Theo dự báo của IEA, đến năm 2030, ô tô điện chiếm hơn 10% lượng phương tiện giao thông đường bộ. Tổng số lượng ô tô điện trên toàn cầu sẽ tăng từ khoảng 40 triệu chiếc năm 2023 lên 240-250 triệu chiếc vào năm 2030.

Doanh số cũng được dự báo sẽ đạt hơn 20 triệu chiếc vào năm 2025 và hơn 40 triệu chiếc vào năm 2030. Với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 30%, xe điện sẽ sớm soán ngôi xe xăng/dầu để trở thành phương tiện phổ biến nhất trên đường. 

Các quy định bắt buộc về trạm sạc trong chung cư

Để giải quyết bài toán sạc xe điện, các quốc gia đưa ra nhiều quy định liên quan đến việc xây dựng trạm sạc ngay tại các tòa nhà chung cư tập trung nhiều căn hộ, thậm chí nhiều nơi còn ban hành luật về “quyền sạc xe điện”.

Đơn cử tại Mỹ, tháng 5/2022, bang Connecticut ban hành Tiêu chuẩn xây dựng trạm sạc xe điện bắt buộc có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2023.

Theo đó, các tòa nhà mới của tiểu bang chi phí lớn hơn 100.000 USD phải lắp đặt các trạm sạc EV Level 2 tối thiểu 20% chỗ đậu xe. Còn các tòa nhà thương mại hoặc chung cư mới ít nhất 30 chỗ đậu xe phải có khả năng hỗ trợ các trạm sạc nhanh ở 10% số không gian đó. 

"Quyền sạc xe điện” được ban hành ở nhiều quốc gia trên thế giới. (Ảnh: Motortrend)

"Quyền sạc xe điện” được ban hành ở nhiều quốc gia trên thế giới. (Ảnh: Motortrend)

Để thúc đẩy lắp đặt trạm sạc trong chung cư, đến nay trên 10 tiểu bang ở Mỹ thông qua Đạo luật về Quyền sạc điện (Right To Charge). Luật quy định khác nhau tùy theo tiểu bang nhưng tất cả đều cấm chủ sở hữu tòa nhà và Hiệp hội chủ sở hữu nhà (HOA) ngăn cản cư dân lắp đặt và sử dụng bộ sạc xe điện tại chung cư, đồng thời luật cũng nêu rõ các yêu cầu lắp đặt bộ sạc đúng tiêu chuẩn quy định. 

Đạo luật sạc xe điện của Illinois ban hành vào tháng 6/2023 yêu cầu 100% chỗ đậu xe tại các ngôi nhà mới và tòa nhà nhiều căn hộ phải có hạ tầng đường dẫn sẵn sàng cho việc lắp đặt sạc xe điện. Các tiểu bang California, Colorado, Florida, Hawaii, Maryland, New Jersey, New York, Oregon và Virginia hay các thành phố như Seattle và Washington, D.C cũng ban hành luật về quyền sạc điện.

Trước đó, California, bang dẫn đầu về sở hữu xe điện hông qua bộ luật dân sự vào năm 2014 áp dụng cho cả các tòa nhà do chủ sở hữu và người thuê sử dụng, cho phép lắp đặt bộ sạc “trong căn hộ của chủ sở hữu hoặc trong một bãi đậu xe hay khu vực chung”. 

Tạichâu Âu– thị trường xe điện lớn thứ hai thế giới, Anhđã ban hành quy định xây dựng sửa đổi về việc lắp đặt các điểm sạc xe điện hoặc các tuyến cáp, hiệu lực từ tháng 6/2022. Trong đó, các yêu cầu mới như mỗi khu nhà mới có bãi đậu xe đều phải có điểm sạc xe điện; các khu dân cư có trên 10 chỗ đậu xe phải ít nhất một bộ sạc xe điện.

