Thời sự

Điện thoại đầu tiên có camera 200 MP

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-23 12:59:13 我要评论(0)

Trong sự kiện ra mắt sản phẩm diễn ra vào sáng 11/8 tại Trung Quốc,Điệnthoạiđầutiêncógiá vàng 9999 ngiá vàng 9999 nhẫn hôm naygiá vàng 9999 nhẫn hôm nay、、

Trong sự kiện ra mắt sản phẩm diễn ra vào sáng 11/8 tại Trung Quốc,Điệnthoạiđầutiêncógiá vàng 9999 nhẫn hôm nay Motorola đã công bố 3 smartphone mới, bao gồm chiếc điện thoại đầu tiên trên thế giới có camera 200 MP.

Motorola X30 Pro được trang bị module camera ISOCELL HP1 của Samsung, có cảm biến 1/1,22 inch, ống kính khẩu độ f/1,95, tính năng chống rung quang học (OIS) và ghép điểm ảnh 16 trong 1.

dien thoai Motorola X30 Pro co camera 200 MP anh 1

Motorola X30 Pro là điện thoại đầu tiên sử dụng cảm biến ISOCELL HP1 độ phân giải 200 MP của Samsung. Ảnh: Motorola.

Cụm camera 200 MP này có thể gom 16 điểm ảnh thành 1 điểm, kích thước 2,56 µm, độ phân giải 12,5 MP, đồng thời cung cấp tùy chọn xuất ảnh độ phân giải 50 MP (1,28 µm) và 200 MP (0,64 µm). Khả năng quay video đạt chuẩn 8K, tốc độ 30 khung hình/giây.

Cảm biến siêu rộng có độ phân giải 50 MP, lớn hơn hầu hết đối thủ khác trên thị trường di động. Ống kính còn lại sử dụng cảm biến Sony IMX663 12MP, cho khả năng zoom quang 2x. 3 camera này đặt trong cụm hình chữ nhật, nằm ở góc trên bên trái của mặt lưng, kết hợp đèn flash LED dạng dọc khá lạ mắt.

Motorola X30 Pro có màn hình OLED 6,67 inch, độ phân giải Full HD+, tần số quét 144 Hz, độ sáng tối đa 1.200 nit, hỗ trợ HDR10+ và tích hợp cảm biến vân tay chìm. Cụm camera trước dạng đục lỗ trên màn hình, bên trong là cảm biến OV60a 60 MP của Omnivision.

Giống với một số smartphone cao cấp ra mắt gần đây, Motorola X30 Pro được trang bị chipset Snapdragon 8+ Gen 1 của Qualcomm, RAM 8 GB hoặc 12 GB, bộ nhớ trong 3 mức 128 GB, 256 GB và 512 GB. Máy hoạt động trên nền tảng Android 12 với giao diện tùy biến MyUI 4.0.

X30 Pro sở hữu viên pin 4.610 mAh, sạc nhanh 125 W cho phép máy nạp đầy năng lượng trong vòng 19 phút. Ngoài ra, thiết bị có thêm khả năng sạc không dây 50 W với bộ sạc bán riêng của Motorola.

Motorola X30 Pro hiện được bán tại Trung Quốc với giá khởi điểm 548 USD cho phiên bản RAM 8 GB, bộ nhớ trong 128 GB. Chưa có thông tin về giá và thời điểm phát hành tại các thị trường khác.

Cũng trong sự kiện diễn ra hôm 11/8, Motorola công bố model smartphone màn hình gập dạng vỏ sò Razr 2022 và dòng di động tầm trung S30 Pro.

(Theo Zing)

Thị trường smartphone sụt giảm nghiêm trọng

Thị trường smartphone sụt giảm nghiêm trọng

Thị trường smartphone đang chạm đáy, thấp hơn cả trong giai đoạn Covid-19 và được dự báo sẽ phục hồi chậm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Mong ước được ăn no, được đến trường của bé gái 10 tuổi (Video: Trung Thi).

