Tôi cảm thấy buồn vì cứ liên tục hứa hẹn với bố mẹ rồi lại không về. Ảnh minh họa: Nguồn 163

Thấy vợ cương quyết chồng mới hùng hổ nói: “Không biết thương mình thì cũng phải thương con chứ. Đường sá xa xôi, đi xe khách con cái nheo nhóc, nóng bức vất vả”. Sự lo lắng đó của chồng tôi hiểu nhưng đó không phải điều tôi muốn. Việc anh bận tôi cũng biết đó chỉ là cuộc hẹn sinh nhật bạn thân của anh mà thôi. Nếu anh coi trọng bạn bè tiệc tùng hơn thì tôi cần gì phải chờ đợi. 

Nhớ lần trước mẹ ốm, con gái sốt ruột muốn về thăm nhưng chồng lại cho đó là chuyện bình thường vì người già “ốm như cơm bữa”. Dù bố mẹ tuổi cao thật nhưng câu nói của anh không hề có thiện ý. Sau nhiều lần như vậy tôi nhận ra chồng không hề có tâm với nhà ngoại, trước giờ anh chưa từng coi trọng gia đình tôi. 

Sáng cuối tuần, mặc chồng bận, tôi quyết định đưa con về quê, định bụng ở vài ngày cho bõ tức. Thế rồi chồng gào lên: “Cô điên à, trời nóng như thế này cô đưa chúng nó về đấy, điều hòa không có cho chúng nó chết nóng à. Nói bố mẹ cô lắp điều hòa đi rồi hãy gọi các cháu về. Đừng có lúc nào cũng kêu ốm để hành con hành cháu”. 

Nghe chồng nói, cơn điên của tôi nổi lên. Tôi trừng mắt nhìn chồng đáp trả: “Anh nói thế mà không biết xấu hổ à? Bao năm nay anh đã bao giờ lo được cho bố mẹ tôi một nghìn, đã bao giờ biếu bố mẹ được một món đồ ra hồn? Về nhà vợ anh cũng chỉ mua mấy loại hoa quả, bánh kẹo rẻ tiền. Bố mẹ có ốm đau, tôi nói biếu tiền thì anh khó chịu ra mặt. Bố mẹ tôi nghèo, nhà không có điều hòa nhưng anh chỉ biết trách móc. Có bao giờ anh nghĩ đến chuyện lắp cho bố mẹ cái điều hòa để con cái về chơi đỡ khổ chưa? Tôi mua biếu bố cái điện thoại smartphone cho bố gọi nhìn mặt các cháu anh cũng khó chịu. Anh có tiền, có nhà, có oto cả tỉ bạc mà anh thốt ra câu đó không biết xấu hổ thì tôi thán phục anh. Bao lần tôi nhắc anh về chuyện này, anh đã bao giờ để lọt tai?”. 

Nói rồi tôi vội đưa các con xuống taxi đã thuê sẵn. Tất nhiên tôi đi làm văn phòng, lương ba cọc ba đồng nhưng không đến mức không có nổi tiền thuê taxi cho con về ngoại một chuyến. Cái tôi mong cầu chính là thái độ tôn trọng của chồng dành cho bố mẹ tôi, là sự tự nguyện của anh chứ không phải là thứ tình cảm gượng ép. 

Nếu có ngày tôi và chồng ly hôn vì chuyện này thì đó cũng không phải là cái kết bất ngờ. 

Độc giả An nhi (Hà Nội)

Coi thường bố chồng làm xe ôm nhưng chứng kiến điều này tôi khóc không thành tiếng

Coi thường bố chồng làm xe ôm nhưng chứng kiến điều này tôi khóc không thành tiếng

Tôi cũng không hiểu tại sao bố chồng tôi là viên chức về hưu, cũng có của ăn, của để nhưng lại đi chạy xe ôm." />

Cấm con về ngoại vì không có điều hòa, tôi nói một câu khiến chồng xấu hổ

Nhận định 2025-02-17 16:01:09 8756

Mấy ngày nay bố mẹ ở quê gọi điện hỏi con có về không liên tục làm tôi chạnh lòng. Cũng từ Tết tôi chưa về thăm nhà. Một là vì công việc bận rộn hai là vì đi lại xa xôi. Quê tôi nhiều vải,ấmconvềngoạivìkhôngcóđiềuhòatôinóimộtcâukhiếnchồngxấuhổvé máy bay mít, hè nào bố mẹ cũng giục con cái về một chuyến vừa để thăm nhà vừa để lấy cây nhà lá vườn. Thương bố mẹ lại trách bản thân mình quá lâu không về thăm ông bà, tôi bàn với chồng cuối tuần về lấy hoa quả ở nhà lên, tiện đi biếu mấy chỗ. Dù không đáng là bao nhưng quà nhà vẫn quý.

