pgs hieu.png
Phó giáo sư Nguyễn Lân Hiếu chia sẻ tại hội thảo về đổi mới, sáng tạo trong ngành y. Ảnh: BTC

Phó giáo sư Hiếu cho rằng đào tạo trực tuyến có góc nhìn rộng hơn, vượt xa giảng dạy lý thuyết cổ điển. Khi chuyên môn kết hợp với sự đổi mới, tương lai của giáo dục y tế sẽ được định hình lại.

Trong công tác khám chữa bệnh, sự thay đổi của công nghệ rất rõ ràng tại bệnh viện. Một hướng đi mới Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã thực hiện trong thời gian qua là Telehealth. Hoạt động này đã được triển khai mạnh mẽ từ tháng 4/2020, với nhiều hướng mũi nhọn như khám chữa bệnh, chẩn đoán hình ảnh, giải phẫu bệnh, hồi sức cấp cứu, đào tạo… từ xa. Sau 3 năm triển khai, bệnh viện đã thực hiện 248 buổi hội chẩn với 2.248 ca hội chẩn, 316 báo cáo khoa học, 1.039 lượt khám chữa bệnh từ xa, trên 200 cơ sở y tế được tiến hành phối hợp thường quy với bệnh viện. 

Đặc biệt, chăm sóc bệnh nhân đã vượt qua bức tường bệnh viện như khám chữa bệnh từ xa cho phép bệnh nhân nhận tư vấn mà không cần bước ra khỏi nhà, chẩn đoán chuyên môn thông qua cuộc gọi video bảo mật hoặc ứng dụng di động chuyên dụng. Bệnh viện còn có kế hoạch chăm sóc trực tuyến điều trị theo cá nhân cung cấp trên môi trường kỹ thuật số. Nhân viên y tế sẽ thông tin cho bệnh nhân về tình trạng bệnh, dùng thuốc, chăm sóc hằng ngày hỗ trợ theo dõi sức khỏe từ xa liên tục.

Cần “may đo” riêng cho từng bệnh viện

Theo ông Hiếu, các cơ sở y tế cần nhanh chóng áp dụng công nghệ, chuyển đổi số để phát triển bởi vì: 

Thứ nhất, mô hình chăm sóc sức khỏe cộng đồng đã thay đổi, tuổi thọ tăng lên, đô thị hóa ảnh hưởng tới sức khỏe. Người dân đã hiểu biết hơn về sức khỏe, công nghệ phát triển lan tỏa nhiều thiết bị công nghệ theo dõi sức khỏe như chỉ 1 chiếc đồng hồ đeo tay đo được điện tâm đồ, nhịp tim, độ bão hòa oxy, có thể tự xét nghiệm tại nhà…

Thứ hai, mối quan hệ bác sĩ và bệnh nhân đã khác. Trước đây, bác sĩ chỉ định còn hiện tại hai bên cùng trao đổi để chữa bệnh. 

Thứ ba, thông tin bệnh nhân trước đây cập nhật rất khó, mang cả tập hồ sơ đi theo do chưa cập nhật rõ ràng còn hiện tại hồ sơ bệnh nhân đã được điện tử hóa, dễ dàng truy cập lịch sử khám chữa bệnh.

Trong ứng dụng công nghệ, Phó giáo sư Hiếu cho rằng chúng ta nên khám phá công nghệ dù nhỏ bé nhưng hiệu quả sẽ tốt hơn. Ngành y không thể lấy công nghệ bệnh viện này áp dụng cho bệnh viện khác, cần cá thể hóa, “may đo riêng” cho từng bệnh viện sẽ mang hiệu quả. Áp dụng khoa học công nghệ tại bệnh viện cần sự hợp tác chuyên môn của các nhà phát triển công nghệ với bệnh nhân, bệnh viện.

Tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, việc phát triển công nghệ được đưa ra rất cụ thể như:

1. Niềm tin về dịch vụ chăm sóc sức khỏe truyền thống và các giải pháp tiên tiến đảm bảo mọi bệnh nhân đều nhận được sự chăm sóc sức khỏe.

2. Nghiên cứu và phát triển nội bộ, triển khai giải pháp công nghệ phù hợp với nhân khẩu học của từng bệnh nhân, phát triển công nghệ dành riêng cho bệnh viện và bệnh nhân.

3. Đổi mới chiến lược thay vì áp dụng công nghệ mới, tìm công nghệ phù hợp cốt lõi với bệnh nhân.

4.  Sự phối hợp với các đơn vị trong nước và quốc tế để ứng dụng và chia sẻ công nghệ.

Chuyển đổi số bệnh viện giúp bác sĩ không tốn thời gian đánh máy, lo chữ xấuQuá trình khởi đầu cho chuyển đổi số trong y tế là bệnh viện không giấy tờ và đến hết năm 2023, 100% bệnh viện hạng I áp dụng bệnh án điện tử. Nhưng đến nay, chỉ có 20 cơ sở đang thực hiện." />

PGS Nguyễn Lân Hiếu chia sẻ giáo dục y tế thời 4.0 vui vẻ, hiệu quả, miễn phí

Bóng đá 2025-02-22 19:51:08 739

Tại Diễn đàn Đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực y tế năm 2023 tổ chức ngày 18/10 tại Hà Nội,ễnLânHiếuchiasẻgiáodụcytếthờivuivẻhiệuquảmiễnphílịch thi đấu bóng đá.com Phó giáo sư Nguyễn Lân Hiếu - Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã chia sẻ về vai trò của đổi mới công nghệ trong ngành y cũng như thực tiễn triển khai tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

Thú vị với đào tạo thời công nghệ 

Theo ông Hiếu, hiện nay chúng ta mới chú ý tới công nghệ số trong khám và điều trị. Trong khi đó, chưa đổi mới trong đào tạo nhân viên y tế và đổi mới trong đào tạo sẽ thay đổi nền y tế quốc gia.

Thời gian qua, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã áp dụng khoa học công nghệ trong công tác đào tạo y tế mang lại nhiều thú vị bất ngờ. Theo Luật Khám chữa bệnh sửa đổi từ 1/1/2024, mỗi bác sĩ cần 25 tiết đào tạo liên tục (CME) trong một năm để duy trì chứng chỉ hành nghề. Bệnh viện triển khai đào tạo trực tuyến liên tục với tiêu chí: FEF (Fun, Effective, Free): Vui vẻ, hiệu quả, miễn phí. 

Các chương trình đào tạo được phối hợp với công ty công nghệ, nền tảng quản lý học viên thông minh. Hiện, có 4 chuyên ngành CME, chyên ngành chẩn đoán điều trị một số cấp cứu cơ bản đang diễn ra với hơn 900 người tham gia. Qua hoạt động trải nghiệm này, học viên có thể phản hồi lại chương trình để các chuyên gia thiết kế bài giảng tốt hơn. Trên các bài giảng đều có ca lâm sàng, câu hỏi của giảng viên và người học cùng thảo luận, trao đổi công khai, kiểm tra cuối chương trình, cấp chứng nhận CME cho người học. 

Thực tế, qua các khoa đào tạo, học viên ngày càng thích thú, thu thập dữ liệu dễ dàng hơn và thậm chí thu hút cả bên thứ ba bao gồm dược phẩm tham gia. Sau mỗi buổi đào tạo, các học viên đều có thể gửi thắc mắc, mong muốn học hỏi của bản thân.

pgs hieu.png
Phó giáo sư Nguyễn Lân Hiếu chia sẻ tại hội thảo về đổi mới, sáng tạo trong ngành y. Ảnh: BTC

Phó giáo sư Hiếu cho rằng đào tạo trực tuyến có góc nhìn rộng hơn, vượt xa giảng dạy lý thuyết cổ điển. Khi chuyên môn kết hợp với sự đổi mới, tương lai của giáo dục y tế sẽ được định hình lại.