Tại Na Uy,“thủ phủ” xe điện của châu Âu, từ 2016, Bộ Giao thông Vận tải đã ra quy định yêu cầu phải phân bổ tối thiểu 6% khu vực sạc cho ô tô điện trong các tòa nhà và bãi đỗ xe mới.

Năm 2017, quốc gia Bắc Âu này ban hành luật quy định “quyền sạc điện” của những người sống trong chung cư. Đây là quy định bắt buộc với các cộng đồng nhà ở về việc cung cấp dịch vụ sạc xe điện, đồng thời toàn bộ cư dân phải chia sẻ trách nhiệm tài chính đối với cơ sở hạ tầng sạc.

Erik Lorentzen, Giám đốc Dịch vụ Tư vấn và Phân tích tại Hiệp hội Xe điện Na Uy giải thích điều này có nghĩa là “ban quản lý chung cư không thể nói ‘không’ với việc lắp đặt hạ tầng sạc xe điện”

Trên thực tế, với chủ tòa nhà, việc lắp đặt thêm hệ thống cáp và chia công suất điện cho mọi cư dân cũng giống như việc sử dụng thang máy. Người nào có nhu cầu sạc sẽ chi trả chi phí bộ sạc. Cách tiếp cận chủ động này đã thúc đẩy việc mở rộng nhanh chóng các trạm sạc xe điện trong các khu dân cư. Đến năm 2022, Na Uy có hơn 25.000 trạm sạc trên toàn quốc.  

Từ năm 2017, Na Uy đã có luật quy định “quyền sạc điện” của những người sống trong chung cư. (Ảnh: Drive)

Từ năm 2017, Na Uy đã có luật quy định “quyền sạc điện” của những người sống trong chung cư. (Ảnh: Drive)

TạiAustraliađang nỗ lực thúc đẩy sự phát triển của thị trường ô tô điện. Giữa tháng 9 vừa qua, chính quyền bang New South Wales công bố kế hoạch đầu tư 260 triệu USD, ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng trạm sạc trên các tuyến đường, khu chung cư… nhằm thúc đẩy xu hướng xe điện và sớm đạt mục tiêu phát thải Net Zero. 

“Dù đó là ở các tòa nhà chung cư, bãi đậu xe hay bên đường, chúng tôi cam kết đảm bảo cơ sở hạ tầng sẵn sàng để hỗ trợ cho người dùng xe điện”, Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Biến đổi Khí hậu bang New South Wales Penny Sharpe khẳng định.

Năm 2022, New South Wales công bố kế hoạch trị giá 10 triệu đô la Úc để hỗ trợ 125 tòa chung cư lớn lắp đặt các trạm sạc.

Xu hướng đưa trạm sạc vào chung cư cũng đang được khuyến khích ở nhiều nơi tại Australia trong bối cảnh quốc gia này đang nỗ lực thúc đẩy sự phát triển của thị trường ô tô điện. 

Thụy Điểntriển khai chương trình 'Klimatklivet' - sáng kiến ​​khuyến khích đầu tư cho các dự án nhằm giảm lượng khí thải CO2 - bao gồm các ưu đãi cho cơ sở hạ tầng sạc xe điện. Chính phủ tài trợ 50% chi phí đầu tư vào cả trạm sạc công cộng và tư nhân của các tổ chức, công ty và hiệp hội khác nhau, điển hình như hiệp hội nhà ở.

Năm 2020, chính phủ Đức đã thông qua “Đạo luật về hiện đại hóa quyền sở hữu nhà ở (WEMoG )”, cho phép các chủ sở hữu căn hộ và người thuê nhà lắp đặt bộ sạc trong tòa chung cư của họ - thay vì chờ đợi sự chấp thuận từ hội đồng sở hữu tòa nhà và các cư dân khác. 

Đức sau đó thông qua một đạo luật khác vào năm 2021, tên là “Đạo luật cơ sở hạ tầng cho xe điện trong tòa nhà (GEIG)”, nêu rõ rằng chủ sở hữu của bất kỳ tòa nhà chung cư mới nào có trên 5 chỗ đậu xe đều phải trang bị cơ sở hạ tầng cần thiết cho các bộ sạc xe điện.