Chồng ậm ừ nói bận, khất sang tuần sau. Nhưng đến tuần sau đó chồng lại kêu có việc đột xuất. Vậy là việc về thăm bố mẹ cứ hoãn hết lần này đến lần khác. Tôi cảm thấy buồn vì cứ liên tục hứa hẹn với bố mẹ rồi lại không về. Và rồi tôi quyết định một mình đưa con về, không cần chồng chở, đi xe khách.

Tôi cảm thấy buồn vì cứ liên tục hứa hẹn với bố mẹ rồi lại không về. Ảnh minh họa: Nguồn 163

Thấy vợ cương quyết chồng mới hùng hổ nói: “Không biết thương mình thì cũng phải thương con chứ. Đường sá xa xôi, đi xe khách con cái nheo nhóc, nóng bức vất vả”. Sự lo lắng đó của chồng tôi hiểu nhưng đó không phải điều tôi muốn. Việc anh bận tôi cũng biết đó chỉ là cuộc hẹn sinh nhật bạn thân của anh mà thôi. Nếu anh coi trọng bạn bè tiệc tùng hơn thì tôi cần gì phải chờ đợi. 

Nhớ lần trước mẹ ốm, con gái sốt ruột muốn về thăm nhưng chồng lại cho đó là chuyện bình thường vì người già “ốm như cơm bữa”. Dù bố mẹ tuổi cao thật nhưng câu nói của anh không hề có thiện ý. Sau nhiều lần như vậy tôi nhận ra chồng không hề có tâm với nhà ngoại, trước giờ anh chưa từng coi trọng gia đình tôi. 

Sáng cuối tuần, mặc chồng bận, tôi quyết định đưa con về quê, định bụng ở vài ngày cho bõ tức. Thế rồi chồng gào lên: “Cô điên à, trời nóng như thế này cô đưa chúng nó về đấy, điều hòa không có cho chúng nó chết nóng à. Nói bố mẹ cô lắp điều hòa đi rồi hãy gọi các cháu về. Đừng có lúc nào cũng kêu ốm để hành con hành cháu”. 

Nghe chồng nói, cơn điên của tôi nổi lên. Tôi trừng mắt nhìn chồng đáp trả: “Anh nói thế mà không biết xấu hổ à? Bao năm nay anh đã bao giờ lo được cho bố mẹ tôi một nghìn, đã bao giờ biếu bố mẹ được một món đồ ra hồn? Về nhà vợ anh cũng chỉ mua mấy loại hoa quả, bánh kẹo rẻ tiền. Bố mẹ có ốm đau, tôi nói biếu tiền thì anh khó chịu ra mặt. Bố mẹ tôi nghèo, nhà không có điều hòa nhưng anh chỉ biết trách móc. Có bao giờ anh nghĩ đến chuyện lắp cho bố mẹ cái điều hòa để con cái về chơi đỡ khổ chưa? Tôi mua biếu bố cái điện thoại smartphone cho bố gọi nhìn mặt các cháu anh cũng khó chịu. Anh có tiền, có nhà, có oto cả tỉ bạc mà anh thốt ra câu đó không biết xấu hổ thì tôi thán phục anh. Bao lần tôi nhắc anh về chuyện này, anh đã bao giờ để lọt tai?”. 

Nói rồi tôi vội đưa các con xuống taxi đã thuê sẵn. Tất nhiên tôi đi làm văn phòng, lương ba cọc ba đồng nhưng không đến mức không có nổi tiền thuê taxi cho con về ngoại một chuyến. Cái tôi mong cầu chính là thái độ tôn trọng của chồng dành cho bố mẹ tôi, là sự tự nguyện của anh chứ không phải là thứ tình cảm gượng ép. 

Nếu có ngày tôi và chồng ly hôn vì chuyện này thì đó cũng không phải là cái kết bất ngờ. 

Độc giả An nhi (Hà Nội)

Coi thường bố chồng làm xe ôm nhưng chứng kiến điều này tôi khóc không thành tiếng

Coi thường bố chồng làm xe ôm nhưng chứng kiến điều này tôi khóc không thành tiếng

Tôi cũng không hiểu tại sao bố chồng tôi là viên chức về hưu, cũng có của ăn, của để nhưng lại đi chạy xe ôm.
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/407f098876.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

{keywords}
Người dùng vào mục "Cài đặt" => "Thời gian sử dụng". iPhone sẽ giới thiệu về tính năng thời gian sử dụng, hãy chọn "Tiếp tục", và trả lời câu hỏi đây là iPhone của ai (nguồn ảnh: thegioididong.com).