Trong công tác khám chữa bệnh, sự thay đổi của công nghệ rất rõ ràng tại bệnh viện. Một hướng đi mới Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã thực hiện trong thời gian qua là Telehealth. Hoạt động này đã được triển khai mạnh mẽ từ tháng 4/2020, với nhiều hướng mũi nhọn như khám chữa bệnh, chẩn đoán hình ảnh, giải phẫu bệnh, hồi sức cấp cứu, đào tạo… từ xa. Sau 3 năm triển khai, bệnh viện đã thực hiện 248 buổi hội chẩn với 2.248 ca hội chẩn, 316 báo cáo khoa học, 1.039 lượt khám chữa bệnh từ xa, trên 200 cơ sở y tế được tiến hành phối hợp thường quy với bệnh viện. 

Đặc biệt, chăm sóc bệnh nhân đã vượt qua bức tường bệnh viện như khám chữa bệnh từ xa cho phép bệnh nhân nhận tư vấn mà không cần bước ra khỏi nhà, chẩn đoán chuyên môn thông qua cuộc gọi video bảo mật hoặc ứng dụng di động chuyên dụng. Bệnh viện còn có kế hoạch chăm sóc trực tuyến điều trị theo cá nhân cung cấp trên môi trường kỹ thuật số. Nhân viên y tế sẽ thông tin cho bệnh nhân về tình trạng bệnh, dùng thuốc, chăm sóc hằng ngày hỗ trợ theo dõi sức khỏe từ xa liên tục.

Cần “may đo” riêng cho từng bệnh viện

Theo ông Hiếu, các cơ sở y tế cần nhanh chóng áp dụng công nghệ, chuyển đổi số để phát triển bởi vì: 

Thứ nhất, mô hình chăm sóc sức khỏe cộng đồng đã thay đổi, tuổi thọ tăng lên, đô thị hóa ảnh hưởng tới sức khỏe. Người dân đã hiểu biết hơn về sức khỏe, công nghệ phát triển lan tỏa nhiều thiết bị công nghệ theo dõi sức khỏe như chỉ 1 chiếc đồng hồ đeo tay đo được điện tâm đồ, nhịp tim, độ bão hòa oxy, có thể tự xét nghiệm tại nhà…

Thứ hai, mối quan hệ bác sĩ và bệnh nhân đã khác. Trước đây, bác sĩ chỉ định còn hiện tại hai bên cùng trao đổi để chữa bệnh. 

Thứ ba, thông tin bệnh nhân trước đây cập nhật rất khó, mang cả tập hồ sơ đi theo do chưa cập nhật rõ ràng còn hiện tại hồ sơ bệnh nhân đã được điện tử hóa, dễ dàng truy cập lịch sử khám chữa bệnh.

Trong ứng dụng công nghệ, Phó giáo sư Hiếu cho rằng chúng ta nên khám phá công nghệ dù nhỏ bé nhưng hiệu quả sẽ tốt hơn. Ngành y không thể lấy công nghệ bệnh viện này áp dụng cho bệnh viện khác, cần cá thể hóa, “may đo riêng” cho từng bệnh viện sẽ mang hiệu quả. Áp dụng khoa học công nghệ tại bệnh viện cần sự hợp tác chuyên môn của các nhà phát triển công nghệ với bệnh nhân, bệnh viện.

Tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, việc phát triển công nghệ được đưa ra rất cụ thể như:

1. Niềm tin về dịch vụ chăm sóc sức khỏe truyền thống và các giải pháp tiên tiến đảm bảo mọi bệnh nhân đều nhận được sự chăm sóc sức khỏe.

2. Nghiên cứu và phát triển nội bộ, triển khai giải pháp công nghệ phù hợp với nhân khẩu học của từng bệnh nhân, phát triển công nghệ dành riêng cho bệnh viện và bệnh nhân.