Quy định này cũng áp dụng cho các tòa nhà có hơn 10 chỗ đậu xe đang được cải tạo.

Từ năm 2017, Trung tâm Phát triển và Tài chính Nhà ở Phần Lanchi 1,5 triệu euro trợ cấp cho các hội đồng nhà ở, chung cư cao tầng… xây dựng các điểm sạc xe điện cho cư dân với khoản ưu đãi 35%, tương đương 90.000 euro, trong tổng chi phí mua và lắp đặt. 

Pháp cũng đang thúc đẩy các kế hoạch đầy tham vọng nhằm đạt hơn 100.000 điểm sạc công cộng vào năm tới và sản xuất 1 triệu xe điện mỗi năm vào năm 2025.

Với mỗi cá nhân khi mua và lắp đặt bộ sạc tại nhà sẽ được hưởng trợ cấp 300 euro. Đặc biệt, các điểm sạc tại các tòa chung cư sẽ được hỗ trợ lên tới 50% chi phí với mục tiêu lắp đặt bộ sạc tại 3.000 chung cư vào năm 2022. 

Trạm sạc điện cho ô tô trong toà nhà là trang bị bắt buộc tại nhiều quốc gia ở châu Âu. (Ảnh: Euractiv)

Trạm sạc điện cho ô tô trong toà nhà là trang bị bắt buộc tại nhiều quốc gia ở châu Âu. (Ảnh: Euractiv)

Italycũng áp dụng những chính sách tương tự. Từ 1/3/2019 đến hết năm 2021, các cá nhân, doanh nghiệp và chung cư có thể được khấu trừ thuế 50% trên tổng chi phí tối đa 3.000 euro để mua và lắp đặt bộ sạc.

Những chính sách tương tự trên khắp châu Âu đang thúc đẩy sự gia tăng “phi mã” của các điểm sạc tại các tòa chung cư, khu nhà ở nhiều căn hộ, giúp cho việc sạc pin và sử dụng xe điện trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn cho những cư dân tiên phong trong công cuộc chuyển đổi xanh. 

Tại châu Á, dù đi chậm hơn so với các nước phương Tây trong cuộc đua xe điện nhưng từ năm 2022, Nhật Bản có những động thái quyết liệt nhằm đẩy nhanh tiến độ phủ sóng trạm sạc tại các khu dân cư.

Thủ đô Tokyo là đô thị đầu tiên của Nhật Bản sẽ áp dụng quy định bắt buộc, tất cả các tòa chung cư mới đều phải trang bị số bộ sạc cho xe điện tương đương tối thiểu 20% chỗ đậu xe từ năm 2025, với gói hỗ trợ hơn 29 triệu USD. Đến hết 2024, giới chức Tokyo hy vọng sẽ có thêm 3.100 bộ sạc được lắp đặt tại các tòa nhà chung cư, gấp 15 lần so với năm 2022. 

Mộc Trà" />

'Quyền sạc điện' là tiêu chí cấp phép chung cư tại nhiều nước trên thế giới

Kinh doanh 2025-01-28 23:41:14 11772

Theềnsạcđiệnlàtiêuchícấpphépchungcưtạinhiềunướctrênthếgiớket qua bong da la ligao dự báo của IEA, đến năm 2030, ô tô điện chiếm hơn 10% lượng phương tiện giao thông đường bộ. Tổng số lượng ô tô điện trên toàn cầu sẽ tăng từ khoảng 40 triệu chiếc năm 2023 lên 240-250 triệu chiếc vào năm 2030.

Doanh số cũng được dự báo sẽ đạt hơn 20 triệu chiếc vào năm 2025 và hơn 40 triệu chiếc vào năm 2030. Với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 30%, xe điện sẽ sớm soán ngôi xe xăng/dầu để trở thành phương tiện phổ biến nhất trên đường. 

Các quy định bắt buộc về trạm sạc trong chung cư

Để giải quyết bài toán sạc xe điện, các quốc gia đưa ra nhiều quy định liên quan đến việc xây dựng trạm sạc ngay tại các tòa nhà chung cư tập trung nhiều căn hộ, thậm chí nhiều nơi còn ban hành luật về “quyền sạc xe điện”.

Đơn cử tại Mỹ, tháng 5/2022, bang Connecticut ban hành Tiêu chuẩn xây dựng trạm sạc xe điện bắt buộc có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2023.

Theo đó, các tòa nhà mới của tiểu bang chi phí lớn hơn 100.000 USD phải lắp đặt các trạm sạc EV Level 2 tối thiểu 20% chỗ đậu xe. Còn các tòa nhà thương mại hoặc chung cư mới ít nhất 30 chỗ đậu xe phải có khả năng hỗ trợ các trạm sạc nhanh ở 10% số không gian đó. 

"Quyền sạc xe điện” được ban hành ở nhiều quốc gia trên thế giới. (Ảnh: Motortrend)

"Quyền sạc xe điện” được ban hành ở nhiều quốc gia trên thế giới. (Ảnh: Motortrend)

Để thúc đẩy lắp đặt trạm sạc trong chung cư, đến nay trên 10 tiểu bang ở Mỹ thông qua Đạo luật về Quyền sạc điện (Right To Charge). Luật quy định khác nhau tùy theo tiểu bang nhưng tất cả đều cấm chủ sở hữu tòa nhà và Hiệp hội chủ sở hữu nhà (HOA) ngăn cản cư dân lắp đặt và sử dụng bộ sạc xe điện tại chung cư, đồng thời luật cũng nêu rõ các yêu cầu lắp đặt bộ sạc đúng tiêu chuẩn quy định. 

Đạo luật sạc xe điện của Illinois ban hành vào tháng 6/2023 yêu cầu 100% chỗ đậu xe tại các ngôi nhà mới và tòa nhà nhiều căn hộ phải có hạ tầng đường dẫn sẵn sàng cho việc lắp đặt sạc xe điện. Các tiểu bang California, Colorado, Florida, Hawaii, Maryland, New Jersey, New York, Oregon và Virginia hay các thành phố như Seattle và Washington, D.C cũng ban hành luật về quyền sạc điện.

Trước đó, California, bang dẫn đầu về sở hữu xe điện hông qua bộ luật dân sự vào năm 2014 áp dụng cho cả các tòa nhà do chủ sở hữu và người thuê sử dụng, cho phép lắp đặt bộ sạc “trong căn hộ của chủ sở hữu hoặc trong một bãi đậu xe hay khu vực chung”. 

Tạichâu Âu– thị trường xe điện lớn thứ hai thế giới, Anhđã ban hành quy định xây dựng sửa đổi về việc lắp đặt các điểm sạc xe điện hoặc các tuyến cáp, hiệu lực từ tháng 6/2022. Trong đó, các yêu cầu mới như mỗi khu nhà mới có bãi đậu xe đều phải có điểm sạc xe điện; các khu dân cư có trên 10 chỗ đậu xe phải ít nhất một bộ sạc xe điện.

Tại Na Uy,“thủ phủ” xe điện của châu Âu, từ 2016, Bộ Giao thông Vận tải đã ra quy định yêu cầu phải phân bổ tối thiểu 6% khu vực sạc cho ô tô điện trong các tòa nhà và bãi đỗ xe mới.

Năm 2017, quốc gia Bắc Âu này ban hành luật quy định “quyền sạc điện” của những người sống trong chung cư. Đây là quy định bắt buộc với các cộng đồng nhà ở về việc cung cấp dịch vụ sạc xe điện, đồng thời toàn bộ cư dân phải chia sẻ trách nhiệm tài chính đối với cơ sở hạ tầng sạc.

Erik Lorentzen, Giám đốc Dịch vụ Tư vấn và Phân tích tại Hiệp hội Xe điện Na Uy giải thích điều này có nghĩa là “ban quản lý chung cư không thể nói ‘không’ với việc lắp đặt hạ tầng sạc xe điện”

Trên thực tế, với chủ tòa nhà, việc lắp đặt thêm hệ thống cáp và chia công suất điện cho mọi cư dân cũng giống như việc sử dụng thang máy. Người nào có nhu cầu sạc sẽ chi trả chi phí bộ sạc. Cách tiếp cận chủ động này đã thúc đẩy việc mở rộng nhanh chóng các trạm sạc xe điện trong các khu dân cư. Đến năm 2022, Na Uy có hơn 25.000 trạm sạc trên toàn quốc.  

Từ năm 2017, Na Uy đã có luật quy định “quyền sạc điện” của những người sống trong chung cư. (Ảnh: Drive)

Từ năm 2017, Na Uy đã có luật quy định “quyền sạc điện” của những người sống trong chung cư. (Ảnh: Drive)

TạiAustraliađang nỗ lực thúc đẩy sự phát triển của thị trường ô tô điện. Giữa tháng 9 vừa qua, chính quyền bang New South Wales công bố kế hoạch đầu tư 260 triệu USD, ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng trạm sạc trên các tuyến đường, khu chung cư… nhằm thúc đẩy xu hướng xe điện và sớm đạt mục tiêu phát thải Net Zero. 

“Dù đó là ở các tòa nhà chung cư, bãi đậu xe hay bên đường, chúng tôi cam kết đảm bảo cơ sở hạ tầng sẵn sàng để hỗ trợ cho người dùng xe điện”, Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Biến đổi Khí hậu bang New South Wales Penny Sharpe khẳng định.

Năm 2022, New South Wales công bố kế hoạch trị giá 10 triệu đô la Úc để hỗ trợ 125 tòa chung cư lớn lắp đặt các trạm sạc.

Xu hướng đưa trạm sạc vào chung cư cũng đang được khuyến khích ở nhiều nơi tại Australia trong bối cảnh quốc gia này đang nỗ lực thúc đẩy sự phát triển của thị trường ô tô điện. 

Thụy Điểntriển khai chương trình 'Klimatklivet' - sáng kiến ​​khuyến khích đầu tư cho các dự án nhằm giảm lượng khí thải CO2 - bao gồm các ưu đãi cho cơ sở hạ tầng sạc xe điện. Chính phủ tài trợ 50% chi phí đầu tư vào cả trạm sạc công cộng và tư nhân của các tổ chức, công ty và hiệp hội khác nhau, điển hình như hiệp hội nhà ở.

Năm 2020, chính phủ Đức đã thông qua “Đạo luật về hiện đại hóa quyền sở hữu nhà ở (WEMoG )”, cho phép các chủ sở hữu căn hộ và người thuê nhà lắp đặt bộ sạc trong tòa chung cư của họ - thay vì chờ đợi sự chấp thuận từ hội đồng sở hữu tòa nhà và các cư dân khác. 

Đức sau đó thông qua một đạo luật khác vào năm 2021, tên là “Đạo luật cơ sở hạ tầng cho xe điện trong tòa nhà (GEIG)”, nêu rõ rằng chủ sở hữu của bất kỳ tòa nhà chung cư mới nào có trên 5 chỗ đậu xe đều phải trang bị cơ sở hạ tầng cần thiết cho các bộ sạc xe điện.

Quy định này cũng áp dụng cho các tòa nhà có hơn 10 chỗ đậu xe đang được cải tạo.

Từ năm 2017, Trung tâm Phát triển và Tài chính Nhà ở Phần Lanchi 1,5 triệu euro trợ cấp cho các hội đồng nhà ở, chung cư cao tầng… xây dựng các điểm sạc xe điện cho cư dân với khoản ưu đãi 35%, tương đương 90.000 euro, trong tổng chi phí mua và lắp đặt. 

Pháp cũng đang thúc đẩy các kế hoạch đầy tham vọng nhằm đạt hơn 100.000 điểm sạc công cộng vào năm tới và sản xuất 1 triệu xe điện mỗi năm vào năm 2025.

Với mỗi cá nhân khi mua và lắp đặt bộ sạc tại nhà sẽ được hưởng trợ cấp 300 euro. Đặc biệt, các điểm sạc tại các tòa chung cư sẽ được hỗ trợ lên tới 50% chi phí với mục tiêu lắp đặt bộ sạc tại 3.000 chung cư vào năm 2022. 

Trạm sạc điện cho ô tô trong toà nhà là trang bị bắt buộc tại nhiều quốc gia ở châu Âu. (Ảnh: Euractiv)

Trạm sạc điện cho ô tô trong toà nhà là trang bị bắt buộc tại nhiều quốc gia ở châu Âu. (Ảnh: Euractiv)

Italycũng áp dụng những chính sách tương tự. Từ 1/3/2019 đến hết năm 2021, các cá nhân, doanh nghiệp và chung cư có thể được khấu trừ thuế 50% trên tổng chi phí tối đa 3.000 euro để mua và lắp đặt bộ sạc.

Những chính sách tương tự trên khắp châu Âu đang thúc đẩy sự gia tăng “phi mã” của các điểm sạc tại các tòa chung cư, khu nhà ở nhiều căn hộ, giúp cho việc sạc pin và sử dụng xe điện trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn cho những cư dân tiên phong trong công cuộc chuyển đổi xanh. 

Tại châu Á, dù đi chậm hơn so với các nước phương Tây trong cuộc đua xe điện nhưng từ năm 2022, Nhật Bản có những động thái quyết liệt nhằm đẩy nhanh tiến độ phủ sóng trạm sạc tại các khu dân cư.

Thủ đô Tokyo là đô thị đầu tiên của Nhật Bản sẽ áp dụng quy định bắt buộc, tất cả các tòa chung cư mới đều phải trang bị số bộ sạc cho xe điện tương đương tối thiểu 20% chỗ đậu xe từ năm 2025, với gói hỗ trợ hơn 29 triệu USD. Đến hết 2024, giới chức Tokyo hy vọng sẽ có thêm 3.100 bộ sạc được lắp đặt tại các tòa nhà chung cư, gấp 15 lần so với năm 2022. 

Mộc Trà
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/375e098814.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Hoàng Thạch Vân.

Sinh thời, ông từng nói: "Con đường đến với mọi ngành nghệ thuật đều không đơn giản, đòi hỏi sự cố gắng, nỗ lực lẫn năng lực. Nghệ thuật nhiếp ảnh đã mở ra một thế giới trong dòng chảy của nền nghệ thuật Việt Nam".

Nghệ sĩ Hoàng Thạch Vân sinh 1959 tại TP.HCM, quê gốc Bình Dương. Ông là Phó Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam, đang giữ tước hiệu E.VAPA/G (Nghệ sĩ nhiếp ảnh đặc biệt xuất sắc - tước hiệu cao nhất của Hội) và E.FIAP (Nghệ sĩ ưu tú của Liên đoàn Nghệ thuật Nhiếp ảnh Quốc tế).

Nghệ sĩ bén duyên bộ môn khi tham gia CLB Nhiếp ảnh Gia Định thuộc Hội Nhiếp ảnh TP.HCM. Ông từng có thời gian công tác tại báo Tuổi Trẻ.

Tác phẩm của ông xoay quanh đề tài thiên nhiên, vẻ đẹp những vùng miền của đất nước và nét đẹp người lao động.

Năm 2018, bộ ảnh Lễ Wa-Ha của Hoàng Thạch Vân vượt qua 194 tác phẩm khác giành Giải Đặc biệt hạng mục Ảnh bộ tại Giải thưởng nhiếp ảnh Heritage - Hành trình di sản. 

Một bức trong bộ ảnh 'Lễ Wa-Ha'.

Bộ ảnh được đánh giá cao nội dung đề tài, góc máy nghệ thuật đặc sắc, miêu tả đầy đủ về một nghi lễ truyền thống của đồng bào Chăm Bà Ni vùng Nam Trung bộ.

Hoàng Thạch Vân cũng gắn bó với các giải thưởng nhiếp ảnh tại TP.HCM, nhiều năm liền giữ vai trò ban tổ chức hoặc ban giám khảo cuộc thi Liên hoan Ảnh nghệ thuật Truyền thống TP.HCM.

Ông còn là thầy của nhiều nhiếp ảnh gia, thường truyền dạy các kinh nghiệm, kiến thức và cảm hứng cho người trẻ yêu nhiếp ảnh.

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Vũ Hải xác lập kỷ lục Việt NamNghệ sĩ nhiếp ảnh Vũ Hải vừa xác lập kỷ lục quốc gia “Người được nhiều giải thưởng triển lãm ảnh thế giới nhất” do Tổ chức Kỷ lục quốc gia Việt Nam trao tặng.">

Phó Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam qua đời do đột quỵ

Món chè đậu xanh khoai lang dân dã có độ ngọt vừa phải, đậu xanh và khoai không bấy nát, nhìn đã thấy thật ngon mắt!

Nguyên liệu

Bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau để nấu chè đậu xanh khoai lang:

- 150g đậu xanh hạt

- 1 củ khoai lang vàng giống Nhật cỡ vừa

- Lá dứa

- Đường trắng

Cách làm

Ngâm đậu xanh với nước trước 3-4 giờ. Nhặt bỏ hạt hỏng.

{keywords}

Khoai lang gọt vỏ và cắt miếng vừa ăn. Ngâm khoai lang vào bát nước có chanh để không bị thâm đen.

Cho đậu xanh cùng lá dứa vào nồi đổ nước gấp đôi lượng đậu. Nấu ở lửa trung bình cho đến khi nước sôi thì cho khoai lang vào nấu tiếp ở lửa nhỏ. Đến khi đậu xanh nở,khoai mềm thì vớt lá dứa ra, cho đường vào đảo nhẹ tay để tránh làm nát.

{keywords}

Nêm nếm tuỳ khẩu vị rồi múc chè ra bát, thưởng thức khi chè còn hơi ấm hay để nguội đều ngon. Nếu bạn thích ăn lỏng hơn có thể cho lượng nước nhiều hơn khi nấu.

Đậu xanh và khoai lang là những nguyên liệu dễ kiếm, dân dã và rất tốt sức khoẻ. Thành phẩm món chè đậu xanh khoai lang phải có độ trong không được quá đục, có độ ngọt vừa phải, đậu xanh và khoai không bấy nát. Cùng bắt tay trổ tài làm món chè này nhé!

{keywords}

Chúc các bạn ngon miệng!

(Theo MASK Online)

">

Mát lành thân thương món chè đậu xanh khoai lang

Hai tác giả vừa đệ đơn kiện OpenAI - Mona Awad và Paul Tremblay. Ảnh: Guardian

Mona Awad, tác giả của các cuốn sách bao gồm Bunny13 Ways of Looking at a Fat Girl(tạm dịch: 13 cách nhìn vào một cô gái béo) và Paul Tremblay, tác giả của The Cabin at the End of the World(tạm dịch: Căn nhà gỗ nơi tận cùng thế giới) đã đệ đơn khiếu nại tập thể lên tòa án liên bang San Francisco (Mỹ). 

ChatGPT cho phép người dùng đặt câu hỏi, nhập lệnh vào chatbot và trả lời bằng văn bản giống với mẫu ngôn ngữ của con người. Mô hình ChatGPT cơ bản được đào tạo với dữ liệu có sẵn công khai trên internet.

Tuy nhiên, Awad và Tremblay tin rằng sách của họ đã bị “nhập” và “dùng để đào tạo” ChatGPT một cách bất hợp pháp vì chatbot đã tạo ra “bản tóm tắt rất chính xác” về tiểu thuyết. Các bản tóm tắt mẫu được đưa vào vụ kiện dưới dạng tang vật.

