số ca mắc sốt xuất huyết nặng chiếm tỷ lệ rất ít 0,07%. Công tác phòng chống sốt xuất huyết vẫn được đảm bảo.
Thời gian qua, các quận, huyện đã tổ chức các chiến dịch vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng (bọ gậy) phòng chống sốt xuất huyết. Đặc biệt lưu ý các điểm, bãi tập kết lốp xe, đồ phế thải, công trình xây dựng, cơ sở thờ tự tôn giáo, nhà trọ/phòng trọ.
Cùng với đó, ngành y tế đã triển khai 4 đợt kiểm tra công tác phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng và một số bệnh truyền nhiễm khác tại 3 địa phương có số ca mắc cao trên địa bàn Đà Nẵng. Phân công cán bộ đứng điểm để theo dõi, đánh giá tình hình và phối hợp chỉ đạo phòng chống dịch bệnh tại các địa phương…
Bé trai sốc nặng, nguy kịch khi mắc sốt xuất huyết ngày thứ 3Sau 2 tháng nguy kịch vì sốt xuất huyết, bé trai 8 tuổi trở nên hoảng hốt, không cho bác sĩ tháo máy thở."> -
Hướng dẫn theo dõi và điều trị trẻ mắc Covid2, Triệu chứng bất thường ở trẻ, cần báo nhân viên y tế ngay
3, Yêu cầu đối với người cách ly y tế tại nhà, đồ dùng thiết yếu cần chuẩn bị
4, Cách chăm sóc trẻ mắc Covid-19 tại nhà
5, Cách xử trí một số triệu chứng thường gặp ở bệnh nhi Covid-19
Theo Bộ Y tế, phần lớn trẻ mắc Covid-19 không triệu chứng hoặc nhẹ (55%), trung bình (40%), nặng (4%), nguy kịch (0,5%). Trẻ nhũ nhi < 12 tháng tuổi có nguy cơ cao diễn tiến nặng. Trẻ em mắc Covid-19 thường ở thể nhẹ, vì thế tỷ lệ nhập viện và tử vong ít so với người lớn.
Bộ Y tế đưa ra các dấu hiệu chuyển nặng, cần báo cấp cứu 115 hoặc đội phản ứng nhanh tại xã phường để được cấp cứu tại nhà hoặc đưa trẻ đến bệnh viện ngay: thở nhanh; khó thở, cánh mũi phập phồng; rút lõm lồng ngực; li bì, lờ đờ, bỏ bú/ăn uống; tím tái đầu môi, đầu chi; SpO2 < 95%.
Ngoài ra, khi con có 1 trong 8 triệu chứng bất thường sau, phụ huynh cần báo ngay cho nhân viên y tế để đươc hướng dẫn: sốt > 38 độ C; đau rát họng, ho; tiêu chảy; tức ngực; mệt, không chịu chơi; cảm giác khó thở; SpO2 < 96%; ăn/bú kém.
Quỳnh Anh
Trẻ em đã mắc Covid-19 và khỏi bệnh có cần tiêm vắc xin Covid-19 không?
Theo chuyên gia, sau mắc Covid-19, cơ thể trẻ đã có một dạng miễn dịch đặc hiệu để chống lại virus SARS-CoV-2. Do đó, thường sau khỏi bệnh khoảng 3-6 tháng, việc tiêm vắc xin là phù hợp nhất để tạo miễn dịch tốt hơn.
"> -
Nhận định, soi kèo Niger vs Sudan, 23h00 ngày 14/11: Thẳng tiến vào vòng trong