3. Đổi mới chiến lược thay vì áp dụng công nghệ mới, tìm công nghệ phù hợp cốt lõi với bệnh nhân.

4.  Sự phối hợp với các đơn vị trong nước và quốc tế để ứng dụng và chia sẻ công nghệ.

Chuyển đổi số bệnh viện giúp bác sĩ không tốn thời gian đánh máy, lo chữ xấuQuá trình khởi đầu cho chuyển đổi số trong y tế là bệnh viện không giấy tờ và đến hết năm 2023, 100% bệnh viện hạng I áp dụng bệnh án điện tử. Nhưng đến nay, chỉ có 20 cơ sở đang thực hiện.
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/37b599171.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Khả năng vượt đường ngập nước vượt trội

Tại một sự kiện diễn ra ở Hải Phòng đầu tháng 7, hình ảnh những chiếc xe máy điện thế hệ mới của VinFast lội nước phăng phăng trên đường thử với mực nước cao tới 0,5 m đã gây ấn tượng mạnh với đông đảo cộng đồng. Bất ngờ hơn, những mẫu xe này còn dễ dàng vượt qua thử thách ngâm nước sâu trong suốt 30 phút và vẫn hoạt động bình thường. 

Đặc biệt, dù thực hiện nhiều lần liên tục trong ngày, các mẫu xe máy điện của VinFast vẫn chứng tỏ được khả năng vận hành vượt trội dưới điều kiện khắc nghiệt.

Hai lần chứng kiến màn trình diễn, anh Phạm Nam, một người xem đến từ Hải Dương vô cùng ấn tượng với những gì xe máy điện VinFast có thể làm được. Anh nhận định, đa số xe xăng sẽ chết máy nếu đi vào đường ngập 0,5 mét, chứ chưa kể còn ngâm trong nước tới nửa giờ đồng hồ.

Nhiều vị khách đến từ các thành phố thường xuyên xảy ra tình trạng ngập úng cục bộ sau những trận mưa lớn càng tỏ ra phấn khích với khả năng kháng nước của các mẫu xe máy điện thế hệ mới của VinFast. 

“Tôi ở Hà Nội, thường xuyên gặp cảnh đường ngập mỗi khi trời mưa và tôi thường không dám đi qua vì sợ xe chết máy. Khả năng lội nước của xe máy điện VinFast thực sự khiến tôi ấn tượng nên tôi đã đặt ngay 2 chiếc Feliz S để thay cho xe xăng gia đình đang sử dụng”, anh Tuấn Linh (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết.

Thiết kế thông minh, vận hành vượt trội

Khả năng vận hành an toàn và hiệu quả trong điều kiện ngập nước của các mẫu xe máy điện VinFast thế hệ mới, gồm Theon S, Vento S, Klara S 2022 và Feliz S, là nhờ các thành phần quan trọng như pin, động cơ đều được thiết kế để đáp ứng tiêu chuẩn chống nước IP67. Nhờ đó, xe có thể vận hành bình thường trong thời tiết khắc nghiệt mà không gây ra hỏng hóc cũng như nguy hiểm cho người dùng, dù nhà sản xuất không khuyến khích việc thường xuyên đi xe vào vùng nước ngập do có nhiều rủi ro tiềm ẩn trên bề mặt đường.

Ngoài khả năng thách thức mưa ngập, các dòng xe máy điện VinFast còn gây ấn tượng mạnh với những công nghệ, tính năng thông minh cũng như chất lượng linh kiện cao cấp. 

Anh Minh Đức, một người am hiểu kỹ thuật xe máy cho biết, sau khi “mổ xẻ” từng chi tiết của xe máy điện VinFast, anh nhận thấy các dòng xe thương hiệu Việt có chất lượng hoàn thiện khác hẳn những mẫu xe máy điện trôi nổi mà anh từng sử dụng trước đây. 

“Với khả năng đi được hơn 100km sau mỗi lần sạc đầy và vận tốc tối đa lên tới 90 km/h, các mẫu xe này vận hành không hề thua kém xe máy xăng, mà lại thông minh, nhiều công nghệ và tốt cho môi trường hơn hẳn xe xăng”, anh Đức khẳng định.

Hiện tại, người dùng xe máy điện VinFast đang được hưởng lợi rất nhiều từ chính sách thuê pin ưu việt, giúp tối ưu chi phí sở hữu xe. Theo đó, người dùng chỉ phải đóng khoản phí thuê bao từ 199.000 đồng/tháng cho quãng đường tối đa 500km, mức phí cho mỗi kilomet phụ trội là 406 đồng/km. 

Người dùng cũng có thể lựa chọn gói thuê bao cố định không giới hạn số kilomet với chi phí trọn gói 350.000 đồng/tháng. Các mức phí này được khách hàng đánh giá rẻ hơn khá nhiều so với sử dụng xe máy xăng tương ứng, đặc biệt trong bối cảnh giá xăng nhiều biến động thời gian qua.

Thế Định

">

Xe máy điện VinFast ‘được lòng’ người dùng nhờ khả năng vượt đường ngập nước

{keywords}Chuyên gia NCSC cho rằng điều quan trọng trong bảo đảm an toàn thông tin là cần phát hiện sớm để khắc phục kịp thời các nguy cơ tấn công (Ảnh minh họa: Internet)

Theo ghi nhận của NCSC, 2 lỗ hổng CVE-2022-37042 và CVE-2022-27925 đang được các đối tượng tấn công có chủ đích tích cực khai thác, vì vậy các cơ quan tổ chức cần tiến hành khắc phục và kiểm tra các máy chủ Zimbra của mình trong thời gian sớm nhất.

Để khắc phục các lỗ hổng trên, chuyên gia NCSC khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần cập nhập hệ thống lên phiên bản Zimbra 8.8.15 Patch 33, Zimbra 9.0.0 Patch 26.

Trong báo cáo kỹ thuật về tình hình an toàn thông tin tháng 7, NCSC cho biết trong tháng đã ghi nhận tới 1.851 điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin tại hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức nhà nước. Trung tâm này đã đánh giá, xác định các lỗ hổng nguy hiểm, có ảnh hưởng trên diện rộng và hướng dẫn các bộ, ngành khắc phục. Đáng chú ý, có một số lỗ hổng đã và đang được các nhóm tấn công lợi dụng để thực hiện các cuộc tấn công có chủ đích APT.

Nhận định trong bối cảnh chuyển đổi số, nguy cơ tấn công mạng thông qua các lỗ hổng bảo mật mới cũng xuất hiện thường xuyên hơn, NCSC lưu ý: “Điều quan trọng trong việc bảo đảm an toàn thông tin của một tổ chức, doanh nghiệp là cần phát hiện sớm để xử lý và khắc phục kịp thời các nguy cơ tấn công”.

Vân Anh

">

Hacker đang khai thác hai lỗ hổng bảo mật mới trong phần mềm nguồn mở Zimbra

vin a1.jpg
CEO VinFast Lê Thị Thu Thủy (Ảnh: AP)

Về cách thức thâm nhập thị trường Mỹ, CEO VinFast chia sẻ: “Chúng tôi nhận ra rằng xu hướng chuyển đổi sang xe điện đang diễn ra nhanh hơn so với dự kiến, chính vì vậy, chúng tôi cần phải hợp lực với các đối tác. VinFast hiện đang tập trung làm việc với các nhà phân phối tại Mỹ và Canada nhằm tận dụng hiểu biết và kinh nghiệm về thị trường địa phương của họ”.

AP dẫn lời ông Sam Abuelsamid, chuyên gia phân tích về lĩnh vực di chuyển tại Guidehouse Insights cho biết, một số hãng xe đã thâm nhập thị trường Mỹ trước đây như Hyundai hay Kia đã bán xe với giá rẻ hơn hoặc xây dựng danh tiếng dựa trên hiệu suất hoạt động hoặc thiết kế của xe. “Bạn phải có điều gì đó làm bạn nổi bật so với đối thủ” - ông Abuelsamid nói.

Theo ông Abuelsamid, VinFast có thể giảm chi phí sản xuất để giá xe có thể cạnh tranh hơn nhưng điều này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. “Việc thành lập một công ty sản xuất ô tô đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn”, ông cho biết thêm.

VinFast bắt đầu sản xuất chiếc ô tô đầu tiên vào năm 2019 tại nhà máy ở Hải Phòng. Hầu hết các công đoạn sản xuất xe như dập khung, cửa, hàn, sơn… đều được thực hiện bởi robot và giám sát bởi các kỹ sư qua màn hình trước khi xe bước vào công đoạn kiểm thử. 

AP cũng nhắc lại sự kiện VinFast niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch Nasdaq hồi giữa tháng 8 và ghi nhận có nhiều thời điểm, giá trị cổ phiếu tăng hơn gấp đôi lên mức cao nhất 82,35 USD/cổ phiếu, giúp vốn hóa của VinFast vượt qua cả General Motors Corp. và Ford Motor Co tại thời điểm đó. Hiện tại chúng đang giao dịch ở mức khoảng 5,70 USD.

Hãng thông tấn lớn nhất nước Mỹ cho biết, VinFast khẳng định cam kết mạnh mẽ với thị trường Mỹ khi hãng đang xây dựng nhà máy sản xuất xe điện trị giá hàng tỷ USD tại Tây Nam Raleigh, bang Bắc Carolina và dự kiến đi vào sản xuất trong năm tới.

Về kế hoạch sắp tới, thông tin từ AP cho hay, VinFast bắt đầu bàn giao xe tại châu Âu trong năm nay và đang nhắm đến các thị trường mới tại Đông Nam Á, Ấn Độ và Trung Đông, đồng thời công bố khoản đầu tư 400 triệu USD cho nhà máy ở Indonesia và Ấn Độ. Hãng cũng đặt mục tiêu mở rộng đến 50 thị trường trên toàn cầu trong năm 2024.

“Vingroup là hậu phương vững chắc cho VinFast”

AP nhận định, mục tiêu phát triển mạnh mẽ của VinFast được cho là phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế của Việt Nam khi biến ngành công nghiệp ô tô trở thành trụ cột của nền kinh tế. Nhà máy sản xuất của hãng tại Hải Phòng có diện tích 335ha được hoàn thiện trong vòng chưa đầy 2 năm, công suất hiện tại là 250.000 xe điện mỗi năm.

VinFast là công ty thành viên thuộc Vingroup, tập đoàn hàng đầu tại Việt Nam do tỷ phú Phạm Nhật Vượng thành lập có mức tăng trưởng doanh thu hơn gấp 50 lần trong giai đoạn 2011-2022 lên 5,5 tỷ USD.

vin  a2.jpg
Thân vỏ xe được hàn bằng robot tại nhà máy VinFast ở Hải Phòng (Ảnh: AP)

Bình luận về nguồn lực của VinFast, ông Matthew Degen, biên tập viên cấp cao tại công ty nghiên cứu xe hơi Kelley Blue Book (Mỹ) cho rằng, Vingroup là hậu phương vững chắc cho VinFast cho các kế hoạch sắp tới.

Hiện nay, một số nhà sản xuất xe điện không có sự hậu thuẫn đang gặp khó khăn trong việc đạt được quy mô cần thiết để có lợi nhuận. Thậm chí, một số hãng như Lordstown Motors (Mỹ) đã tuyên bố phá sản vào tháng 6 năm nay. Trong tháng này, hãng xe điện WM Motor của Trung Quốc cũng đã nộp đơn xin phá sản.

Về phía VinFast, trong một thông báo gần đây, hãng cho biết dự kiến sẽ nhận được khoản đầu tư trị giá 1,2 tỷ USD từ Chủ tịch Tập đoàn Vingroup và các cổ đông khác trong 6 tháng tới. VinFast hy vọng đạt được quy mô cần thiết để đảm bảo lợi nhuận thông qua việc bán xe tại thị trường châu Á. Hãng xe Việt cũng sẽ xây dựng hai nhà máy tại Indonesia và Ấn Độ, dự kiến đi vào sản xuất vào năm 2026 với công suất 50.000 xe điện mỗi năm.

Về một số ý kiến cho rằng, VinFast đã bán hơn 7.000 xe điện cho công ty taxi GSM cho thấy nhu cầu xe điện cá nhân tại Việt Nam chưa cao, AP dẫn phản hồi của bà Lê Thị Thu Thủy, nhấn mạnh chiến lược của hãng là phổ cập xe điện tới người dân Việt Nam, giúp họ dễ dàng tiếp cận xe điện. “Điều này giống như bạn chuyển từ dùng điện thoại bàn sang smartphone vậy”, bà Thủy nói thêm.

Thị trường ô tô Việt Nam có dư địa tăng trưởng lớn. Doanh số bán xe hơi tại Việt Nam đang tăng đều cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Theo Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam, có đến hơn 500.000 xe đã được bán tại Việt Nam trong năm 2022, giúp Việt Nam xếp thứ 24 trên thế giới về doanh số.

Trong năm 2023, VinFast đã bắt đầu bàn giao mẫu xe VF5 Plus tại thị trường Việt Nam hồi tháng 4 với giá bán khoảng 22.000 USD. Hãng cũng có kế hoạch ra mắt một mẫu xe điện mini trong năm tới. Mới đây nhất, ngày 11/10, VinFast thông báo sáp nhập VinES, công ty sản xuất pin thuộc tập đoàn Vingroup. VinFast kỳ vọng, việc tự chủ sản xuất pin sẽ tối ưu chi phí sản xuất từ 5% đến 7% và làm chủ được chuỗi sản xuất, gia tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

(Theo AP News)

">

AP News: VinFast cho thấy cam kết mạnh mẽ dù đối mặt nhiều thách thức

Khabib Nurmagomedov và Ronaldo là những người bạn thân thiết, thường xuyên nói chuyện với nhau và cũng từ đây thêm một ‘bí mật’ khác của tiền đạo đang chơi cho Juventus được tiết lộ.

{keywords}
Ronaldo muốn con trai theo nghiệp cầu thủ như mình...

Hai ngôi sao lớn của 2 môn thể thao từng chụp ảnh chung từ lúc Ronaldo còn ở Real Madrid. Tuy nhiên, phải đến khi võ sĩ này nói về CR7 thì mọi người mới biết mối quan hệ thân thiết của cả 2:

“Chúng tôi nói chuyện với nhau, hầu như mỗi ngày. Nhưng trong một dịp tôi và Ronaldo gặp nhau, cả 2 đã có một trò chuyện về việc chúng tôi lấy động lực từ đâu.

{keywords}
Cristiano Jr. được khen vì những pha làm bàn tương tự cha mình

Ronaldo nói với tôi, muốn con trai theo nghiệp của mình. Lúc còn nhỏ, CR7 chỉ có thể mơ có một đôi giày, còn bây giờ con trai anh ấy có mọi thứ.

Bởi thế, Ronaldo lo sợ rằng, Crisriano Jr. sẽ không có được khao khát, ý chí như anh ấy. Mọi người được trui rèn bởi ý chí đó, nuôi dưỡng cảm giác khao khát giành được mọi thứ.

{keywords}
nhưng Ronaldo vẫn lo, cuộc sống quá đầy đủ, có tất cả mọi thứ sẽ khiến con trai không có được ý chí phấn đấu, động lực và quyết tâm như bàn thân anh 

Tuy nhiên, khi bạn có sẵn tất cả rồi, thật khó để tìm thấy động lực cần thiết”.