"Trời mưa bán ế quá! Cả trưa đi vòng hết quán xá ở trung tâm huyện mà mới bán được 10 tờ", bà Lịch vừa than, vừa cởi áo mưa.

Hôm nào không bán được nhiều vé số thì cả 3 mẹ con bà Lịch lại buồn thiu. Mấy đứa nhỏ lo bữa cơm rồi đây sẽ thiếu thịt, thiếu cá còn người mẹ nặng trĩu nỗi lo sắp đến kỳ hạn đóng tiền nhà, tiền học cho con.

Bé gái 10 tuổi mong ước được ăn no và đi học - 1

Bà Lịch đi khắp ngã đường để bán vé số trên chiếc xe đạp cũ kĩ (Ảnh: Trung Thi).

Dù lòng nặng trĩu, bà Lịch vẫn gác lại ưu tư, mang nồi cơm trắng, chút mắm mực để 3 mẹ con lót dạ qua bữa. Chẳng có thịt, cá, nhưng trời mưa, đói bụng 2 đứa nhỏ vẫn ăn uống ngon lành.

"Mẹ vất vả lắm, nên con không dám ước mơ nhiều. Chỉ mong được ăn no, được đi học với bạn bè là vui rồi", cô bé Nhã tỏ ra hiểu chuyện, tâm sự.

Bà Lịch là mẹ đơn thân nuôi 3 con. Trong đó, con trai lớn năm nay 22 tuổi, đang học nghề ở thành phố Đà Nẵng, Nhã ở giữa, cuối cùng là cậu con trai 8 tuổi.

Bà Lịch không có nhà cửa, nghề nghiệp. Cả gia đình 4 người tá túc trong căn phòng trọ rộng chừng 8m2 ở thị trấn Hai Riêng, với giá 500.000 đồng/tháng. Hàng ngày, bà đi phụ quán ăn kiếm tiền nuôi 3 con ăn học.

Bé gái 10 tuổi mong ước được ăn no và đi học - 2

Bà Lịch cùng 2 con thơ (Ảnh: Trung Thi).

Do không có người trông nom, nên bà Lịch thường đưa con trai út đi làm cùng để tiện bề chăm sóc. Khổ nỗi, con trai mắc chứng chậm phát triển, la ó gây phiền hà cho khách nên bà Lịch phải xin nghỉ việc, chuyển sang bán vé số.

Nghề bán vé số ở thị trấn nhỏ vùng núi cũng khó khăn muôn phần, người mua thì ít, người bán lại nhiều. Ngày may mắn, bà Lịch bán được 150 tờ, kiếm chừng 150.000 đồng, còn ế thì bán được khoảng 50 tờ.

"Một mình gánh 4 miệng ăn không phải dễ dàng gì. Nhiều lúc cầm cục vé số ế ẩm trên tay tôi mệt mỏi, chán nản, muốn buông bỏ. Nhưng vì các con, tôi nuốt nước mắt vào trong mà cố gắng", bà Lịch tâm sự.

Cách đây hơn 2 năm, con trai đầu của bà Lịch mong mỏi có một phòng riêng để sinh hoạt. Dù thiếu thốn đủ bề, nhưng người mẹ đơn thân vẫn chắt chiu từng đồng, gắng thuê thêm một phòng chung vách, để cho con trai có nơi sinh hoạt vì đã đến tuổi trưởng thành.

Bà Lịch tâm sự, đối với nhiều gia đình, 1 triệu đồng không phải là số tiền lớn, nhưng đối với mấy mẹ con bà thì số tiền đó như một gia tài.

"Không có 1 triệu đồng vào ngày đến hạn đóng tiền trọ, tôi sợ mình và các con phải ra đường", bà Lịch nghẹn ngào nói.

