您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Universitatea Cluj vs CFR Cluj, 1h30 ngày 10/12: Vượt mặt khách
NEWS2025-01-16 04:44:20【Bóng đá】5人已围观
简介ậnđịnhsoikèoUniversitateaClujvsCFRClujhngàyVượtmặtkhápkl Hoàng Ngọc - 09/pklpkl、、
很赞哦!(15351)
相关文章
- Xây dựng đô thị thông minh để giải quyết các vấn đề bức xúc của TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Ryukyu vs Ehime, 16h30 ngày 16/10
- Nhận định, soi kèo Cangzhou Mighty Lions vs Zibo Cuju, 13h30 ngày 14/10
- Nhận định, soi kèo Odense vs Vejle, 0h00 ngày 2/10
- Cơ quan truyền thông EU buộc Facebook và Google trả tiền bản quyền
- Nhận định, soi kèo Djurgardens vs Elfsborg, 0h ngày 19/10
- Nhận định, soi kèo Indonesia vs Đài Loan, 19h ngày 7/10
- Ô tô bán chạy bất ngờ vì khách sợ hãng cắt ưu đãi do giảm phí trước bạ
- Nhận diện công ty bán hàng đa cấp bất chính qua website Bộ Công Thương
- Nhận định, soi kèo Hull vs Blackpool, 1h45 ngày 29/9
热门文章
站长推荐
Hơn 2 năm, khoảng thời gian không quá dài nhưng cũng không ngắn, đủ để những ai đồng hành, dõi theo cuộc đời thăng trầm của nữ chính Anandi từ khi 8 tuổi tới lúc trở thành bà mẹ 2 con cảm thấy luyến lưu, tiếc nuối với sự kết thúc này.
Ý kiến trái chiều về kết thúc của bộ phim truyền hình dài tập do Ấn Độ sản xuất. Ảnh chụp màn hình. “Phim có cốt truyện độc đáo, phản ánh chân thực xã hội Ấn Độ với các hủ tục, lột tả nhiều khía cạnh xã hội, giúp người xem nhìn vào mà suy ngẫm, trăn trở về cách sống của mình đối với những người xung quanh”, một khán giả nam cho biết.
Là “fan ruột” của phim từ những tập đầu, anh rất thích cách dàn dựng với các tình huống cao trào, khiến người xem không khỏi hồi hộp, rồi vỡ òa khi vấn đề được giải quyết hợp lý và thuyết phục.
Dàn diễn viên phim ngoại hình sáng, diễn xuất có hồn đã đi vào trái tim khán giả Việt Nam. Những nét đẹp của văn hóa Ấn Độ được khéo léo giới thiệu qua phim cũng khiến nhiều người yêu thích.
Dù cái kết chưa thật sự làm hài lòng tất cả, câu chuyện về cuộc đời của Anandi có lẽ đã trọn vẹn sau bao dòng lệ và sự yêu mến của fan Việt.
Những tâm thư viết trong lúc khóe mắt cay cay, vài lời tạm biệt được chia sẻ kèm link nhạc phim… thay dòng cảm xúc dành cho “người bạn tinh thần” suốt thời gian qua.
Ngay từ khi phát sóng vào ngày 11/11/2014, Cô dâu 8 tuổi nhận được nhiều ý kiến trái chiều của khán giả. Nhiều bà nội trợ yêu thích nhưng cũng không ít người phản đối vì phim quá lê thê, dài dòng.
Nay lúc phim kết thúc, các anti-fan cảm thấy hả hê, chia sẻ “tin vui” tại mạng xã hội, bởi họ vốn không chịu được phong cách slow-motion, cũng như số lượng tập phim quá nhiều. Tuy nhiên, niềm hạnh phúc được “giải thoát” xen lẫn cảm xúc khó tả.
Ba diễn viên xinh đẹp thủ vai Anandi trong bộ phim Cô dâu 8 tuổi. Từ trái qua: Avika Gor, Pratyushar Banerjee và Pratyushar Banerjee. Ảnh cắt từ clip. Người tiếc nuối, kẻ vui mừng, nhưng không thể phủ nhận Cô dâu 8 tuổi - bộ phim nước ngoài có thời lượng phát sóng lâu nhất tại Việt Nam - đã đem đến cho người xem nhiều cung bậc cảm xúc và giá trị nhất định.
Cô dâu 8 tuổi (tựa đề gốc là Balika Vadhu) là phim truyền hình dài tập nổi tiếng ở kênh Colors TV của Ấn Độ, ra mắt khán giả từ năm 2008. Tại quê hương của mình, bộ phim phát sóng tập cuối vào ngày 31/7/2016.