Ronaldo chính là hình ảnh, tấm gương tiêu biểu hàng đầu không ai trong làng túc cầu có thể sánh kịp về ý chí, quyết tâm phấn đấu không ngừng. Chính khát vọng luôn vươn lên đã giúp Ronaldo gặt hái thành công và kéo dài phong độ ấn tượng của mình.

L.H

">

Bạn thân tiết lộ nỗi sợ lớn nhất của Ronaldo

Dạy vợ học lái xe, anh chồng có một phen hoảng hồn

Nhiều tỉnh Nam Bộ muốn sớm triển khai số hóa truyền hình

Thông tin đưa ra tại Hội thảo – Tọa đàm về kinh nghiệm và giải pháp triển khai số hóa truyền hình mặt đất do Bộ TT&TT tổ chức vào chiều ngày 21/3/2017 cho thấy, hiện nay có khá nhiều tỉnh tại đồng bằng Nam Bộ thuộc nhóm 3 của Đề án số hóa truyền hình muốn được thực hiện sớm số hóa truyền hình ngay từ giai đoạn 2 trong năm 2017.

Ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện cho biết, lộ trình số hóa truyền hình đã đi được những bước rất tích cực. Tính đến thời điểm này đã có 13 tỉnh, thành phố với gần 50% dân số cả nước đã thực hiện số hóa truyền hình, đến 1/7/2017 tới đây có 15 tỉnh sẽ tiếp tục triển khai số hóa truyền hình, đây là những bước đi được thực hiện rất hợp lý với điều kiện thực tế khi triển khai.

Ông Hoan cũng cho biết thêm, hiện nay đang có xu hướng từ các tỉnh thuộc giai đoạn 3 yêu cầu đẩy nhanh quá trình triển khai số hóa truyền hình để có thể kết thúc trước thời hạn năm 2020. Lý do để các tỉnh này muốn sớm triển khai số hóa truyền hình chính là do tác dụng tích cực của số hóa truyền hinh trong giai đoạn 1 và 2. Thành công của số hóa truyền hình đã chứng minh được tính tích cực khi chuyển từ truyền hình số sang truyền hình analog. Người dân chuyển sang xem truyền hình chất lượng cao mà không mất tiền, người dân được thụ hưởng nhiều kênh truyền hình hơn mà không mất tiền. Các công ty truyền dẫn phát sóng đã giúp các đài truyền hình phổ biến các kênh truyền hình với chất lượng cao, không phải chất lượng thấp như truyền dẫn trên cáp analog hoặc vệ tinh chất lượng thấp. Vùng phủ sóng các kênh truyền hình số cũng rộng hơn, không chỉ nằm trong phạm vi toàn tỉnh mà còn mở rộng ra trong khu vực. Nhiều địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi đều mong muốn thực hiện sớm số hóa truyền hình.

Ông Trần Minh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược TT&TT cho biết thêm, qua khảo sát một số địa phương ở Nam Bộ thuộc nhóm 3 đang muốn được đẩy lên số hóa truyền hình ngay từ giai đoạn 2 kết thúc nào 12/2017. Nhóm  địa phương sẵn sàng số hóa truyền hình sớm có: Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Tây Ninh… Tuy nhiên, cũng có địa phương thuộc nhóm 2 lại muốn chuyển sang số hóa truyền hình giai đoạn 3, trong đó có Phú Thọ. Viện Chiến lược TT&TT được giao nghiên cứu, sửa đổi Quyết định 2451, dự kiến sau khi báo cáo lãnh đạo Bộ về nội dung cần sửa đổi, sau đó sẽ xin ý kiến các địa phương trước khi trình Chính phủ phê duyệt.

">

Nhiều tỉnh Nam Bộ muốn đẩy nhanh số hóa truyền hình

友情链接