Bé gái 10 tuổi mong ước được ăn no và đi học - 3

Bán vé số ế ẩm, bà Lịch cùng 2 con ăn cơm với mắm (Ảnh: Trung Thi).

Ông Ngô Bình Thịnh, Chủ tịch UBND thị trấn Hai Riêng cho biết, bà Lịch không có nhà cửa, công ăn việc làm không ổn định lại đơn thân nuôi 3 con, gia cảnh vô cùng khó khăn. Hiện bà này cùng các con sống trong phòng trọ thuê ở khu phố 5, thuộc địa phương.

Theo ông Thịnh, trong 3 con của bà Lịch, có bé trai 8 tuổi mắc chứng chậm phát triển, địa phương đang hỗ trợ kinh phí để người phụ nữ này đưa con đi giám định. Sau khi có kết quả, nếu đúng đối tượng cháu bé sẽ được nhận trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định.

"Trường hợp bà Lịch rất đáng thương, mong bạn đọc báo Dân trí tạo điều kiện, giúp đỡ để bà có cơ hội làm ăn, phát triển kinh tế từ đó nuôi dạy các con nên người", ông Thịnh nói.

" alt="Bé gái 10 tuổi mong ước được ăn no và đi học" width="90" height="59"/>

Bé gái 10 tuổi mong ước được ăn no và đi học

Lúc đó, Thoan còn quá nhỏ nên không thể nhớ được hết mọi chuyện. Cô chỉ nhớ ba mẹ kể rằng, hồi đó hoàn cảnh nghèo khó, cả nhà phải dựng cái chòi ở rẫy để làm chỗ che mưa che nắng. 

"Hôm ấy, vào buổi sáng, mình với mẹ và em gái ngồi cạnh bếp lửa để nấu cơm. Gần cửa chòi có can xăng, ba đi vào không may vấp phải nên xăng văng tung tóe, bén vào bếp khiến lửa bùng cháy dữ dội.

Lúc đó hoảng loạn, mẹ chỉ kịp ẵm em gái chạy trước ra ngoài mà không kịp bế mình theo. Bố vội lao vào cứu mình. Cả nhà ai cũng bị bỏng nhưng mình tình trạng nặng nhất, lửa cháy xém toàn thân khiến da thịt bong tróc hết", Thoan nhớ lại.

Cuộc đời buồn của cô gái có khuôn mặt bị gọi là

Kơ Puih Thoan - 10X bị biến dạng gương mặt sau đám cháy hồi nhỏ.

Cô bé được gia đình lập tức đưa tới bệnh viện tỉnh để cứu chữa nhưng vết bỏng quá nặng, bác sĩ đành lắc đầu trả về sau một tháng nằm viện. Khi đó, các vết thương trên cơ thể Thoan đã bắt đầu chảy mủ, bốc mùi hôi như nhiễm trùng. Một bà sơ khi biết tin đã hỗ trợ và ủng hộ tiền để gia đình chuyển Thoan vào bệnh viện Chợ Rẫy, can thiệp kịp thời. 

Thoan may mắn qua cơn nguy kịch nhưng đám cháy đã vĩnh viễn để lại trên cơ thể nhỏ bé của đứa trẻ 4 tuổi những vết sẹo chằng chịt, mãi chẳng thể lành. Nhất là khuôn mặt "biến dạng" vì bỏng nặng, còn ngực cũng bị ảnh hưởng đến mức không thể phát triển bình thường như các bạn nữ khác.

"Mặt mình bị bỏng nặng nhất, các bác sĩ phải cấy, cắt ghép da từ phần đùi mông để đắp lên mặt cho mình. Sau đó, bố mẹ cũng gom góp tiền để có kinh phí cho mình phẫu thuật mắt. Đám cháy không chỉ khiến ngoại hình mình thay đổi mà còn làm sức khỏe suy yếu khá nhiều. Mình không làm được việc nặng, cứ trái gió trở trời là những vết sẹo lại đau nhức, ngứa ngáy", thiếu nữ dân tộc Jrai chia sẻ.