Wendy
">Cuối cùng thì bộ phim Cô Dâu 8 Tuổi cũng đã kết thúc!
Nhận định, soi kèo Brondby vs Aalborg, 23h ngày 26/9
Nhận định, soi kèo West Ham vs Man City, 1h45 ngày 28/10
- Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) vừa có công văn khẩn gửi các đơn vị quản lý, vận hành hồ chứa, nhà máy nước trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn về việc phối hợp vận hành các hồ chứa đảm bảo cấp nước cho hạ du sông Vu Gia - Thu Bồn.
Công văn đưa ra trên cơ sở rà soát thông tin, số liệu vận hành của các hồ chứa, số liệu quan trắc thuỷ văn, diễn biến xâm nhập mặn. Cục Quản lý tài nguyên nước nhận thấy, từ 25/2 mực nước sông Vu Gia tại trạm thuỷ văn Ái Nghĩa rất thấp (lúc 8h ngày 26/2 là 1,41m) và hiện tượng xâm nhập mặn khu vực hạ lưu sông Vu Gia diễn biến phức tạp dẫn đến nguy cơ thiếu nước cho các nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của các địa phương ở hạ du.
Cục Quản lý tài nguyên nước yêu cầu các đơn vị quản lý, vận hành hồ chứa, nhà máy nước trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn phối hợp vận hành các hồ chứa để bảo đảm cấp nước an toàn cho sản xuất, sinh hoạt của các địa phương ở hạ du, đặc biệt việc bảo đảm cấp nước cho Thành phố Đà Nẵng.
Cụ thể, với các hồ chứa thuỷ điện A Vương, Sông Bung 2, Sông Bung 4, Sông Tranh 2 và Đắk Mi 4, các đơn vị vận hành hồ chứa tuân thủ quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, phối hợp chặt chẽ với địa phương để vận hành các hồ chứa xả nước về hạ du sông Vu Gia - Thu Bồn cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng.
Tại nhà máy nước Cầu Đỏ (Đà Nẵng), Cục Quản lý tài nguyên nước yêu cầu theo dõi chặt chẽ độ mặn tại cửa lấy nước, mực nước sông tại trạm bơm An Trạch và phối hợp với đơn vị quản lý vận hành đập An Trạch, các hồ chứa Đăk Mi 4, A Vương, Sông Bung 2, Sông Bung 4 và các cơ quan, đơn vị liên quan trong đó có đơn vị quản lý vận hành nhà máy nước Hòa Liên đảm bảo cấp nước an toàn cho thành phố Đà Nẵng.
Trước đó, ngày 26/2, Sở TN-MT Thành phố Đà Nẵng nhận định, tình hình xâm nhập mặn có khả năng gây thiếu nước sinh hoạt trên địa bàn thành phố, nhất là khi mực nước sông không ổn định và hạ rất thấp, không bảo đảm vận hành trạm bơm phòng mặn An Trạch để đưa nước về Nhà máy nước Cầu Đỏ, cấp nước cho Đà Nẵng.
Cùng ngày, Công ty CP Cấp nước Đà Nẵng (Dawaco) cũng báo cáo khẩn và đề nghị Ban chỉ đạo cấp nước an toàn và chống thất thoát, thất thu nước sạch Thành phố Đà Nẵng cùng các sở, ban, ngành chỉ đạo kịp thời để bảo đảm cấp nước.
Theo đơn vị này, vào một số thời điểm, mực nước sông xuống thấp ảnh hưởng đến vận hành trạm bơm phòng mặn An Trạch để cung cấp nước thô về cho các nhà máy.
Long Quyền">Lo Đà Nẵng thiếu nước, Cục Quản lý tài nguyên nước ra công văn khẩn
Bitcoin được tạo ra bởi Satoshi Nakamoto năm 2008. Tới năm 2010, người này rời khỏi dự án và biến mất, để lại mọi việc cho những kỹ sư khác còn lại làm. “Ngày ra đời” của Bitcoin là 3/1 khi Nakamoto “đào” được 50 đơn vị đầu tiên.
2. “Cha đẻ” bí ẩn
Ai là “cha đẻ” thật sự của Bitcoin hiện vẫn là một bí ẩn chưa có lời giải đối với nhiều người. Năm 2014, tờ Newsweek tuyên bố đã tìm được người tạo ra Bitcoin. Đó là Dorian Satoshi Nakamoto sống tại Temple City, California (Mỹ). Tuy nhiên, người đàn ông này hoàn toàn phủ nhận.