Đây là vụ kiện đầu tiên chống lại ChatGPT liên quan đến bản quyền, theo Andres Guadamuz, một chuyên gia về luật sở hữu trí tuệ tại Đại học Sussex (Anh). Vụ kiện sẽ khám phá “biên giới tính hợp pháp” không chắc chắn của các hành động trong không gian AI sáng tạo. 

ChatGPT ngày càng thông minh, thay con người làm được nhiều việc. Đồ họa: Bacaria

Sách là lựa chọn lý tưởng để đào tạo các mô hình ngôn ngữ lớn vì chúng có xu hướng chứa “văn xuôi dài, chất lượng cao, được biên tập tốt”, hai luật sư của các tác giả, Joseph Saveri và Matthew Butterick, viết trong một email gửi tới Guardian. “Đó là tiêu chuẩn vàng về lưu trữ ý tưởng cho giống loài của chúng ta”.

Đơn khiếu nại viết rằng OpenAI thu lợi “không công bằng” từ “bài viết và ý tưởng bị đánh cắp” và kêu gọi bồi thường thiệt hại bằng tiền thay mặt cho tất cả các tác giả ở Mỹ có tác phẩm bị cáo buộc sử dụng để đào tạo ChatGPT. 

Saveri và Butterick cho hay, mặc dù các tác giả có tác phẩm có bản quyền được “bảo vệ pháp lý rất tốt” nhưng họ đang phải đối đầu với các công ty “như OpenAI, những người hành xử như thể những luật này không áp dụng cho họ”. 

Tuy nhiên, có thể khó chứng minh rằng các tác giả đã chịu tổn thất tài chính cụ thể do ChatGPT được đào tạo trên tài liệu có bản quyền, ngay cả khi điều sau đó hóa ra là chính xác. 

Guadamuz cho biết, ChatGPT có thể hoạt động “giống hệt như cũ” nếu nó không nhập sách, bởi vì nó được đào tạo dựa trên vô số thông tin trên Internet, như người dùng Internet thảo luận về sách. 

OpenAI giới thiệu về ChatGPT. Ảnh: Mint

Saveri và Butterick nói rằng, OpenAI đã trở nên “ngày càng bí mật” về dữ liệu đào tạo của mình. Trước đó, OpenAI đưa ra một số manh mối về kích thước của “tập hợp sách dựa trên Internet” mà công ty sử dụng làm tài liệu đào tạo, cái mà họ chỉ gọi là Books2. 

Các luật sư suy luận rằng kích thước của tập dữ liệu này - ước tính chứa 294.000 đầu sách - có nghĩa là sách chỉ có thể được lấy từ các thư viện ngầm như Library Genesis (LibGen) và Z-Library, qua đó sách được bảo mật hàng loạt thông qua hệ thống torrent. 

Lilian Edwards, giáo sư về luật, đổi mới và xã hội tại Đại học Newcastle (Anh), cho biết: “Trường hợp này có thể sẽ phụ thuộc vào tòa án xem việc sử dụng tài liệu có bản quyền theo cách này là hợp lý hay không”. 

Theo Edwards, chính phủ Anh đã “quan tâm đến việc thúc đẩy một ngoại lệ đối với bản quyền cho phép sử dụng miễn phí tài liệu có bản quyền để khai thác văn bản và dữ liệu, thậm chí cho các mục đích thương mại”.

Linh Nhi(Theo The Guardian)

ChatGPT giải thích việc ứng dụng… chính mình trong ngành xuất bảnThời đại công nghệ số, ứng dụng của trí tuệ nhân tạo đóng góp cho nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành xuất bản. ChatGPT - một mô hình ngôn ngữ lớn được đào tạo bởi OpenAI - đang được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng xuất bản ở nhiều nước.">

Hai tác giả kiện OpenAI vì nhập sách của họ bất hợp pháp

友情链接