Bị bạn bè miệt thị ngoại hình 

Sau này, khi lớn dần lên và bắt đầu biết nhận thức về cái đẹp, Thoan cảm thấy tự ti về gương mặt chi chít sẹo và làn da không còn đều màu của mình. Mỗi ngày đến trường, cô đều bị bạn bè và mọi người miệt thị, chế giễu. Có người ác ý gọi cô là khỉ đột, tinh tinh... 

Không thể phản kháng lại, Thoan thu mình vào góc rồi khóc, đổ lỗi vì ba mẹ đã khiến bản thân rơi vào tình cảnh này và than trách họ không chạy chữa, đưa mình lên bệnh viện Trung ương để phẫu thuật và chữa trị.

Cuộc đời buồn của cô gái có khuôn mặt bị gọi là

10X bị bạn bè kỳ thị, là nạn nhân của bạo lực học đường chỉ vì gương mặt loang lổ, chi chít sẹo do bỏng xăng.

Chẳng những bị kỳ thị, 10X còn là nạn nhân của bạo lực học đường. Nữ sinh thường xuyên bị bạn xấu đánh đập vì bị cho là "dị dạng", khác người. Suốt một thời gian dài phải đối mặt với sự kỳ thị và bạo lực, Thoan không chịu đựng nổi nữa nên quyết định nghỉ học từ năm lớp 10.

"Mình biết rằng học tập là con đường duy nhất để thoát nghèo và có cơ hội "lột xác" nhưng bản thân không thể đối diện được với áp lực hàng ngày mỗi lần đến trường nên xin phép ba mẹ cho nghỉ học, ở nhà bán hàng online và phụ giúp gia đình làm nương rẫy", Thoan kể.

Cuộc đời buồn của cô gái có khuôn mặt bị gọi là

Không thể chịu đựng sự miệt thị, Thoan quyết định nghỉ học từ năm lớp 10, ở nhà bán hàng online phụ giúp bố mẹ.

Thời gian đầu tập tành bán hàng trên mạng, 10X chia sẻ bản thân cũng gặp nhiều khách khác nhau. Có người thông cảm, thấu hiểu, có người buông lời miệt thị ngoại hình cô. Lúc bị "tấn công" dữ dội, Thoan nhận ra, chỉ có bố mẹ yêu thương mình hết mực, luôn cảm thấy con gái xinh đẹp nhất trong mắt gia đình. 

Cô hiểu rằng, bố cũng là người dằn vặt nhất và đau đớn trong lòng khi khiến cô bị bỏng nặng, phải chịu nhiều thiệt thòi. Cô gái có vóc dáng nhỏ nhắn bỗng thấy ân hận, xua tan mọi hờn giận để nói lời xin lỗi tới bố mẹ. Cũng từ đó, Thoan tự nhủ phải mạnh mẽ, vượt qua mọi mặc cảm, tự ti về bản thân để đứng dậy làm lại tất cả, thay đổi cuộc sống của chính mình.

Mong được "lột xác", theo đuổi đam mê nhiếp ảnh

Năm ngoái, Thoan mạnh dạn đăng ký tham gia chương trình dành cho những cô gái muốn thay đổi ngoại hình của một bệnh viện nổi tiếng. Dù không lọt vào top 10 nhưng cô gái trẻ đã có thêm nhiều bài học quý giá sau lần thử sức ấy.

Sau cuộc thi, Thoan mở lòng và thoải mái kết bạn với nhiều người hơn. Cô sẵn sàng giãi bày, chia sẻ tâm sự, kể cho họ nghe câu chuyện cuộc đời của mình. Nếu như trước kia, cô giấu kín mọi thứ về mình thì bây giờ không ngần ngại tâm sự với họ những nỗi đau, khó khăn mà bản thân trải qua. 

