您现在的位置是:Nhận định >>正文
Tranh luận chuyện để học sinh phổ thông nghỉ hay học vào thứ Bảy
Nhận định4694人已围观
简介 - Nhiều ý kiến tranh luận về thời gian học tập của học sinh phổ thông được đưa ra tại hội nghị góp ...
- Nhiều ý kiến tranh luận về thời gian học tập của học sinh phổ thông được đưa ra tại hội nghị góp ý về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) do Ủy ban Văn hóa,ậnchuyệnđểhọcsinhphổthôngnghỉhayhọcvàothứBảtrực tiếp bóng đá lưu Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức ngày 24/8.
Bà Trần Thị Tâm Đan, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội đề xuất học sinh không phải học cuối tuần ở cơ sở giáo dục phổ thông để tránh tạo áp lực cho các em.
Tuy nhiên, bà Tâm Đan cho rằng nên quy định số tiết học của học sinh phổ thông trong một ngày chính xác hơn là buổi, khái niệm “cuối tuần” khá mơ hồ.
“Đề nghị cân nhắc kỹ về việc học 2 buổi/ngày đối với giáo dục phổ thông, chủ yếu xem là có điều kiện về trường lớp không. Hết sức tránh tình trạng vì học 2 buổi mà sĩ số học sinh/lớp tăng lên đến 60-70. Bởi chất lượng giáo dục phụ thuộc khá nhiều vào sĩ số lớp học, xét về thực tế không nên bố trí sĩ số học sinh một lớp quá 40. Với các nước có điều kiện, họ xác định lớp học của các học sinh phổ thông bố trí được 20-25 em là đảm bảo chất lượng. Nếu đã lên đến 40 là chất lượng thấp rồi, nhưng với điều kiện của Việt Nam hiện nay thì đành chấp nhận”.
Do đó bà Đan cho rằng cần xem xét ưu tiên về sĩ số lớp học hay việc tổ chức học được 2 buổi/ngày là quan trọng.
Các đại biểu góp ý về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi). Ảnh: Thanh Hùng |
PGS.TS Trần Ngọc Giao, nguyên Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục tán thành học sinh phổ thông không học thứ Bảy, Chủ nhật để phù hợp với Luật Lao động. Theo ông Giao, việc chăm sóc, giáo dục học sinh không thể giao phó hoàn toàn cho nhà trường và các thầy cô mà cần phải trách nhiệm từ cả phía phụ huynh, gia đình.
Một đại diện đến từ Hội Cựu giáo chức Việt Nam cho hay cũng thống nhất phương án không bố trí thời gian học cuối tuần (thứ Bảy) cho học sinh phổ thông.
Góp ý vào thời gian học của học sinh, PGS.TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Đại học Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội lại cho rằng, không nên bỏ việc học Thứ Bảy, Chủ nhật mà nên để các trường chủ động bố trí tùy theo chuẩn đầu ra được xác định. Dựa vào các chuẩn đầu ra đó, các trường, các địa phương có thể bố trí lịch học phù hợp với từng trường, từng địa phương.
Ví dụ như các thành phố Hà Nội, TP HCM khó có thể chỉ thực hiện chuẩn đầu ra tối thiểu như các địa phương kém phát triển hơn về kinh tế-xã hội. Tương tự, các trường chất lượng cao có thể đặt ra các chuẩn đầu ra khác các trường đại trà. Vì vậy, không nên quy định không học vào cuối tuần mà nên để các cơ sở giáo dục, địa phương tự sắp xếp thời gian để đảm bảo chuẩn đầu ra.
Tuy nhiên, trước những ý kiến đề nghị sắp xếp lại thời gian học tập để học sinh được nghỉ ngày thứ Bảy, trong báo cáo về việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới, Ban phát triển Chương trình Giáo dục phổ thông mới cho hay: Theo số liệu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD năm 2009, ở lứa tuổi từ 7 đến 15 (lớp 1 đến lớp 9), ở các nước trong tổ chức này, tính trung bình mỗi học sinh học 7.390 giờ trong một năm học. Trong khi đó, theo dự thảo của Chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam, tổng thời lượng học của học sinh tiểu học và THCS trong một năm học chỉ đạt 5.909 giờ. Sở dĩ có sự chênh lệch khá lớn như vậy là do học sinh ở các nước OECD học cả ngày, còn nước ta, theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới, học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày và học sinh THCS vẫn học 1 buổi/ngày.
Nếu học sinh nước ta nghỉ học ngày thứ Bảy thì sẽ dẫn đến 2 khả năng:
Hoặc phải giảm bớt nội dung so với chương trình các nước cho phù hợp với thời gian bị giảm, chương trình sẽ thiếu hụt.
Hoặc phải thực hiện tương đối đủ nội dung so với chương trình các nước trong khi số giờ học bị giảm, chương trình sẽ quá tải.
Trong tình hình cụ thể của nước ta, hầu hết các trường THCS, THPT chỉ có thể tổ chức dạy học 1 buổi/ngày, do đó về phía Ban phát triển chương trình giáo dục phổ thông đã chọn giải pháp tiếp tục bố trí học sinh học ngày thứ Bảy trong tuần.
Thanh Hùng
Đề xuất bỏ biên chế vĩnh viễn đối với giáo viên
Đó là đề xuất của ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie tại hội nghị Góp ý về Dự thảo Luật giáo dục (sửa đổi) do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức sáng nay 24/8.
Tags:
相关文章
Elon Musk đã bỏ xa đối thủ trong cuộc đua vũ trụ
Nhận định“Quá khứ cần được ghi nhớ và tự hào. Tuy nhiên, bạn không thể sống dựa vào nó”, nhà du hành vũ trụ Fyodor Yurchikhin chia sẻ trong cuộc phỏng vấn năm 2020 về ngành công nghiệp vũ trụ của Nga.
Cách đây 60 năm, ngày 12/4/1961, Yuri Gagarin trở thành người đầu tiên du hành vào vũ trụ. Chuyến bay dài 108 phút đã đi vào lịch sử thế giới, đánh dấu thành công của Liên Xô cũ trong ngành công nghiệp vũ trụ.
Trước khi đưa Gagarin vào vũ trụ, Liên Xô đã phóng Sputnik 1, vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới vào tháng 10/1957, động thái khiến các nước phương Tây bất ngờ. Đến tháng 1/1958, Mỹ mới phóng vệ tinh đầu tiên tên Explorer 1.
Kỷ nguyên của Nga trong lĩnh vực công nghiệp vũ trụ đang đến hồi kết? Ảnh: AFP.
Vai trò của Nga đang kết thúc?
Hiện nay, dù Tổng thống Vladimir Putin không đam mê du hành vũ trụ, có lẽ ông vẫn cảm nhận tác động quân sự và địa chính trị của một chương trình không gian. Vị thế của Nga trong ngành vũ trụ thế giới đã không còn như trước. Lệnh trừng phạt từ nước ngoài, cách vận hành của chính phủ không phải điều kiện tốt nhất để các tập đoàn vũ trụ trong nước phát triển.
Trong khi Nga đang chật vật thì Trung Quốc - đất nước phóng vệ tinh đầu tiên 13 năm sau Liên Xô - đã trở thành nước thứ 2 cắm cờ trên Mặt Trăng sau Mỹ, bên cạnh hàng loạt sứ mệnh đưa tàu thăm dò lên Hỏa tinh.
Hàng chục năm trôi qua, Yuri Gagarin vẫn được nhắc đến là anh hùng dân tộc của nước Nga. Thành tựu của Liên Xô trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh căng thẳng là chiến thắng lớn về mặt công nghệ lẫn chính trị, không quan trọng lợi nhuận bao nhiêu.
Stephen Walker, tác giả cuốn sách Beyondkể lại hành trình lên vũ trụ của Yuri Gagarin, từng ghi rằng mọi chuyện có thể đã khác nếu Mỹ không trì hoãn sứ mệnh du hành vũ trụ của Alan Shepard, do chuyến bay thử nghiệm cạn nhiên liệu sớm hơn nửa giây.
Nga vẫn là một trong ít quốc gia được tin tưởng đưa người vào vũ trụ. Trong hơn 10 năm qua, tàu vũ trụ Soyuz của Nga vẫn được Mỹ sử dụng để chở người lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Tuy nhiên, vai trò của Soyuz đối với Mỹ đang kết thúc.
Những thế hệ tên lửa mới của Nga gặp khó khăn về nhiều mặt: kỹ thuật, kinh phí và sự sáng tạo. Sứ mệnh phóng tàu thăm dò Phobos-Grunt lên Hỏa tinh của Nga năm 2011 đã thất bại. Cùng năm đó, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phóng thành công tàu thăm dò Curiosity lên bề mặt hành tinh đỏ.
Yuri Gagarin trên đường đến bãi phóng Vostok 1 ở Kazakhstan (Liên Xô cũ) ngày 12/4/1961. Ảnh: Sputnik.
SpaceX - đối thủ mới
Không phải Nga, cái tên mới đang được NASA tích cực hợp tác là SpaceX, công ty khai phá không gian của tỷ phú Elon Musk. Dmitry Rogozin, Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) từng nhiều lần phủ nhận các nỗ lực của SpaceX.
Năm 2014, Rogozin mỉa mai rằng Mỹ sẽ dùng bạt lò xo để đưa người lên ISS sau khi Washington ban hành lệnh trừng phạt lên nhiều quan chức Nga, trong đó có ông.
Tháng 11/2020, Elon Musk đáp trả "bạt lò xo đã hoạt động" khi tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX lần đầu đưa 4 phi hành gia lên ISS. Ngay sau đó, Rogozin nêu ý kiến cho rằng đó là chiến thắng của SpaceX trước hãng Boeing (cũng của nước Mỹ), không phải Musk đã hạ bệ người Nga.
Chi phí đưa người lên vũ trụ rẻ hơn của SpaceX cũng khiến Rogozin nghi ngờ. Giám đốc Roscosmos cho rằng Musk đang dùng thủ thuật bán phá giá nhưng không bị trừng phạt. Đáp trả lại, vị tỷ phú cho biết tên lửa SpaceX có thể tái sử dụng, trong khi của Nga thì không.
Theo thống kê của Bloomberg, chi phí phóng tàu Falcon Heavy của SpaceX là 1.500 USD/kg, Falcon 9 là 2.600 USD/kg, trong khi với tàu Soyuz của Nga lên đến 17.900 USD/kg.
Ảnh mô phỏng tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX kết nối với ISS, đưa 4 phi hành gia lên Trạm Vũ trụ Quốc tế. Ảnh: NASA.
Tiền cũng chính là vấn đề của Roscosmos. Theo nhà phân tích độc lập Pavel Luzin, chi phí của Nga cho các chương trình không gian, bãi phóng tên lửa và hệ thống định vị GLONASS trong năm 2020 là 2,4 tỷ USD, chỉ bằng một nửa so với năm 2013.
Việc Mỹ không thường xuyên trả tiền thuê tàu Soyuz chở người lên ISS cũng góp phần khiến chi phí các chương trình không gian của Nga sụt giảm. Nói cách khác, SpaceX và Elon Muskđang đe dọa ngành công nghiệp vũ trụ của Nga.
Khó khăn của nước Nga
Bản thân Roscosmos đã tìm cách thay đổi, nhưng các kế hoạch của họ không diễn ra như mong muốn. Tổ hợp bãi phóng tên lửa Vostochny tại Viễn Đông được xây dựng để giảm sự phụ thuộc của Nga với bãi phóng Baikonur ở Kazakhstan. Tuy nhiên, những chuyên gia cho biết địa hình và đại dương xung quanh có thể gây nguy hiểm cho các đợt hạ cánh khẩn cấp. Việc tổ hợp chậm tiến độ, bê bối biển thủ tiền khiến Tổng thống Putin không hài lòng.
Họ tên lửa đẩy siêu nặng Angara, sau hơn 25 năm phát triển đang gặp khó khăn lớn về kinh phí. Andrei Ionin, thành viên Học viện Vũ trụ Nga cho rằng Angara khó cạnh tranh với tên lửa Falcon 9 của SpaceX. Với tình hình này, việc chế tạo ra tên lửa tái sử dụng, chi phí phóng thấp trong thời gian ngắn của Nga như SpaceX là rất khó.
Nếu Nga không có sự thay đổi phù hợp, Yuri Gagarin vẫn mãi là di sản duy nhất của ngành vũ trụ nước này. Ảnh: Renderspeed.
Môi trường, cách vận hành của Nga hiện tại khiến việc tạo ra một "SpaceX của Nga" gặp nhiều trở ngại. Các công ty tư nhân bị ràng buộc trong một "vùng đất không người quản lý", theo lời mô tả của người trong cuộc. Ngay cả nỗ lực của Nga nhằm tạo ra cụm công ty công nghệ, startup không gian như Thung lũng Silicon cũng chứng kiến thất bại nhiều hơn thành công.
Khi mối quan hệ Mỹ - Nga trong lĩnh vực vũ trụ đang bị đe dọa, một số bình luận gợi ý đến cái tên Trung Quốc. Tháng 3 vừa qua, Nga và Trung Quốc đã ký bản ghi nhớ về việc cùng xây dựng trạm nghiên cứu chung trên Mặt Trăng. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn có những tham vọng lớn lao riêng của họ.
"Về lâu dài, tài năng sẽ chiến thắng nhờ kinh nghiệm và văn hóa tổ chức, không phải các di sản", một nhà nghiên cứu chia sẻ về cách SpaceX thu hút nhân tài trong cuốn sách Liftoffcủa tác giả Eric Berger. Nếu Nga không có sự thay đổi phù hợp, Yuri Gagarin vẫn mãi là di sản duy nhất của ngành vũ trụ nước này.
Theo Zing/Bloomberg
Xem vệ tinh Starlink của Elon Musk nối đuôi nhau bay trên bầu trời đêm
60 vệ tinh Starlink của SpaceX tạo một vệt sáng dài trên bầu trời đêm khi bay qua dãy núi Alps, Thụy Sĩ ngày 25/3.
">...
阅读更多Đội hình ra sân chính thức Getafe vs Mallorca, 23h ngày 30/12
Nhận định...
阅读更多Nhận định, soi kèo Villarreal vs Sevilla, 21h15 ngày 18/9
Nhận định...
阅读更多
热门文章
- WHO công bố tên chính thức của virus gây bệnh Covid
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Almeria, 00h30 ngày 24/5
- Soi kèo phạt góc Granada vs Real Betis, 0h00 ngày 29/9
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Elche, 23h30 ngày 20/5
- Toyota Yaris ngừng sản xuất tại Ấn Độ do doanh số bán chậm
- Phân tích kèo hiệp 1 Valladolid vs Bilbao, 3h ngày 18/3
最新文章
-
Chiếc xe được cho là Lexus LX 570 xuất hiện trong hình ảnh ông Kim Jong Un thăm đảoChangrin. Ảnh: KCTV.
Hình ảnh một loại hàng hóa xa xỉ xuất hiện tại Triều Tiên làm dấy lên câu hỏi về khả năng quốc gia này vẫn có thể nhập khẩu những mặt hàng xa xỉ. Nhiều năm nay, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã áp lệnh cấm nhập khấu tất cả các hàng hóa xa xỉ đối với Triều Tiên, trong đó có ôtô.
Truyền thông phương Tây cho biết nhà lãnh đạo Kim Jong Un có niềm đam mê với các loại xe sang, đặc biệt là xe của các nhà sản xuất Đức. Bộ sưu tầm xe sang của ông Kim có giá trị khoảng 100 triệu USD, chủ yếu là xe của hãng Audi và Mercedes.
Trong cuộc hội đàm với Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In tháng 4/2018, ông Kim xuất hiện trước báo giới quốc tế cùng chiếc Mercedes-Maybach S600 Pullman trị giá khoảng 1 triệu USD.
Theo Zing
Loạt xe Thái gây sốt thị trường, sắp đổ bộ Việt Nam?
Trong nhiều mẫu xe mới phiên bản 2020 dồn dập ra mắt tại Thái Lan, nhiều mẫu đang gây sốt trên thị trường như Honda City, Mitsubishi Mirage... Đây có thể là những phiên bản sẽ được nhập về Việt Nam trong vài tháng tới.
" alt="Lộ diện siêu xe Lexus mới của ông Kim Jong Un trong bức ảnh trao súng">Lộ diện siêu xe Lexus mới của ông Kim Jong Un trong bức ảnh trao súng
-
Soi kèo phạt góc Granada vs Real Betis, 0h00 ngày 29/9
-
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Mallorca, 19h00 ngày 11/9
-
Nhận định, soi kèo Atletico vs Barcelona, 3h ngày 9/1 - giải VĐQG Tây Ban Nha. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Atletico đấu với Barcelona từ các chuyên gia hàng đầu.Soi bảng dự đoán tỷ số chính xác Atletico vs Barcelona, 3h ngày 9/1" alt="Nhận định, soi kèo Atletico vs Barcelona, 3h ngày 9/1"> Nhận định, soi kèo Atletico vs Barcelona, 3h ngày 9/1
-
40% số bệnh nhân đột quỵ gặp vấn đề về thị giác. Ảnh minh họa: ZO. Các triệu chứng đột quỵ thường được ghi nhớ dưới từ viết tắt FAST:
F (Face) - Khuôn mặt: Yêu cầu người đó mỉm cười. Một bên mặt có bị xệ không?
A (Arms) - Tay: Đề nghị người đó giơ cả hai cánh tay lên. Một cánh tay có trôi xuống phía dưới không?
S (Speech) - Lời nói: Yêu cầu người đó lặp lại một cụm từ đơn giản. Họ có nói ngọng không?
T (Time) - Thời gian: Nếu bạn thấy bất kỳ dấu hiệu như trên, hãy gọi cấp cứu ngay.
Bên cạnh đó, có những triệu chứng khác của đột quỵ:
Đột ngột tê liệt một bên cơ thể
Tê cánh tay, chân hoặc một phần của khuôn mặt rất phổ biến ở người bị đột quỵ. Giáo sư Martin Dennis, chuyên gia về đột quỵ tại Đại học Edinburgh (Scotland), cho biết, triệu chứng này thường do dây thần kinh bị chèn ép, đặc biệt nếu xảy ra khi ngồi hoặc nằm.
Nếu cảm giác tê đột ngột xảy ra đồng thời ở mặt - cánh tay hoặc cánh tay - chân thì đây có thể là một biểu hiện đáng lo ngại.
Mất thị lực ở một hoặc cả hai mắt
Đột quỵ có thể gây mờ mắt hoặc mất thị lực ở một hoặc cả hai mắt. Trong nghiên cứu năm 2017, 4 trong số 10 người bệnh gặp vấn đề thị giác.
Gáo sư Dennis nói: “Mất thị lực ở một mắt - thoáng qua hoặc kéo dài hơn một ngày - có thể chỉ ra vấn đề về tuần hoàn đến mắt và cho thấy nguy cơ đột quỵ. Đôi khi bệnh nhân bị đột quỵ có thể đột nhiên không thể sử dụng được điều khiển TV, thiết bị gia dụng, hoặc tắm rửa, mặc quần áo mà không có lý do rõ ràng”.
Mất trí nhớ đột ngột
Theo giáo sư Dennis, mất trí nhớ đột ngột có thể là một dấu hiệu hiếm gặp của đột quỵ.
“Những người mắc chứng khó hiểu ngôn ngữ sẽ nói lộn xộn, thậm chí không nói được hoặc hiểu bất cứ điều gì. Bác sĩ có thể nhận định những người này bị lú lẫn hoặc mất trí nhớ vì họ không thể trả lời các câu hỏi”, vị giáo sư giải thích.
Chóng mặt
Chóng mặt là cảm giác bạn hoặc không gian xung quanh đang quay cuồng. Đây là một triệu chứng của nhiều tình trạng sức khỏe hoặc cũng có thể vô hại.
Tuy nhiên, khi chóng mặt đi kèm với nhìn đôi, tay chân yếu hoặc vụng về và nói lắp, đó có thể là dấu hiệu của đột quỵ.
Một nghiên cứu năm 2016 cho rằng từ 15.000 đến 25.000 người bị đột quỵ mỗi năm có các triệu chứng hoa mắt hoặc chóng mặt. Phân tích năm 2017 cho thấy, cứ 10 người đột quỵ thì có 4 người bị chóng mặt nhưng không gặp phải các triệu chứng điển hình.
Đau đầu đột ngột, dữ dội là dấu hiệu của nhiều loại bệnh nguy hiểm, trong đó có đột quỵ. Ảnh minh họa: Homage Nhức đầu đột ngột, dữ dội
Mặc dù không phổ biến nhưng cơn đau đầu dữ dội, đột ngột có thể là dấu hiệu của một cơn đột quỵ. Giáo sư Dennis cho biết, biểu hiện trên thường liên quan đến chứng đau nửa đầu. Trong một số trường hợp hiếm gặp hơn, đó là đặc điểm của chảy máu dưới nhện hoặc chảy máu trong não.
Tình trạng chảy máu giữa các lớp mô mỏng bao phủ não thường có thể gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng, bao gồm khuyết tật hoặc thậm chí gây tử vong.
Khó nuốt
Giáo sư Dennis cho biết: “Nghẹn khi ăn uống là biểu hiện của đột quỵ khi đi kèm với các triệu chứng khác như yếu tay chân hoặc mặt, các vấn đề về nói lắp".
Nuốt là một nhiệm vụ phức tạp cần bộ não của bạn phối hợp nhiều cơ khác nhau. Nếu cơn đột quỵ làm hỏng phần não làm việc này sẽ ảnh hưởng đến khả năng nuốt của bạn.
Julie Bouverie, Giám đốc điều hành của Hiệp hội Đột quỵ Anh, khuyên: “Các triệu chứng đột quỵ có thể khác nhau ở mỗi người. Tuy nhiên, nếu có điều gì đó không ổn hoặc bạn phát hiện ra dấu hiệu đột quỵ ở bản thân hoặc người khác, điều quan trọng là gọi cấp cứu ngay lập tức”.
Vừa đi ngoài nắng, về nhà bật quạt ngay có gây ra đột quỵ?
Khi nhiệt độ và độ ẩm thay đổi đột ngột, người bị tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid có nguy cơ đột quỵ cao hơn người bình thường." alt="Các dấu hiệu đột quỵ không quen thuộc">Các dấu hiệu đột quỵ không quen thuộc
-
Đội hình ra sân chính thức Espanyol vs Valencia, 19h ngày 2/10