Năm sau, Craig Wright, một doanh nhân người Australia tuyên bố ông là người tạo ra Bitcoin nhưng lại không đưa ra được bằng chứng chứng minh. Nhưng dẫu là Nakhamoto hay ai thì người này hiện cũng rất giàu bởi số luọng 1 triệu Bitcoin họ đang sở hữu. Đồng tiền đã tăng giới tới 16 lần trong năm 2017 và giờ đang giao dịch ở mức giá khoảng hơn 16.000 USD/đơn vị.
3. Chiếc pizza siêu đắt
Giao dịch bằng Bitcoin đầu tiên được cho là thực hiện vào 22/5/2010 khi Laszlo Hanyecz, một lập trình viên đã thanh toán thành 10.000 Bitcoin chỉ để mua pizza. Tới 28/11, 10.000 Bitcoin trị giá khoảng 99 triệu USD.
4. Bạn có thể chi tiêu bằng Bitcoin
Hiện có rất nhiều công ty chấp nhận Bitcoin cho phép thanh toán bằng Bitcoin như Expedia, Overstock.com, Newegg và Dish. Thậm chí, một hãng bất động sản Dubai còn cho phép khách hàng giao dịch bằng Bitcoin.
5. Tội phạm liên quan tới Bitcoin
">10 sự thật ít biết về Bitcoin
- Bài toán kinh tế
Những năm gần đây, thương mại điện tử (TMĐT) của Việt Nam tăng trưởng nhanh. Năm 2023 Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công thương đưa ra “Sách trắng”. Theo đó, quy mô thị trường TMĐT bán lẻ Việt Nam năm 2023 đạt 20,5 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2022.
Bà Nguyễn Thúy Anh, Trưởng phòng Kinh tế số, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, cho biết: Tính trong 6 tháng đầu năm 2024, giá trị giao dịch TMĐT ước đạt 13,2 tỷ USD, tăng khoảng 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Dự kiến, năm 2025, quy mô thị trường sẽ tăng lên 35 tỷ USD, chiếm 10% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước.
“Những con số này đều cho thấy tốc độ tăng trưởng trung bình của thương mại điện tử Việt Nam khá cao. Thương mại điện tử, đặc biệt quy mô thị trường bán lẻ tăng nhanh sẽ dẫn đến tăng lượng lớn rác thải bao bì và vật liệu nhựa” - bà Thúy Anh nhận định.
Rác thải nhựa trong thương mại điện tử đến từ dịch vụ hoàn tất đơn hàng trong bán lẻ hàng hoá trực tuyến và gọi đồ ăn công nghệ, bao gồm: (1) bao bì đóng gói trong dịch vụ mua sắm hàng hoá trực tuyến: túi giấy, túi nilon, màng xốp hơi; vật liệu dùng để chèn, lót như mút xốp, màng bọc nilon, nhựa sinh học… (2) bao bì, dụng cụ nhựa trong dịch vụ gọi đồ ăn công nghệ: túi nilon, dụng cụ thìa, dĩa bằng nhựa dùng một lần.
Năm 2023, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF) phối hợp với Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam ban hành “Báo cáo tóm tắt chất thải nhựa bao bì từ Thương mại điện tử tại Việt Nam”.
Báo cáo được công bố đầu năm 2024, trong đó có nêu: tổng số gói, kiện hàng hoá ước khoảng 1,84 tỷ; quy mô của dịch vụ gọi đồ ăn công nghệ ước đạt trên 1,4 tỷ USD. Ước tính thương mại điện tử Việt Nam năm 2023 sử dụng khoảng 332 nghìn tấn bao bì, trong đó khối lượng bao bì nhựa khoảng 171 nghìn tấn.
Những con số này cho thấy quy mô sử dụng bao bì với thành phần vật liệu, dụng cụ nhựa trong đóng gói là rất cao do vật liệu nhựa đóng gói thường rất rẻ và nhẹ tiết kiệm lớn trong chi phí giao hàng chặng cuối.
Như vậy, giảm bao bì nhựa trong doanh nghiệp thương mại điện tử không đơn giản là sự thay thế vật liệu đơn thuần mà đó còn là giá cả, lợi nhuận trong kinh doanh.
“Cùng một số tiền A chúng tôi có thể bọc được khoảng 50 đơn hàng bằng chất liệu nilong. Nhưng nếu thay thế bằng vật liệu khác, cũng số tiền ấy chỉ đáp ứng khoảng 30 đơn hàng, nghĩa là đã đội chi phí” - chị Nguyễn Thanh Tâm, chủ shop quần áo trẻ em có gian hàng trên Shopee, chia sẻ.
Lộ trình không xa
Một số nước trên thế giới có nghiên cứu, đánh giá định lượng về quy mô rác thải từ thương mại điện tử, tuy nhiên đến nay, các nghiên cứu định lượng vẫn chưa có nhiều.
Theo đó, bước đầu tiên trong quy trình giảm bao bì nhựa là đánh giá hiện trạng sử dụng bao bì. Doanh nghiệp cần phân tích khối lượng bao bì nhựa đang sử dụng, xác định các loại bao bì không cần thiết và nhận diện các yếu tố chính gây lãng phí. Từ đó, họ có thể thiết lập các mục tiêu giảm nhựa cụ thể và khả thi, như giảm 20-30% khối lượng bao bì nhựa trong vòng 2-3 năm.
“Nói cách khác, doanh nghiệp sẽ phải tự kiểm kê, đo lường và lập kế hoạch. Hơn ai hết, họ hiểu nhu cầu đóng gói, sử dụng bao bì phù hợp với sản phẩm của họ. Sau đó doanh nghiệp sẽ có hành động của thể hơn” - ông Trần Văn Trọng, Thư ký Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), nêu ý kiến.
Việc thiết kế bao bì là yếu tố quan trọng trong việc giảm thiểu nhựa. Điều này được tính toán khi Quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) có hiệu lực.
Tại điều 78, chương 4 của Nghị định 08/2022 NĐ-CP nêu rõ: “Tỷ lệ tái chế bắt buộc là tỷ lệ khối lượng sản phẩm, bao bì tối thiểu phải được tái chế theo quy cách tái chế bắt buộc trên tổng khối lượng sản phẩm, bao bì sản xuất được đưa ra thị trường và nhập khẩu trong năm thực hiện”.
Trả lời báo chí, ông Phan Tuấn Hùng - Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường - cho rằng, với quy định này, để giảm tỉ lệ tái chế, doanh nghiệp sẽ phải xem xét lại toàn bộ quá trình từ khâu thiết kế bao bì, đến khi đưa sản phẩm ra thị trường.
Các công ty cần ưu tiên thiết kế bao bì có kích thước nhỏ gọn, giảm thiểu khoảng trống thừa và sử dụng ít nhựa hơn. Thay vì dùng bao bì nhựa một lần, doanh nghiệp có thể chuyển sang bao bì làm từ các chất liệu tái chế như giấy, bìa cứng hoặc nhựa tái chế. Hoặc sử dụng bao bì đa chức năng, có thể được tái sử dụng nhiều lần hoặc phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau sau khi giao hàng, từ đó giảm thiểu rác thải.
Để giảm thiểu lượng nhựa, các doanh nghiệp cần tối ưu hóa quy trình đóng gói. Đó là sử dụng phần mềm quản lý đóng gói thông minh, giúp tối ưu hóa kích thước và trọng lượng gói hàng, giảm thiểu việc sử dụng nhựa không cần thiết. Nhân viên cần được đào tạo cách sử dụng vật liệu bao bì một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất.
Tiếp đến là cải tiến chuỗi cung ứng vận chuyển. Đó là vận chuyển gói hàng tập trung, chuyển gộp hàng từ nhiều đơn hàng nhỏ thành một gói lớn giúp hạn chế sử dụng bao bì nhiều lớp. Điều này giảm thiểu số lần vận chuyển và giúp tiết kiệm năng lượng.
Quy trình giảm bao bì nhựa trong thương mại điện tử đòi hỏi sự kết hợp giữa thiết kế thông minh, cải tiến công nghệ và sự hợp tác từ người tiêu dùng. Việc tối ưu hóa bao bì không chỉ giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn mang lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp.
“Bộ Công Thương hiện đang phối hợp với các đơn vị liên quan nhằm xác định một số mục tiêu cụ thể trong đóng gói bao bì và vận chuyển hàng hoá thương mại điện tử nhằm định hướng phát triển theo hướng xanh, tuần hoàn và bền vững” - bà Nguyễn Thúy Anh, Trưởng phòng Kinh tế số, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) nhấn mạnh.
Lan Hương">Tối ưu hóa các khâu trong thương mại điện tử để giảm bao bì nhựa
- Ngày 31/7, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Cơ quan Phát triển Pháp tại Việt Nam (AFD Việt Nam) ký kết Thỏa ước này để tài trợ cho các dự án giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
Là Ngân hàng chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam và là ngân hàng hàng đầu trong hoạt động nguồn vốn ủy thác nước ngoài, BIDV tiên phong thực thi các chủ trương, chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước trong lĩnh vực này.
