Lịch thi đấu Olympic 2021 của đoàn thể thao Việt Nam hôm nay 2/8
Xem trực tiếp các môn thể thao tại Olympic Tokyo ngày 2/8:
Hôm nay (2/8) là ngày thi đấu thứ 4 của bộ môn Điền kinh tại Olympic Tokyo 2020. Có rất nhiều nội dung tranh tài ở môn thể thao nữ hoàng - bộ môn có số huy chương nhiều nhất (48 bộ HC).
Quách Thị Lan (giữa) giúp điền kinh Việt Nam ghi dấu ấn ở Olympic khi lần đầu tiên có VĐC góp mặt ở bán kết một nội dung |
Điền kinh Việt Nam hôm nay có Quách Thị Lan tranh tài trong ngày hôm nay. VĐV quê Thanh Hóa sẽ thi đấu vòng bán nội dung chạy 400m vượt rào dành cho nữ vào lúc 18h35 (giờ Việt Nam).
Ở bán kết nội dung chạy 400m vượt rào nữ có 24 VĐV góp mặt. Cô gái của đội tuyển điền kinh Việt Nam chạy ở lượt đầu tiên cùng 7 VĐV khác đến từ Na Uy,ịchthiđấuOlympiccủađoànthểthaoViệtNamhôlich c1 hom nay Đức (2 VĐV), Mỹ, Italy, Canada và Bỉ.
Trước đó, ở vòng loại, Quách Thị Lan về đích thứ 5 ở lượt chạy của mình với thời gian 55 giây 71. Tuy nhiên, VĐV của Jamaica (về đích thứ 4) bị BTC phạt vì chạy sai làn. Do đó, đại diện của Việt Nam được đôn lên xếp thứ 4 và giành quyền vào vòng bán kết cùng 23 VĐV khác. Cô xếp hạng 22/24 VĐV vào bán kết.
Với thành tích ấn tượng này, Quách Thị Lan đã đạt mục tiêu ban đầu của mình. Không những vậy, kết quả đó còn giúp cô đi vào lịch sử của điền kinh Việt Nam tại đấu trường Thế vận hội, khi là lần đầu tiên một VĐV Việt Nam vào đến bán kết một nội dung điền kinh.
Trong điều kiện trời mưa to, Quách Thị Lan nỗ lực đạt thành tích 56 giây 78 và đứng thứ 6 ở lượt chạy đầu tiên bán kết nội dung 400 m rào nữ tại Olympic 2020. Kết quả này không đủ giúp Lan vào chung kết. Thành tích của Lan đứng thứ 18/24 VĐV tại bán kết. Lan cũng là VĐV châu Á duy nhất lọt đến vòng đấu này.
Và cùng với thông số 55 giây 71 ở vòng loại, điền kinh Việt Nam có thể yên tâm về một trong những niềm hy vọng vàng tại ASIAD 2022, nơi Quách Thị Lan đang là nhà đương kim vô địch.
Một nỗ lực hết sức đáng khen của Quách Thị Lan. Và đây cũng là VĐV cuối cùng của Đoàn thể thao Việt Nam tại Olympic Tokyo 2020. Trong 1 kì đại hội gặp quá nhiều khó khăn, tuy thành tích không được như ý, nhưng đó cũng là những nỗ lực rất lớn của tất cả các vận động viên.
Video phần thi của Quách Thị Lan ở vòng loại:
Quỳnh Chi
Lịch thi đấu Olympic Tokyo hôm nay 2/8: Tâm điểm điền kinh, bóng đá nữ
VietNamNet cập nhật liên tục lịch thi đấu, kết quả các môn thể thao tại Olympic Tokyo 2020 hôm nay, ngày 2/8/2021.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Huawei tung quảng cáo chế giễu smartphone đầu bảng của Samsung
Theo Chinhphu.vn, nhận định về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đến ngành giao thông vận tải, ông Trần Quang Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ (Bộ GTVT) cho rằng hiện nay ngành đang nằm trong bối cảnh chịu tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng này.
Dẫn chứng đó là theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, dự đoán đến năm 2025 sẽ có 21 điểm “bùng nổ” là những biến đổi công nghệ cụ thể sẽ định hình thế giới kỹ thuật số và siêu kết nối.
