Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia - 1

Đội tuyển Nhật Bản quá mạnh so với phần còn lại tại bảng C (Ảnh: AFC).

Đây là điều nằm trong khả năng của đội bóng xứ sở mặt trời mọc. Ở lượt đấu thứ 7 diễn ra vào tháng 3 năm sau, Nhật Bản sẽ tiếp Bahrain trên sân nhà. Khả năng rất cao là sau thời điểm đó, Nhật Bản sẽ là đội đầu tiên của châu Á giành quyền góp mặt tại World Cup 2026.

Ngoài Nhật Bản, 5 đội còn lại tại bảng C có cơ hội gần như ngang nhau ở 4 lượt trận cuối. Khoảng cách giữa đội đứng nhì bảng đấu này Australia (hiện có 7 điểm) với đội cuối bảng Trung Quốc chỉ cách nhau đúng một điểm.

Có đến 4 đội hiện có 6 điểm, theo thứ tự gồm Indonesia, Saudi Arabia, Bahrain và Trung Quốc. Chính vì thế, cuộc đua giữa nhóm các đội này vào năm sau chắc chắn sẽ rất căng thẳng.

Hai ông lớn Saudi Arabia (3 lần vô địch châu Á, 6 lần dự VCK World Cup) và Australia (một lần vô địch châu Á, 6 lần dự World Cup) có nguy cơ trễ chuyến tàu đến với giải vô địch thế giới, nếu như họ tiếp tục bị Indonesia và Trung Quốc níu chân.

Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia - 2

Cả đội tuyển Indonesia lẫn Trung Quốc đều có hy vọng dự World Cup 2026 (Ảnh: Getty).

Trong bối cảnh Saudi Arabia và Australia đều sa sút, Indonesia đứng trước cơ hội rất lớn lần thứ hai tham dự World Cup trong lịch sử. Indonesia còn 4 trận đấu nữa, trong đó, họ có hai chuyến làm khách tới sân của Australia và Nhật Bản. 

Indonesia có lợi thế gặp hai đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Trung Quốc và Bahrain trên sân nhà Bung Karno ở lượt về. Ở trận lượt đi trên sân nhà, Garuda (biệt danh của đội tuyển Indonesia) đã thi đấu không thua kém gì hai đối thủ này (thậm chí ép sân toàn diện trước Trung Quốc). Chính vì vậy, việc được thi đấu trên sân nhà Bung Karno là lợi thế rất lớn với Indonesia ở lượt về.

Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia - 3

Bảng xếp hạng bảng C vòng loại thứ ba World Cup 2026 khu vực châu Á (Ảnh: AFC).

Iran bất bại, Uzbekistan đứng trước cơ hội lịch sử

Ở bảng A, Iran cũng có 16 điểm sau 6 lượt trận, với 5 chiến thắng và một trận hòa. Tuy nhiên, khoảng cách giữa Iran và đội đứng thứ 3 bảng đấu này là UAE chỉ là 6 điểm. Thế nên, Iran khó giành vé đến Mỹ, Canada và Mexico (3 quốc gia chủ nhà của World Cup 2026) ngay lượt đấu tiếp theo vào tháng 3/2025.

Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia - 4

Iran bất bại sau 6 lượt trận (Ảnh: AFC).

Dù vậy, khó có bất ngờ ở bảng A, Iran và đội nhì bảng Uzbekistan (hiện có 13 điểm) thi đấu rất ổn định ở 6 lượt trận đã qua. Đội bóng Trung Á Uzbekistan mới chỉ để thua một trận, đó là trận thua chủ nhà của World Cup 2022, đồng thời là đương kim vô địch châu Á Qatar.

Uzbekistan vẫn có lợi thế so với UAE (10 điểm), Qatar (7 điểm). Đặc biệt, Uzbekistan còn trận lượt về được tiếp Qatar trên sân nhà. Nếu giành vé dự World Cup 2026, đây sẽ là lần đầu tiên trong lịch sử, bóng đá Uzbekistan tham dự giải vô địch thế giới.

Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia - 5

Bảng xếp hạng bảng A vòng loại thứ ba World Cup 2026 khu vực châu Á (Ảnh: AFC).

Hàn Quốc gần đến đích, Iraq mơ có lần thứ hai dự World Cup

Tiếp sau Iran ở bảng A và Nhật Bản tại bảng C, Hàn Quốc bất bại ở bảng B. Đội bóng của HLV Hong Myung Bo có 4 chiến thắng và 2 trận hòa sau 6 lượt trận đã qua, được 14 điểm. Hàn Quốc không bỏ quá xa các đội trong bảng của mình, nhưng rất khó có chuyện đội bóng được mệnh danh là mãnh hổ châu Á không thể giành vé đến World Cup.

Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia - 6

Hàn Quốc gần chạm đến vé dự World Cup (Ảnh: AFC).

Trong bảng đấu này, Iraq cũng thi đấu rất tốt. Nhà vô địch châu Á năm 2007 hiện có 11 điểm, xếp nhì bảng, hơn đội thứ 3 trong bảng là Jordan 2 điểm. Lần gần nhất Iraq dự ngày hội bóng đá lớn nhất thế giới cách đây đã 38 năm, World Cup 1986.

Đó cũng là kỳ World Cup duy nhất cho đến thời điểm hiện tại, Iraq được góp mặt. Họ rất muốn tranh thủ cơ hội FIFA tăng số đội được dự vòng chung kết World Cup 2026 (từ 32 lên 48), để giành vé đến với các nước Mỹ, Canada và Mexico.

Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia - 7

Bảng xếp hạng bảng B vòng loại thứ ba World Cup 2026 khu vực châu Á (Ảnh: AFC).

Theo điều lệ của vòng loại World Cup 2026 khu vực châu Á, hai đội dẫn đầu mỗi bảng vòng loại thứ 3 sẽ có vé đến thẳng vòng chung kết. Các đội đứng thứ 3 và thứ 4 ở từng bảng sẽ đá tiếp vòng loại thứ 4. Riêng các đội đứng thứ 5 và thứ 6 ở từng bảng sẽ bị loại.

" />

Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia

Nhận định 2025-01-19 15:14:55 485

Nhật Bản quá mạnh so với phần còn lại,ậtBảnHànQuốctiếngầnWorldCupTrungQuốctranhvévớbảng xếp hạng v-league 1 Indonesia quyết tâm tạo bất ngờ

Nhật Bản là đội thi đấu tốt nhất vòng loại thứ 3 World Cup 2026 khu vực châu Á, tính đến sau lượt trận thứ 6. Đội bóng xứ sở mặt trời mọc hiện giành đến 16 điểm, với 5 trận thắng và một trận hòa, chưa thua trận nào.

Nhật Bản hơn đội xếp gần nhất tại bảng C là Australia đến 9 điểm, hơn đội thứ 3 trong bảng là Indonesia 10 điểm. Nhật Bản chỉ cần thắng thêm một trận nữa, họ chắc chắn nhất bảng C, bất chấp các kết quả còn lại.

Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia - 1

Đội tuyển Nhật Bản quá mạnh so với phần còn lại tại bảng C (Ảnh: AFC).

Đây là điều nằm trong khả năng của đội bóng xứ sở mặt trời mọc. Ở lượt đấu thứ 7 diễn ra vào tháng 3 năm sau, Nhật Bản sẽ tiếp Bahrain trên sân nhà. Khả năng rất cao là sau thời điểm đó, Nhật Bản sẽ là đội đầu tiên của châu Á giành quyền góp mặt tại World Cup 2026.

Ngoài Nhật Bản, 5 đội còn lại tại bảng C có cơ hội gần như ngang nhau ở 4 lượt trận cuối. Khoảng cách giữa đội đứng nhì bảng đấu này Australia (hiện có 7 điểm) với đội cuối bảng Trung Quốc chỉ cách nhau đúng một điểm.