Xác định được tầm quan trọng của việc hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực năng lượng, đặc biệt là năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh,... BIDV dành sự quan tâm, nguồn lực cho lĩnh vực này và trở thành ngân hàng thương mại tiên phong tại Việt Nam về tín dụng xanh, mang lại những giá trị tích cực cho thị trường cũng như các nhà đầu tư quốc tế.
Tiếp nối thành công của Hạn mức tín dụng giảm thiểu tác động biến động khí hậu (hạn mức tín dụng xanh SUNREF 100 triệu USD) ký kết và giải ngân trong năm 2021, AFD và BIDV tiếp tục tăng cường mối quan hệ hợp tác gắn bó và hiệu quả giữa hai bên thông qua ký kết Hạn mức tín dụng khí hậu trị giá 50 triệu EUR.
Hạn mức này đem đến cho khách hàng của BIDV cơ hội tiếp cận với nguồn vốn tài trợ ưu đãi từ nước ngoài để đầu tư vào các dự án xanh. Sau hạn mức đầu tiên tập trung tài trợ các dự án giảm thiểu biến đổi khí hậu, hạn mức tín dụng lần này hướng đến mục tiêu tài trợ các dự án thích ứng biến đổi khí hậu, đánh dấu một bước tiến mới mạnh mẽ trong việc phát triển tài chính xanh tại Việt Nam.
Hạn mức tín dụng khí hậu 50 triệu EUR là sự khẳng định cam kết của hai bên trong quá trình thúc đẩy đầu tư, tài trợ các dự án xanh đã được thống nhất tại Bản ghi nhớ Hợp tác toàn diện ký kết ngày 28/5 giữa BIDV và AFD.
Bên cạnh đó, AFD cung cấp cho BIDV khoản hỗ trợ kỹ thuật trị giá 200.000 EUR nhằm tư vấn, hỗ trợ ngân hàng xây dựng danh mục khoản vay phù hợp, thiết lập những chính sách tiêu chí đánh giá các rủi ro khí hậu của các dự án được tài trợ, phát triển và cải thiện hệ thống đánh giá, quản lý rủi ro về môi trường xã hội.
Theo chiến lược kinh doanh của BIDV giai đoạn 2021 - 2025 tầm nhìn đến 2030, BIDV xác định phát triển bền vững là mục tiêu xuyên suốt trong hoạt động ngân hàng.
Trong thời gian qua, BIDV huy động nhiều nguồn vốn xanh từ các Nhà tài trợ nước ngoài để phục vụ, cho vay lại tới khách hàng; trong đó những dự án lớn của AFD do BIDV triển khai đem lại hiệu quả tích cực tới môi trường xã hội như Dự án Cải thiện cơ sở hạ tầng đô thị nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu cho các tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, các Dự án năng lượng tái tạo sử dụng nguồn vốn SUNREF.
Hạn mức tín dụng khí hậu 50 triệu EUR lần này tiếp tục cung cấp cho BIDV nguồn vốn dài hạn tài trợ lĩnh vực tăng trưởng xanh vì mục tiêu phát triển bền vững, hướng tới mục tiêu trở thành Ngân hàng phát thải ròng bằng “0” (Net zero bank) vào năm 2045.
Hà An">Cơ quan phát triển Pháp (AFD) là cơ quan nhà nước và là định chế tài chính công cung cấp tài chính, hỗ trợ và xúc tiến chuyển đổi hướng tới một thế giới công bằng và bền vững hơn.
Với hơn 4.000 dự án được triển khai tại 115 quốc gia, AFD không ngừng nỗ lực thúc đẩy các lĩnh vực y tế, giáo dục và khuyến khích bình đẳng giới, đồng thời bảo vệ nguồn tài nguyên chung - hòa bình, giáo dục, y tế, đa dạng sinh học và khí hậu bền vững.
AFD hoạt động tại Việt Nam từ năm 1994 và đã tài trợ cho hơn 90 dự án, với tổng giá trị tài trợ gần 2,6 tỉ EUR trong các lĩnh vực: cơ sở hạ tầng, giao thông, năng lượng, nông nghiệp,...
Việt Nam có thêm 50 triệu EUR vốn tín dụng khí hậu xanh
Soi Serie B hôm nay 2/10: Crotone vs Ascoli