Trong đó, có thể kể đến các thay đổi mạnh mẽ liên quan đến ngành như 84,1% khả năng có thể xảy ra là chiếc ô tô đầu tiên được sản xuất hoàn toàn bằng công nghệ in 3D; 79% khả năng có thể xảy ra là có 10% tổng lượng xe hơi lưu thông trên toàn cầu là xe không người lái, 67% khả năng có thể xảy ra các chuyến đi du lịch/công tác trên toàn cầu thực hiện thông qua việc chia sẻ phương tiện nhiều hơn so với dùng xe riêng; công nghệ vật liệu mới tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong xây dựng và kiến trúc như bê tông tự khôi phục, vật liệu nano, pin năng lượng mặt trời, vật liệu xanh…
"Gần nhất, mô hình Uber, Grab đã cho thấy hiện nay việc kết nối vạn vật đã tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực vận tải đường bộ tại Việt Nam", ông Hà khẳng định.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông cho rằng: "Bước đầu ngành đã hình thành hệ thống đường bộ cao tốc, áp dụng công nghệ thông tin, kết nối Internet trong cung cấp các dịch vụ vận tải (đặt vé, check-in vé tàu, vé máy bay, thu phí đường bộ tự động). Sự xuất hiện các dịch vụ vận tải trên nền tảng Internet như taxi Uber, Grab; cung cấp các dịch vụ công qua Internet (cấp, đổi giấy phép lái xe, đăng kiểm xe cơ giới…) đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc cách mạng này".
Thậm chí, thực tế chỉ vài năm trước đây, người dân Việt Nam khó ai tin được vận tải hành khách công cộng Uber, Grab lại phục vụ được con người thay vì “vẫy” taxi. Rồi những tuyến đường, cây cầu, một công trình giao thông… hiện nay đều có thể giám sát, theo dõi trực quan, trực tuyến, minh bạch từ khâu thiết kế, tiến độ thi công cho đến khi vận hành, bảo trì.
Cùng với các dịch vụ công thông minh được tự động hóa toàn điện đang diễn ra tại tất cả các lĩnh vực đường thủy, đường bộ, đường sắt và hàng không để phục vụ người dân. Tất cả các yếu tố “tự động hóa” thông minh phục vụ phát triển giao thông vận tải này đều là khởi điểm của kỷ nguyên 4.0.
Tuy nhiên, lãnh đạo Vụ Khoa học công nghệ cũng nhìn nhận một thực tế đó là do hạn chế về nguồn lực và chưa có mô hình tổng thể ứng dụng CNTT nên các ứng dụng mới được phát triển trong phạm vi hẹp.
" alt="Những thách thức ngành giao thông phải đối mặt trong cách mạng công nghiệp 4.0" />Phát biểu tổng kết sự kiện, ông Trần Văn Tùng, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cho biết, tại TechDemo 2017 đã có hơn 80 lượt tư vấn kỹ thuật, cải tiến công nghệ trực tiếp cho các doanh nghiệp có nhu cầu với sự tham gia của 32 chuyên gia công nghệ trong và ngoài nước.
Sự kiện có trên 500 sản phẩm, quy trình, công nghệ, thiết bị nghiên cứu của gần 150 doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học, tổ chức KH&CN trong và ngoài nước. TechDemo năm nay cũng thu hút 2.000 đại biểu tham dự cùng hàng nghìn lượt khách tham quan, trải nghiệm các thiết bị KH&CN.
Bên cạnh đó, sự kiện có sự đồng hành của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) trong việc triển khai Dự án Sáng kiến hỗ trợ khu vực tư nhân vùng Mekong (MBI) nhằm thúc đẩy phát triển KH&CN tại các thị trường mới nổi của ASEAN, trong đó có Việt Nam.
" alt="TechDemo 2017 mở ra cơ hội hợp tác cho doanh nghiệp" />
Theo ông Sơn, người sử dụng luôn là khâu yếu nhất trong chu trình bảo đảm an ninh thông tin. Dù chúng ta có tổ chức tập huấn, đào tạo bao nhiêu đi chăng nữa thì trong quá trình sử dụng người dùng cũng không tránh khỏi sơ suất. Ví dụ chỉ cần click vào một đường dẫn lạ, tải một phần mềm trên mạng, mở email có cài mã độc, mở file ẩn trong USB là máy tính của người dùng sẽ nhiễm virus và có thể xâm nhập cả hệ thống thông tin. Do đó, việc xây dựng một quy trình, một chính sách trong nội bộ cơ quan là khâu rất quan trọng để đảm bảo an toàn cho hệ thống, đồng thời phải kết hợp với các biện pháp hỗ trợ khác như phần mềm diệt virus, hệ thống cảnh báo nguy cơ mất an toàn.
Các cơ quan, tổ chức cần có chính sách để kiểm soát an ninh, kiểm soát hệ thống phần mềm diệt virus, kiểm soát cấu hình an ninh, kiểm soát việc chia sẻ dữ liệu. Phải có quy định đối với những máy tính quan trọng bắt buộc không được dùng USB, máy tính cần có phần mềm từ chối sử dụng USB, không cho người dùng cài đặt các phần mềm tùy tiện.
" alt="Chặn lây nhiễm virus, mã độc phải kết hợp giữa giải pháp kỹ thuật và chính sách" />- " alt="5 loại quân trong bom tấn chiến tranh The Great Wall" />