Cuộc đời buồn của cô gái có khuôn mặt bị gọi là

Cô gái trẻ dần mở lòng với mọi người, hạnh phúc vì có bố mẹ và những người bạn thân thiết luôn thấu hiểu, yêu thương.

10X tâm niệm rằng chỉ cần sống tốt thì ai cũng xứng đáng được yêu thương. Đó cũng là động lực để cô lạc quan, suy nghĩ tích cực, cố gắng thay đổi cách ăn mặc và chăm chút bản thân hơn. 

Thoan bày tỏ, bản thân yêu thích công việc make up và nhiếp ảnh nhưng điều kiện chưa cho phép nên chưa thể thực hiện được niềm đam mê này. 10X mong rằng, bước sang tuổi mới có thể chăm chỉ, nỗ lực hơn, kiếm được nhiều tiền để phụ giúp gia đình và chờ đợi cơ hội được "lột xác". 

Về chuyện tình cảm, cô gái trẻ chưa nghĩ tới nhiều. Song cô hy vọng, trong tương lai có thể tìm được một chàng trai thật lòng, sẵn sàng chấp nhận hoàn cảnh của mình, vượt qua mọi định kiến để cùng nhau cố gắng, phấn đấu cho cuộc sống tốt đẹp và sung túc hơn.

Theo Dân Trí

Tiệm bánh phố núi của Hải 'mặt sẹo'

Tiệm bánh phố núi của Hải 'mặt sẹo'

23 tuổi, ngồi trong căn phòng ký túc xá giữa thủ đô Hà Nội, Ngô Quý Hải học cách viết chữ.

" alt="Cuộc đời buồn của cô gái có khuôn mặt bị gọi là 'khỉ đột' ở Gia Lai" width="90" height="59"/>

Cuộc đời buồn của cô gái có khuôn mặt bị gọi là 'khỉ đột' ở Gia Lai

Nghệ sĩ đa tài

NSƯT Trần Lực sinh năm 1963 tại Hà Nội. Với vẻ ngoài điển trai, lãng tử, Trần Lực được nhiều người yêu thích khi còn là diễn viên. Anh nổi tiếng cùng thời với các người đẹp NSND Thu Hà, NSƯT Chiều Xuân, NSND Lê Khanh...

tranluc.jpeg
NSƯT Trần Lực. 

Sinh ra trong gia đình có truyền thống nghệ thuật nổi tiếng ở Hà Nội, bố Trần Lực là NSND Trần Bảng, mẹ là NSƯT chèo Trần Thị Xuân, ông nội là nhà văn Trần Tiêu (em trai của nhà văn Khái Hưng).

Trước khi nổi tiếng, Trần Lực từng làm diễn viên trong đoàn Tổng cục Hậu cần nhưng đa phần là vai quần chúng. Vào năm 1983, anh tham gia học lớp đạo diễn sân khấu và tu nghiệp 7 năm ở Bulgaria.

Sau khi về nước, anh chuyển sang điện ảnh và trở thành nam diễn viên nổi tiếng, ghi dấu trong lòng các khán giả truyền hình qua những vai diễn trong các phim Chuyện tình bên dòng sông, Hoa ban đỏ, Người yêu đi lấy chồng, Nguyễn Ái Quốc ở Hong Kong... Sau này, Trần Lực chuyển nghề đạo diễn và gây ấn tượng qua các phim: Chuyện nhà Mộc, Tết này ai đến xông nhà,Đời chè, Cocktail cho tình yêu...Gần chục năm nay Trần Lực chuyển hướng sang đạo diễn sân khấu, sáng lập nhóm sân khấu Lực Team và mang đến cho khán giả nhiều vở kịch hấp dẫn từ nội dung đến cách dàn dựng. Mới nhất, có thể kể đến vở Búp bêdo NSƯT Trần Lực đạo diễn, dựa trên kịch bản của Lê Hoàng.