Có đến 4 đội hiện có 6 điểm, theo thứ tự gồm Indonesia, Saudi Arabia, Bahrain và Trung Quốc. Chính vì thế, cuộc đua giữa nhóm các đội này vào năm sau chắc chắn sẽ rất căng thẳng.

Hai ông lớn Saudi Arabia (3 lần vô địch châu Á, 6 lần dự VCK World Cup) và Australia (một lần vô địch châu Á, 6 lần dự World Cup) có nguy cơ trễ chuyến tàu đến với giải vô địch thế giới, nếu như họ tiếp tục bị Indonesia và Trung Quốc níu chân.

Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia - 2

Cả đội tuyển Indonesia lẫn Trung Quốc đều có hy vọng dự World Cup 2026 (Ảnh: Getty).

Trong bối cảnh Saudi Arabia và Australia đều sa sút, Indonesia đứng trước cơ hội rất lớn lần thứ hai tham dự World Cup trong lịch sử. Indonesia còn 4 trận đấu nữa, trong đó, họ có hai chuyến làm khách tới sân của Australia và Nhật Bản. 

Indonesia có lợi thế gặp hai đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Trung Quốc và Bahrain trên sân nhà Bung Karno ở lượt về. Ở trận lượt đi trên sân nhà, Garuda (biệt danh của đội tuyển Indonesia) đã thi đấu không thua kém gì hai đối thủ này (thậm chí ép sân toàn diện trước Trung Quốc). Chính vì vậy, việc được thi đấu trên sân nhà Bung Karno là lợi thế rất lớn với Indonesia ở lượt về.

Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia - 3

Bảng xếp hạng bảng C vòng loại thứ ba World Cup 2026 khu vực châu Á (Ảnh: AFC).

Iran bất bại, Uzbekistan đứng trước cơ hội lịch sử

Ở bảng A, Iran cũng có 16 điểm sau 6 lượt trận, với 5 chiến thắng và một trận hòa. Tuy nhiên, khoảng cách giữa Iran và đội đứng thứ 3 bảng đấu này là UAE chỉ là 6 điểm. Thế nên, Iran khó giành vé đến Mỹ, Canada và Mexico (3 quốc gia chủ nhà của World Cup 2026) ngay lượt đấu tiếp theo vào tháng 3/2025.

Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia - 4

Iran bất bại sau 6 lượt trận (Ảnh: AFC).

Dù vậy, khó có bất ngờ ở bảng A, Iran và đội nhì bảng Uzbekistan (hiện có 13 điểm) thi đấu rất ổn định ở 6 lượt trận đã qua. Đội bóng Trung Á Uzbekistan mới chỉ để thua một trận, đó là trận thua chủ nhà của World Cup 2022, đồng thời là đương kim vô địch châu Á Qatar.

Uzbekistan vẫn có lợi thế so với UAE (10 điểm), Qatar (7 điểm). Đặc biệt, Uzbekistan còn trận lượt về được tiếp Qatar trên sân nhà. Nếu giành vé dự World Cup 2026, đây sẽ là lần đầu tiên trong lịch sử, bóng đá Uzbekistan tham dự giải vô địch thế giới.

Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia - 5

Bảng xếp hạng bảng A vòng loại thứ ba World Cup 2026 khu vực châu Á (Ảnh: AFC).

Hàn Quốc gần đến đích, Iraq mơ có lần thứ hai dự World Cup

Tiếp sau Iran ở bảng A và Nhật Bản tại bảng C, Hàn Quốc bất bại ở bảng B. Đội bóng của HLV Hong Myung Bo có 4 chiến thắng và 2 trận hòa sau 6 lượt trận đã qua, được 14 điểm. Hàn Quốc không bỏ quá xa các đội trong bảng của mình, nhưng rất khó có chuyện đội bóng được mệnh danh là mãnh hổ châu Á không thể giành vé đến World Cup.

Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia - 6

Hàn Quốc gần chạm đến vé dự World Cup (Ảnh: AFC).

Trong bảng đấu này, Iraq cũng thi đấu rất tốt. Nhà vô địch châu Á năm 2007 hiện có 11 điểm, xếp nhì bảng, hơn đội thứ 3 trong bảng là Jordan 2 điểm. Lần gần nhất Iraq dự ngày hội bóng đá lớn nhất thế giới cách đây đã 38 năm, World Cup 1986.

Đó cũng là kỳ World Cup duy nhất cho đến thời điểm hiện tại, Iraq được góp mặt. Họ rất muốn tranh thủ cơ hội FIFA tăng số đội được dự vòng chung kết World Cup 2026 (từ 32 lên 48), để giành vé đến với các nước Mỹ, Canada và Mexico.

Nhật Bản, Hàn Quốc tiến gần World Cup, Trung Quốc tranh vé với Indonesia - 7

Bảng xếp hạng bảng B vòng loại thứ ba World Cup 2026 khu vực châu Á (Ảnh: AFC).

Theo điều lệ của vòng loại World Cup 2026 khu vực châu Á, hai đội dẫn đầu mỗi bảng vòng loại thứ 3 sẽ có vé đến thẳng vòng chung kết. Các đội đứng thứ 3 và thứ 4 ở từng bảng sẽ đá tiếp vòng loại thứ 4. Riêng các đội đứng thứ 5 và thứ 6 ở từng bảng sẽ bị loại.

本文地址:http://pay.tour-time.com/news/3a099597.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Sirius, 20h ngày 24/10

Tỷ lệ MU vs West Ham mới nhất, 1h45 ngày 23/9

Theo đó, IEA dự báo mức tiêu thụ dầu thế giới sẽ đạt đỉnh điểm vào cuối thập kỷ, với mức 103 triệu thùng/ngày so với dự báo trước đó vào năm 2017 là mức tiêu thụ dầu sẽ đạt đỉnh 105 triệu thùng/ngày vào năm 2040.

Theo các chuyên gia, doanh số bán xe điện ngày càng tăng trong những năm gần đây, cùng chính sách trợ cấp của chính phủ và công nghệ cải tiến hỗ trợ người dùng vượt qua mức giá cao của ô tô chạy pin, là những yếu tố khiến các nhà dự báo đẩy nhanh dự đoán về thời điểm mức sử dụng dầu toàn cầu đạt đỉnh.

Các nước đã hỗ trợ chính sách cho việc chuyển đổi sang điện khí hóa, làm giảm đáng kể nhu cầu dầu từ lĩnh vực vận tải, vốn là động lực chính cho tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu”, Apostolos Petropoulos, chuyên gia xây dựng mô hình năng lượng tại IEA cho biết.

Xe điện đẩy nhanh sự kết thúc của kỷ nguyên dầu mỏ.

Xe điện đẩy nhanh sự kết thúc của kỷ nguyên dầu mỏ.

Theo IEA, vận tải chiếm khoảng 60% nhu cầu dầu thế giới, trong đó riêng Mỹ chiếm khoảng 10%. Tỷ trọng đó sẽ giảm vì IEA dự đoán xe điện sẽ làm giảm khoảng 5 triệu thùng dầu mỗi ngày trong nhu cầu dầu thế giới vào năm 2030.

Cũng theo tổ chức này, doanh số xe điện toàn cầu hiện chiếm khoảng 13% tổng doanh số bán xe và có khả năng tăng lên khoảng 40 - 45% vào cuối thập kỷ. Đó là nhờ sự kết hợp giữa các tiêu chuẩn hiệu quả ngày càng nghiêm ngặt và các khoản trợ cấp do nhiều chính phủ trên thế giới đưa ra kể từ Thỏa thuận Paris năm 2015 nhằm duy trì sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C (2,7 độ F) so với nhiệt độ thời tiền công nghiệp.

Tại Mỹ, các biện pháp trợ cấp mới nhất bao gồm khoản tín dụng thuế trị giá 7.500 USD của Đạo luật Giảm lạm phát khi mua xe điện mới, được thông qua vào năm ngoái nhằm giúp bù đắp mức giá niêm yết cao cho người tiêu dùng.

Mặc dù những con số dự báo lạc quan, IEA cho biết doanh số bán xe điện sẽ cần phải cao hơn nữa - khoảng 70% thị trường vào năm 2030 - để duy trì mục tiêu của Thỏa thuận Paris về hạn chế sự nóng lên của Trái Đất.

Mỹ lập kỷ lục về tiết kiệm nhiên liệu

Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) tại Mỹ cho biết, xe điện và xe hybrid đã cải thiện mức tiết kiệm nhiên liệu trung bình thêm 1,2 mpg (tính đến hết năm 2022), đánh dấu “mức tiến bộ lịch sử mà ngành này đạt được trong việc giảm ô nhiễm khí hậu”.

Trước đó, EPA nói rằng sản xuất xe điện, xe hybrid và pin nhiên liệu đã tăng thêm 7% vào năm 2022 và đạt khoảng 12% trong năm 2023, phạm vi di chuyển của phương tiện cũng tăng gấp bốn lần so với năm 2011, lên 305 dặm.

Đến năm 2030, một nửa số xe đăng ký mới tại Mỹ sẽ là xe điện.

Đến năm 2030, một nửa số xe đăng ký mới tại Mỹ sẽ là xe điện.

EPA vào tháng 4 đã đề xuất cắt giảm sâu rộng lượng khí thải với các phương tiện mới cho đến năm 2032, gồm giảm 56% lượng khí thải trung bình dự kiến với 67% phương tiện mới vào năm 2032 là chạy điện.

Bùng nổ xe điện tại Trung Quốc

Theo các chuyên gia trong ngành, tỷ lệ áp dụng xe điện trong tương lai sẽ phụ thuộc nhiều vào giá xe điện và sự sẵn có của các trạm sạc. Trung Quốc có lợi thế về cả hai mặt này.

Công ty nghiên cứu JATO Dynamics của Anh cho biết, một chiếc xe điện trung bình ở Trung Quốc có giá 31.165 euro (33.964 USD) vào giữa năm 2023, rẻ hơn 8% so với chiếc xe chạy bằng xăng rẻ nhất tại cùng thị trường. Đó là nhờ các khoản trợ cấp lớn của chính phủ và nguồn đất hiếm dồi dào, vốn rất quan trọng trong sản xuất xe điện.

Xe điện chiếm khoảng 1/4 thị trường ở Trung Quốc và quốc gia này dự kiến sẽ dẫn đầu tăng trưởng toàn cầu trong lĩnh vực này.

Trong khi đó, tại Mỹ, giá trung bình cho một chiếc xe điện là hơn 53.000 USD, cao hơn khoảng 5.000 USD so với một chiếc ô tô chạy bằng xăng.

Mỹ cũng tụt lại so với Trung Quốc về tổng số trạm sạc công cộng. Hiện nước này có khoảng 52.000 trạm sạc công cộng, châu Âu khoảng 400.000 và Trung Quốc khoảng 1,2 triệu.

Mặc dù vậy, theo IEA, 50% số lượng xe đăng ký mới tại nền kinh tế lớn nhất thế giới, sẽ là xe điện, vào năm 2030, do khách hàng bị thu hút bởi công nghệ cải tiến, giá giảm và không phụ thuộc vào biến động giá xăng.

Những thay đổi về chính trị có thể làm chậm quá trình chuyển đổi, nhưng dù gì thì đây là xu thế tất yếu sẽ diễn ra”, Petropoulos của IEA nhận định.

Thế Việt(Tổng hợp)">

IEA: Xe điện giúp thế giới giảm 5 triệu thùng dầu mỗi ngày vào năm 2030

Theo Học viện Kỹ thuật Quân sự đưa tin, tham dự Hội thảo còn có các cơ quan trực thuộc Bộ Quốc Phòng, đại diện lãnh đạo các quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng, các học viện, nhà trường trong quân đội, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, tùy viên quân sự, tùy viên quốc phòng một số nước tại Việt Nam cùng 38 đoàn đại biểu đến từ các tập đoàn, học viện, nhà trường quân đội của 8 quốc gia trên thế giới.

Phát biểu trong Hội thảo, Thượng tướng Phan Văn Giang - Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nhấn mạnh: “Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão ngày nay, đặc biệt khi chúng ta đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, trình độ công nghệ cao có tính quyết định đến sự phát triển của Quân đội.

Thượng tướng Phan Văn Giang nhận định thêm: "Hội thảo không chỉ là nơi trao đổi kinh nhiệm về việc triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và giới thiệu một số trang thiết bị phục vụ đào tạo cho các học viện nhà trường trong quân đội mà còn là dịp để các học viện, nhà trường tiếp nhận những kinh nhiệm về triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của các nước trên thế giới cũng như nắm bắt các xu thế phát triển của trang thiết bị đào tạo trong lĩnh vực quân sự quốc phòng”.

Và thực tế trong Hội thảo, báo cáo tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học đến từ các tập đoàn, học viện, trường quân sự của một số nước trên thế giới đã giới thiệu, chia sẻ, trao đổi kỹ năng, kinh nghiệm huấn luyện đào tạo trong quân đội, trong đó tập trung vào các nhiệm vụ đào tạo cán bộ lãnh đạo, chỉ huy các cấp, đào tạo sĩ quan hải quân, phòng không - không quân, lục quân và các lực lượng liên quan biên phòng, tình báo quân đội, hậu cần, kỹ thuật, quân y, văn hóa nghệ thuật…

Trung tướng GS.TSKH Nguyễn Công Định - Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự đã đề xuất định hướng phát triển của Học viện trong thời gian tới, tập trung vào các nhiệm vụ như: công tác đào tạo đội ngũ, cán bộ giáo viên; nâng cao trình độ, ngoại ngữ; hợp tác quốc tế; xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh; nghiên cứu khoa học tạo ra các sản phẩm gắn với Cách mạng công nghệ 4.0; tiếp tục hoàn thiện hệ thống CNTT trong chỉ huy, điều hành các mặt công tác của Học viện…

Trong khi đó cũng trong sáng ngày 1/12/2017, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo khoa học về Diễn đàn giáo dục năm 2017 với sự phối hợp của nhóm các trường Đại học, các công ty của Nhật Bản được tài trợ bởi tổ chức IEEE.

Hội thảo về Diễn đàn giáo dục năm 2017 có sự tham gia của các giảng viên, sinh viên, các nhà khoa học, lãnh đạo các doanh nghiệp, chuyên gia đến từ Việt Nam, Nhật Bản và Thái Lan. Việt Nam có Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng và Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM tham dự.

Về phía Nhật Bản có các trường Đại học: Osaka Electro Communication University, Hokkaido University of Education, Gifu Shotoku Gakuen University, Osaka Prefecture University College of Technology, Aichi University of Education, Iwate Ichinoseki High School of Technology, Ritsumeikan University; cùng với các doanh nghiệp Hohsen Corp, Mobara Sangyo, COM Institute, Hitachi Systems. Trong khi đó phía Thái Lan có Viện Công nghệ Thai-Nichi Insititute of Technology.

">

Diễn đàn về cách mạng công nghiệp 4.0 cấp Đại học mở nhiều hướng tiếp cận

Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pereira, 6h ngày 7/10

Soi hạng 2 Pháp đêm 23/10: Grenoble vs Dijon

Nhận định, soi kèo Sleman vs Persebaya Surabaya, 20h45 ngày 29/9

友情链接