Tiếp theo, hãy kéo xuống dưới và chọn tính năng "Sử dụng mật mã thời gian sử dụng", và thiết lập mật khẩu mong muốn.

{keywords}
Hãy kéo xuống dưới và chọn tính năng "Sử dụng mật mã thời gian sử dụng", và thiết lập mật khẩu mong muốn.

Người dùng chọn tiếp phần "Giới hạn ứng dụng" => "Thêm giới hạn", rồi đánh dấu những ứng dụng mà bạn muốn khóa mật khẩu. Chọn xong, hãy nhấn "Tiếp" trên góc phải.

{keywords}
Người dùng chọn tiếp phần "Giới hạn ứng dụng" => "Thêm giới hạn", rồi đánh dấu những ứng dụng mà bạn muốn khóa mật khẩu. Chọn xong, hãy nhấn "Tiếp" trên góc phải.

Bây giờ đến bước tùy chỉnh thời gian giới hạn, tối thiểu là 1 phút, rồi nhấn nút "Thêm" trên góc phải.

{keywords}
Bây giờ đến bước tùy chỉnh thời gian giới hạn, tối thiểu là 1 phút, rồi nhấn nút "Thêm" trên góc phải.

Ngoài màn hình chính, những ứng dụng được đặt giới hạn thời gian sẽ xuất hiện hình đồng hồ cát nhỏ bên cạnh. Khi mở những ứng dụng này lên, người dùng sẽ phải nhập mật khẩu để sử dụng tiếp.

{keywords}
Ngoài màn hình chính, những ứng dụng được đặt giới hạn thời gian sẽ xuất hiện hình đồng hồ cát nhỏ bên cạnh. Khi mở những ứng dụng này lên, người dùng sẽ phải nhập mật khẩu để sử dụng tiếp.

Anh Hào

Hướng dẫn ẩn ứng dụng ngoài màn hình Home trên iPhone

Hướng dẫn ẩn ứng dụng ngoài màn hình Home trên iPhone

Kể từ iOS 14, iPhone có thêm App Library, vì thế biểu tượng ứng dụng ngoài màn hình Home có thể được ẩn đi một cách dễ dàng. Nhưng với các phiên bản hệ điều hành trước đó, người dùng cần thực hiện một mẹo nhỏ.

">

Cách khóa ứng dụng iPhone bằng mật khẩu

{keywords}Grab vẫn là ứng dụng phổ biến nhất tại Việt Nam (Ảnh: Marcovn)

Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường gọi xe phát triển nhanh nhất Đông Nam Á. Nền kinh tế số phát triển ngày càng mạng mẽ mang đến cơ hội lớn cho các ứng dụng.

Quy mô thị trường gọi xe có thể đạt 4 tỷ USD vào năm 2025. Google và Temasek cũng cho biết mức tăng trưởng của thị trường gọi xe có thể lên tới 40% đến năm 2025. Thị trường này thực sự là miếng bánh hấp dẫn, nhưng lại nằm phần lớn trong các doanh nghiệp ngoại.

Ba ứng dụng gọi xe phổ biến nhất hiện nay là Grab, be và Gojek chiếm gần như trọn vẹn thị trường Việt Nam.

Nghiên cứu của ABI Research cho thấy vị thế dẫn đầu của Grab ngày càng được củng cố. Grab đã hoàn thành trên 62 triệu chuyến xe trong nửa đầu 2020 và chiếm tới 74,6% thị phần. Các trung tâm đô thị lớn như Hà Nội và TP.HCM phủ kín màu áo xanh Grab.

Trong khi đó, dù vẫn đứng thứ 2 nhưng be đang bị Gojek bám đuổi quyết liệt và rút ngắn khoảng cách đáng kể với 12,4% thị phần và 12,3% thuộc về Gojek.

Trong hơn hai năm trở lại đây, hàng loạt ứng dụng gọi xe được ra mắt. Có khoảng gần 20 ứng dụng góp mặt trên thị trường, nhưng ứng dụng Việt vẫn khó lách qua khe cửa hẹp để có thể tiếp cận được với người tiêu dùng.

Sau khi FastGo khép dần lại hoạt động của mình ở thị trường gọi xe sau thời gian đầu hoat động rầm rộ, chỉ còn be group vẫn đang “đơn thương độc mã” đương đầu với các đối thủ ngoại giàu tiềm lực tài chính và công nghệ.

Ứng dụng Việt tìm cách liên minh

{keywords}
Ứng dụng Việt đang tìm hướng liên kết trên nền tảng chung

Dịch Covid-19 và việc hạn chế đi lại trong bối cảnh dịch bệnh đã ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của be khi không có nhiều mảng dịch vụ như giao nhận đồ ăn để bù lại hoạt động vận tải bị ảnh hưởng. Trong khi cả Grab và Gojek lại đang mở rộng ra mảng dịch vụ khác, đặc biệt là giao nhận đồ ăn để bù lỗ cho mảng gọi xe.

Grab gần như hoàn chỉnh và tiếp tục mở rộng hệ sinh thái dịch vụ của mình nhất là các dịch vụ ăn uống mua sắm và tài chính đang tăng trưởng mạnh mẽ.

Gojek đang phát triển hệ thống nhà hàng của mình, nhắm đến các đối tác vừa và nhỏ - một lực lượng rất lớn tại thị trường Việt Nam. Ứng dụng này cho biết có khoảng trên 80.000 đối tác nhà hàng, đồng thời đã tạo ra một nền tảng cho phép các đối tác tối ưu các nguồn lực và rút ngắn thời gian giao hàng. Ứng dụng này đang rục rịch ra mắt một số dịch vụ mới, hướng theo đúng con đường siêu ứng dụng để có thể mở rộng thị phần.

Năm 2020, một nghị định về thuế được ban hành và áp thuế dịch vụ đi xe như một hoạt động kinh doanh vận tải thay vì là một loại hình công nghệ. Điều này đã khiến 2 ứng dụng là Grab và Gojek phải tăng tỷ lệ chiết khấu với tài xế và phí người dùng lên đáng kể như một trong những nỗ lực để bảo vệ doanh thu. Đây là nguyên nhân khiến nhiều tài xế đình công vào cuối năm 2020.

Trong khi đó, be đã đăng ký hoạt động vận tải không bị ảnh hưởng nhiều bởi quy định mới. Về cơ bản "cuộc chơi" đã gần như bình đẳng.

Để cạnh tranh được với các đối thủ được hậu thuẫn mạnh về tài chính, be không đi theo mô hình siêu ứng dụng như các đối thủ nước ngoài, mà tập trung vào việc phát triển thành nền tảng mở.

Cho đến thời điểm hiện tại, be vẫn “kiên trì” với mảng dịch vụ 4 bánh. Chiến lược này được thực hiện bằng việc mở rộng chuỗi liên kết nhiều hơn với các doanh nghiệp vận tải khác, chẳng hạn như liên kết với EMDDI, Liên minh taxi việt, Lado hay Vexere.vn.

Công ty này đang đẩy mạnh liên kết với các doanh nghiệp taxi địa phương nhằm kết nối các xe taxi truyền thống lên nền tảng gọi xe công nghệ. Lãnh đạo be cho biết công ty này mở hệ sinh thái số và sẵn sàng chào đón các doanh nghiệp khác cùng hợp tác và phát triển. Cuối năm 2020, lãnh đạo be Group cho biết ứng dụng be đã được tải về hơn 10 triệu thiết bị di động và có 100.000 tài xế trên toàn quốc.

“Đây là một hướng đi khôn ngoan”, dù vậy việc cạnh tranh của be trong tương lai vẫn còn khó khăn. Khi các công ty gọi xe mở rộng sang các ngành dịch vụ khác, có thể tối ưu hóa các khoản đầu tư của họ vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, đồng thời "trói chân" người tiêu dùng trong mạng lưới của mình. Điều này khiến các ứng dụng ít dịch vụ hơn có thể khó cạnh tranh và các ứng dụng mới khó có thể chen chân khi không có tiềm lực và tạo được sự khác biệt.

Duy Vũ

Grab - be - Gojek giữ thế "chân kiềng", ứng dụng mới khó chen chân

Grab - be - Gojek giữ thế "chân kiềng", ứng dụng mới khó chen chân

Grab, Gojek và be đang giữ “thế chân kiềng” ở thị trường gọi xe Việt Nam. Điều này khiến cho các ứng dụng mới của Việt Nam khó có thể chen chân, nhất là khi mảng gọi xe không còn là miếng bánh hấp dẫn.  

">

Ứng dụng gọi xe Việt tìm đường lách mình qua 'khe cửa hẹp'

友情链接