Đạo diễn Trần Lực cho biết anh chủ trương dùng ánh sáng âm u, có chút “hù dọa” để làm nổi bật diễn xuất hình thể của diễn viên. Đặc biệt đạo diễn nêu ý tưởng sẽ có hai kíp diễn với những cách thể hiện khác nhau cho mỗi suất diễn. “Các vở diễn của Lực Team luôn luôn thay đổi, không chỉ ở việc thay đổi diễn viên mà vẫn vở kịch và diễn viên ấy - mỗi đêm sẽ mang lại một cảm xúc khác biệt. Đó chính là thế mạnh của sân khấu, nhất là sân khấu ước lệ - biểu hiện. Kịch ước lệ - biểu hiện có thể tạo nên những nhân vật mà tính tư tưởng có thể không đồng nhất với ngoại hình và bằng kỹ thuật diễn xuất kết hợp hình thể, diễn viên chuyển tải tư tưởng, tính cách của nhân vật”, NSƯT Trần Lực chia sẻ.Tập trung làm đạo diễn khiến nhiều người dần quên đi một diễn viên Trần Lực điển trai, lãng tử đến tận năm 2021, nam nghệ sĩ mới lại quay lại với vai Trịnh Công Sơn trong phim điện ảnh Em và Trịnh.

Để có thể hóa thân thành nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, NSƯT Trần Lực phải tập nói giọng Huế, học tiếng Pháp và nghiên cứu từ thần thái cho đến cách ăn nói, đi đứng... thậm chí còn phải nuôi tóc dài, giảm 10 kg để giống nhân vật nhất.

Ba cuộc hôn nhân

Có ngoại hình, tài năng, NSƯT Trần Lực nổi tiếng đào hoa, “sát gái” trong làng điện ảnh. Anh có chuyện tình nhiều trắc trở. Trần Lực gặp gỡ người vợ đầu tiên khi đang học tại Bulgaria, còn cô theo học piano. Cả hai có một cậu con trai tên Trần Hoàng.Sau khi hôn nhân đổ vỡ, Trần Lực đi bước nữa khi con trai cả đã lớn. Anh kết hôn với một biên tập viên Đài truyền hình Việt Nam. Tuy nhiên cuộc hôn nhân này chỉ kéo dài vỏn vẹn ba năm. Nguyên nhân được nam nghệ sĩ tiết lộ do cả hai quá bận rộn trong công việc, không có nhiều thời gian dành cho đối phương.

screen shot 2023 12 05 at 084019.png
Gia đình NSƯT Trần Lực dịp Tết Quý Mão 2023.

Sau hai cuộc hôn nhân không như ý, khi ngoài tuổi 40 Trần Lực mới gặp người vợ hiện tại - Mỹ Trang. Sau khi kết hôn, Mỹ Trang chuyển từ phương Nam ra Hà Nội sinh sống và làm việc. Tuy vậy NSƯT Trần Lực rất ít chia sẻ về vợ trên trang cá nhân. Có thể nói anh khá kín tiếng về người bạn đời của mình.
Trên trang cá nhân, nam nghệ sĩ hay chia sẻ khoảnh khắc về các con trai và cháu trai. Năm 2019, Trần Hoàng kết hôn và chào đón con đầu lòng, Trần Lực lần đầu lên chức ông nội.

Ở độ tuổi 60, NSƯT Trần Lực tỏ ra bằng lòng với gia đình đông đúc và hạnh phúc bên các con, cháu.

(Theo Tiền Phong)

Đạo diễn Trần Lực: Tuổi 60 kín tiếng bên người vợ thứ 3Đạo diễn Trần Lực là một tài tử điện ảnh Hà thành của thập niên 90. Anh sở hữu gương mặt điển trai cùng nhiều tài hoa khiến nhiều người mến mộ." alt="NSƯT Trần Lực sắp được phong danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân" width="90" height="59"/>

NSƯT Trần Lực sắp được phong danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân