您现在的位置是:Nhận định >>正文
Tuyển sinh 2019: Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM không sử dụng kết quả miễn thi ngoại ngữ
Nhận định47162人已围观
简介Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM vừa công bố phương án tuyển sinh ĐH chính quy năm 2019.TheểnsinhTrườngĐHN...
Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM vừa công bố phương án tuyển sinh ĐH chính quy năm 2019.
TheểnsinhTrườngĐHNgânhàngTPHCMkhôngsửdụngkếtquảmiễnthingoạingữmu vs west hamo đó, năm nay, trường ĐH tuyển sinh trong phạm vi cả nước, xét tuyển dựa trên kết quả điểm thi của thí sinh trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019.
Đặc biệt, trường không sử dụng kết quả miễn thi môn ngoại ngữ và điểm thi được bảo lưu theo quy định tại Quy chế xét công nhận tốt nghiệp THPT quốc gia để xét tuyển.
Nhóm ngành/ ngành đào tạo, tổ hợp bài thi xét tuyển và chỉ tiêu tuyển sinh cụ thể như sau:
![]() |
Quy ước mã tổ hợp và ký hiệu bài thi:
A00: Toán, Vật lý, Hoá học;
A01: Toán , Vật lý , Tiếng Anh;
D01: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh
D90: Toán, KHTN, Tiếng Anh
D96: Toán, KHXH, Tiếng Anh .
Riêng chương trình ĐH chính quy các ngành: Tài chính – ngân hàng, kế toán, quản trị kinh doanh, kinh tế quốc tế, hệ thống thông tin quản lý, luật kinh tế, mgôn ngữ Anh xét tuyển riêng theo từng ngành (chỉ tiêu và điểm chuẩn trúng tuyển riêng).
Điều kiện trường nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển là thí sinh đã tốt nghiệp THPT (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trung cấp gọi chung là tốt nghiệp trung học. Người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục THPT theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Thí sinh có kết quả điểm thi THPT Quốc gia theo các tổ hợp môn đăng ký xét tuyển đạt ngưỡng điểm đảm bảo chất lượng đầu vào do Trường công bố.
Điểm xét tuyển bao gồm: Kết quả điểm 3 bài thi/môn thi trong kỳ thi THPT Quốc gia theo tổ hợp ĐKXT cho nhóm ngành hoặc ngành; điểm ưu tiên theo khu vực và đối tượng của thí sinh (nếu có) được tính căn cứ vào Quy chế tuyển sinh năm 2019 của Bộ GD-ĐT. Tổng điểm xét tuyển được tính theo công thức:
![]() |
Trường hợp thí sinh có điểm xét tuyển bằng nhau trong cùng ngành/ nhóm ngành xét tuyển:
Điều kiện 1: Ưu tiên xét tuyển thí sinh có điểm bài thi/ môn thi cao hơn theo ngành/nhóm ngành như sau:
![]() |
Điều kiện 2: Trong trường hợp đã áp dụng điều kiện 1, các thí sinh vẫn còn cùng mức điểm, ưu tiên xét tuyển thí sinh có nguyện vọng cao hơn.
Về tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển, trường thực hiện theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Ngân Anh

Phương án tuyển sinh 2019 vào Trường ĐH Y Dược TP.HCM
- Trường ĐH Y dược TP.HCM công bố phương án tuyển sinh dự kiến năm 2019. Nhà trường thực hiện xét tuyển thẳng, xét tuyển kết hợp và xét tuyển từ kết quả thi THPT quốc gia.
Tags:
相关文章
滚出中国什么梗
Nhận định为什么让浙江滚出中国?新浪微博,有个叫“范晓沐”的的人在微博上发表热门话题:#浙江滚出中国#说的是,浙江这次的台风让浙江人自救说浙江人都那么富,那么有钱,有钱人多...d3玩家滚出wow是什么梗?一个 ...
阅读更多Tại sao dây điện hở không bị hút người vào?
Nhận định ">...
阅读更多Vietcombank hỗ trợ khắc phục thiệt hại do bão số 3
Nhận địnhTại lễ phát động ủng hộ do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức, Vietcombank ủng hộ 2 tỷ đồng cùng ngành Ngân hàng hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3. Đồng thời, Công đoàn Vietcombank phát động toàn thể đoàn viên, người lao động ủng hộ tối thiểu một ngày lương mỗi người. Tổng số tiền ủng hộ trong toàn hệ thống lên tới trên 13 tỷ đồng.
Số tiền quyên góp được chuyển tới 26 địa phương bị ảnh hưởng bởi bão lũ thông qua các tổ chức chính trị, xã hội của ngành, địa phương và bằng nhiều hình thức. Trong thời gian 23-24, lãnh đạo nhà băng trực tiếp tới thăm hỏi, trao quà ủng hộ người dân bị ảnh hưởng tại Hải Phòng, Quảng Ninh, Lào Cai và Yên Bái.
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhà ở xã hội Lê Thành An Lạc bàn giao từ năm 2019 nhưng đến nay chưa được nghiệm thu của cơ quan chuyên môn về xây dựng. Ảnh: L.T Bốn dự án đã triển khai, gồm: Khu nhà ở cao tầng Khang Phúc (tên thương mại là The Privia Khang Điền), P.An Lạc của Công ty TNHH MTV Đầu tư kinh doanh nhà Khang Phúc; chung cư Natural Poem, P.An Lạc của Công ty TNHH Lee&Co; Nhà ở xã hội Lê Thành An Lạc, P.An Lạc của Công ty TNHH Thương mại – xây dựng Lê Thành; Khu dân cư Khang An, P.Tân Tạo A của Công ty Cổ phần đầu tư địa ốc Khang An.
Đối với 8 dự án nói trên, Thanh tra TP.HCM xác định, ngoài những thiếu sót của UBND Q.Bình Tân trong việc lưu trữ hồ sơ, phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch, không công khai thông tin quy hoạch… còn có những tồn tại từ các chủ đầu tư.
Cụ thể, tại chung cư Natural Poem, Công ty TNHH Lee&Co chưa lấy ý kiến cơ quan chức năng về việc sử dụng phần đất kênh, rạch và chưa cung cấp chứng từ chứng minh việc thực hiện nghĩa vụ tài chính. Chủ đầu tư chưa bàn giao hạ tầng giao thông và chưa có phương án kết nối giao thông tại dự án.
Chung cư Nhà ở xã hội Lê Thành An Lạc quy mô 4 khối nhà với tổng số 930 căn hộ cho thuê. Theo báo cáo của chủ đầu tư, chung cư này đã đưa vào sử dụng từ năm 2019 nhưng qua thanh tra cho thấy đến nay công trình vẫn chưa được nghiệm thu của cơ quan chuyên môn về xây dựng.
Ngoài ra, đối chiếu với bản vẽ tổng mặt bằng được duyệt, phần diện tích cây xanh tại Nhà ở xã hội Lê Thành An Lạc chưa đảm bảo diện tích theo quy hoạch tổng mặt bằng tỷ lệ 1/500. Chủ đầu tư không cung cấp được hồ sơ, bản vẽ liên quan đến phần diện tích cây xanh.
Về Khu tái định cư và hoán đổi đất 17,7ha, đến nay dự án vẫn chưa triển khai, do Công ty Cổ phần Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo không thực hiện thủ tục chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư theo quy định.
Ngoài ra, mục tiêu của dự án này cũng chưa thống nhất. Trong khi Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM xác định “Xây dựng khu dân cư phục vụ nhu cầu hoán đổi, tái định cư và xây dựng nhà ở cho người lao động tại khu công nghiệp” thì UBND TP.HCM lại có quyết định rằng “Xây dựng khu nhà ở cho người có nhu cầu về nhà ở”.
Tại dự án 561 Kinh Dương Vương, Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Cửu Long không lập, phê duyệt nhiệm vụ và hồ sơ cắm mốc giới để gửi cơ quan chức năng thẩm định; không phối hợp với UBND P.An Lạc triển khai cắm mốc giới đồ án quy hoạch chi tiết trong khu vực dự án.
Hơn 14.000 căn nhà đủ điều kiện bán, TP.HCM vẫn ‘vắng bóng’ nhà giá rẻTừ đầu năm đến nay, tại TP.HCM có 14 dự án với hơn 14.000 căn nhà đủ điều kiện mở bán. Tuy nhiên, thị trường không có bất cứ căn nhà nào có giá bán dưới 20 triệu đồng/m2." alt="Nhà giá rẻ gần 1.000 căn hộ tại TP.HCM bàn giao 5 năm vẫn chưa nghiệm thu">Nhà giá rẻ gần 1.000 căn hộ tại TP.HCM bàn giao 5 năm vẫn chưa nghiệm thu
-
Ông Mạnh, 65 tuổi, quê Nam Định, bị thoái hóa khớp gối nặng, chuyển tuyến lên Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức mổ thay khớp gối vào ngày 1/3. Song, bác sĩ lắc đầu, không thể mổ do khớp gối thích hợp với người bệnh đã hết. "Khớp nhân tạo phù hợp với ông hiện đã hết hàng, chưa biết khi nào bệnh viện có", bác sĩ nói với bệnh nhân, giải thích là vẫn kê đơn thuốc uống với hy vọng giúp ông đỡ đau, chờ ngày được mổ. Ông Mạnh là một trong nhiều trường hợp khám bệnh tại Việt Đức xong phải quay về do bệnh viện chỉ đủ hóa chất, vật tư tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu, trong hai ngày qua.
Trung bình, một ngày khoa phẫu thuật chấn thương chỉnh hình của Việt Đức mổ 40-45 trường hợp. Từ ngày 1/3, bệnh viện bắt đầu hạn chế mổ phiên (mổ theo lịch hẹn ngoài cấp cứu), khoa chỉ mổ 20 ca.
"Theo xếp lịch ban đầu, ngày 1/3, tôi sẽ mổ 19 bệnh nhân, nhưng cuối cùng chỉ được duyệt mổ 9 ca cần thiết nhất. Những trường hợp khác, chúng tôi phải tư vấn cho người bệnh chờ", một bác sĩ không muốn nêu tên chia sẻ.
Theo bác sĩ, bệnh nhân đã được xếp lịch mổ nhưng phải bị hoãn, bệnh viện cho đơn thuốc để uống. Hiện bệnh viện chia 3 nhóm bệnh nhân. Nhóm một là bệnh nhân cấp cứu không thể trì hoãn phẫu thuật. Thứ hai là nhóm bệnh nhân nặng cần mổ càng sớm càng tốt, các bác sĩ sẽ cân nhắc vì bệnh nhân nặng phải xét nghiệm rất nhiều lần, vật tư tiêu tốn bằng 3-4 bệnh nhân nhẹ. Thứ ba là nhóm bệnh nhân có thể trì hoãn được, bác sĩ kê đơn thuốc trong khi chờ.
"Chúng tôi phân chia nhau quản lý các nhóm bệnh nhân, gọi điện để tư vấn cho từng trường hợp. Ngày nào số ca mổ cấp cứu ít, chúng tôi lại phẫu thuật cho bệnh nhân đã được xếp lịch, ưu tiên cho bệnh nhân là người già, bệnh nhân nặng", một bác sĩ khác cho biết.
Các bác sĩ cũng lo ngại chờ đợi mổ trong đau đớn bệnh tật sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh hoạt, lao động, làm việc của người bệnh. Ngoài ra, bệnh nhân không tuân thủ theo hướng dẫn dùng thuốc, bệnh diễn biến nặng lên, đến lúc mổ thay vì một tổn thương có thể xuất hiện 2-3 tổn thương. Vì thế, trong tình cảnh phải chờ đợi, các bác sĩ mong muốn bệnh nhân phối hợp, dùng thuốc đúng theo hướng dẫn.
" alt="Việt Đức hoãn mổ, bác sĩ kê thuốc đỡ đau cho bệnh nhân"> Việt Đức hoãn mổ, bác sĩ kê thuốc đỡ đau cho bệnh nhân
-
Lần đầu "làm mẹ" Mất gần 20 phút, bé trai sơ sinh hơn tuần tuổi mới uống hết vài chục ml sữa. Võ Trần Thanh Phương vỗ vỗ cho cậu bé ợ hơi rồi đặt lại chiếc nôi màu xanh. Liếc nhìn điện thoại đã 3h sáng, cơn buồn ngủ chưa được “dỗ dành” lại ập đến.
Mắt Phương díu lại. Cô ngồi tựa vào tường định chợp mắt dăm phút thì tiếng một bé gái gần đó ọ ẹ rồi khóc ré lên. Phương vội chạy tới thủ thỉ: “Ơi! Sao thế con, vừa ăn được một lúc mà. Thế này thì chắc lại khó chịu ở cái mông xinh rồi!”.
Phương liền mở bỉm kiểm tra, lấy khăn vải khô nhúng vào nước ấm lau sạch sẽ cho bé. Xong xuôi, cô mặc bỉm mới, cuốn lại chăn rồi đưa bé trở lại nôi. Tất cả mọi thao tác được Phương thực hiện một cách thuần thục dù cô chưa một lần sinh nở.
Tình nguyện viên sẽ thức suốt đêm chăm 6-7 bé. Thanh Phương (33 tuổi) làm nghề giáo viên ở TP. Hồ Chí Minh cùng chồng kết hôn 7 năm nay nhưng chưa có được cơ hội làm mẹ. Ngay khi hay tin Bệnh viện Hùng Vương thành lập Trung tâm H.O.P.E (số 11 Lý Thường Kiệt, Quận 5) để chăm sóc những trẻ sơ sinh có mẹ mắc Covid-19 chưa thể đón về, Phương đã đăng ký tham gia.
Trải qua vòng kiểm tra sức khỏe, Phương được nhân viên điều dưỡng của bệnh viện tập huấn các kỹ năng chăm sóc trẻ sơ sinh trong vòng 2 ngày. Ngoài ra, cô còn được dạy thêm các cách xử lý tình huống khi trẻ sặc sữa, nôn trớ, cách nắm bắt nhu cầu của trẻ qua tiếng khóc…
Ở trung tâm có hai ca trực mỗi ngày. Ca 1 từ 7h sáng đến 5h chiều và ca 2 từ 5h chiều đến 7h sáng hôm sau. Mỗi nhân viên tình nguyện như Phương sẽ phụ trách khoảng 6 bé, cho các bé uống sữa, thay bỉm, ru ngủ… “Lấy nhau một thời gian dài rồi nhưng vợ chồng mình chưa có con. Vậy nên khi vào đây làm công việc của một người mẹ, mình hạnh phúc lắm”, Phương nói.
Phương cảm thấy vô cùng hạnh phúc vì được làm công việc ý nghĩa này. Mấy ngày đầu mới đảm nhận công việc của một bà mẹ bỉm sữa, Phương thấy hơi đuối sức. Bởi chưa khi nào cô thức trắng đêm nhiều như vậy. Để chống chọi với cơn buồn ngủ, cô đành tìm đến cà phê - loại đồ uống mà trước đây cô không hề thích một chút nào. Có lúc Phương lại liên tục vỗ nước vào mặt để tỉnh táo hơn.
“Khi các con qua đây, nhìn bé nào cũng non nớt. Nhưng sau một vài tuần, các con đã cứng cáp hơn. Nét mặt có hồn hơn bởi ngoài được vệ sinh và cho ăn, hàng ngày, các con còn được các mẹ, các cô trò chuyện, vỗ về hát ru”, cô giáo này chia sẻ.
Mẹ “đứng hình” khi con bế trẻ sơ sinh
Đang đi làm tại một công ty ở TP. Hồ Chí Minh nhưng khi biết có hàng trăm em nhỏ phải xa mẹ từ giây phút lọt lòng vì Covid-19, Kim Tiền (SN 1999) đã gọi điện xin tạm gác lại công việc. Tiền bảo, nếu có bị cho nghỉ thì sau này kiếm việc khác cũng được, còn bây giờ có quá nhiều người cần giúp đỡ nên cô không muốn bỏ qua cơ hội chung tay chống dịch này.
Các cô gái trẻ không còn ngại việc vệ sinh, thay tã cho các bé. Để gia đình không phiền lòng, ban đầu Tiền giấu nhẹm chuyện đi làm bảo mẫu. Đến ngày thứ 2, mẹ cô gọi điện video, nhìn thấy con gái mặc bộ đồ màu hồng, cầm bình sữa cho trẻ sơ sinh ăn bà đã “đứng hình” trong giây phút. Bà rối rít hỏi: “Con ai đây? Con đang ở đâu đấy?”. Lúc này, Tiền mới nói thật về công việc mình làm và được mẹ hết lòng ủng hộ.
Tiền kể, hôm đầu tiên, vì công tác bàn giao mất nhiều thời gian hơn dự kiến nên các tình nguyện viên đợi từ sáng đến chiều các bé mới được đưa đến. Ngay khi chiếc xe chở bé xuất hiện, ai nấy ùa ra như đón con của mình vậy.
Nhìn những đứa trẻ nhỏ xíu, na ná nhau nằm một hàng dài trên xe đẩy, đôi mắt long lanh. Tiền thấy trong lòng trào dâng nỗi niềm khó tả. Giây phút ấy, cô gái chợt nghĩ đến việc những người mẹ sinh con ra mà không được gần con thì đau lòng nhường nào. “Vậy nên, mình tự dặn lòng sẽ yêu thương các bé trong giai đoạn khó khăn này để phần nào bù đắp cho các bé”, cô gái trẻ nhớ lại.
Sau một thời gian chăm sóc, “các mẹ” đã nắm được thói quen của từng trẻ. Những đêm đầu tiên, Tiền khá sốc vì công việc chăm bé vất vả hơn những gì cô hình dung. Nhiều bé mới được vài ba ngày tuổi “ngủ ngày cày đêm” nên các tình nguyện viên phải bế trên tay một hồi lâu vì cứ đặt xuống thì các bé lại khóc. “Tiếng khóc của bé này lại làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé khác. “Cứ dỗ được bé này thì bé kia lại dậy”, Tiền chia sẻ.
Là một cô gái trẻ, ban đầu, kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh của Tiền hoàn toàn là con số 0. Lần đầu bế các bé trên tay, cô chỉ sợ rớt vì bé nào cũng quá nhỏ. Trước đây, nếu nhìn thấy bãi nôn trớ hay bỉm bẩn, Tiền còn cảm thấy sợ thì khi vào trung tâm, cô đã không thấy ngại bất cứ việc gì nữa.
Giờ đây Tiền có thể hai tay bế hai bé, chân vẫn có thể đẩy chiếc nôi cho một bé khác. Cho trẻ ăn đòi hỏi sự tỉ mẩn, kiên nhẫn, nhất là với những trẻ ăn chậm, dễ nôn trớ. Chính vì vậy Tiền bảo, trước đây, cô là một người khá kiên nhẫn, nhưng giờ thì sự kiên nhẫn đó lại được nâng lên một “tầm cao mới”.
Thấy mẹ đến đón con, ai nấy mừng như trúng số độc đắc
Chị Võ Thị Ngọc Diệp - Trưởng phòng Điều dưỡng Bệnh viện Hùng Vương cho hay, các tình nguyện còn rất trẻ, có người là biên tập viên, sinh viên, giáo viên mầm non…
Một số người còn chưa có gia đình, chưa sinh con. “Khi vào đây, các bạn không được về nhà mà ăn nghỉ tại chỗ. Tuy vậy, ai cũng nhiệt tình và chấp nhận điều kiện sinh hoạt khép kín. Khi nào hỏi thăm các bạn ấy cũng “hăng” lắm, cứ kêu còn bé nữa không, cho qua em tiếp”, chị Diệp kể.
Theo chị Diệp, hiện có khoảng 60 bé đang được chăm sóc tại trung tâm. Nhiều bé vì gia đình đều là F0 nên không có ai đến đón. Nhiều bé thậm chí còn không liên lạc được với gia đình, không biết người thân đang ở nơi nào.
Có bé nhờ được người dì lên đón nhưng dì đến nơi test lại bị dương tính Covid-19 nên đành để cháu ở lại. Có bé đã qua đầy tháng rồi mà vẫn chưa được về nhà.
Theo chị Diệp, những đứa trẻ phải tách mẹ từ khi lọt lòng vì Covid-19 rất thiệt thòi. Nhiều ca sinh xong mẹ chưa kịp nhìn và nhớ mặt con. Nhớ về con có khi chỉ có tiếng khóc. Có trường hợp mẹ không qua khỏi vì covid-19, rất xót xa.
“Chính vì vậy khi các bé được gia đình đón về, các mẹ ở đây vô cùng vui mừng. Nếu là đích thân mẹ tới đón nữa thì ai cũng thấy như mình trúng số độc đắc vì biết chắc đứa trẻ này vẫn còn có mẹ. Bé sẽ không bị mồ côi”.
Hồng Anh
Ảnh: Nhân vật và bệnh viện cung cấp
Đãi ngộ, chăm sóc tinh thần cho bác sĩ chống dịch
Nhân viên y tế phải ăn ngủ dài ngày trong bệnh viện, bị coi là F1 khi ra khỏi bệnh viện… liệu có phù hợp với một kịch bản chống dịch dài hơi?
" alt="Chuyện ở nơi những bé sơ sinh phải xa mẹ vì Covid">Chuyện ở nơi những bé sơ sinh phải xa mẹ vì Covid
-
Có lẽ chưa bao giờ người miền Tây lại rơi vào cảnh ngộ như bây giờ. Ở vùng đầu nguồn, bà con mưu sinh bám vào mùa nước nổi giờ hầu như đời sống bấp bênh vì không có nước. Phía hạ nguồn, nước mặn đã "bò" sâu vào đất liền. Từng dòng người phải bỏ xứ, tiếp tục "trôi" về các đô thị lớn. Thế nhưng, trong thời dịch bệnh, lên thành phố cũng là đánh cược với rủi may. Biết bao công ty đã đóng cửa, nhiều ông chủ phải đẩy nhân công ra đường. Nhiều người nghèo không thể về lại khu vườn, mảnh ruộng của mình, đành bám phố sống cầm chừng với tương lai mờ mịt. Tôi mới xách xe chạy về quê mình nơi đầu nguồn sông Hậu. Đến nơi mới biết, nước nổi vẫn chưa tràn đồng. "Tháng bảy nước nhảy khỏi bờ" - nghĩa là tới tháng bảy âm lịch, mùa nước nổi sẽ bắt đầu, và nó thường kết thúc vào cuối tháng mười. Nhưng năm nay, đã gần giữa tháng tám âm lịch, nước vẫn chưa về.
Anh tôi đang ngồi vá mấy tấm lưới dớn trước sân, vừa thấy tôi đã thở dài than "con nước năm nay không biết sao giờ chưa chịu về", bà con trong xóm đang ngóng trông từng ngày. Anh nói, dân quê mình sống chủ yếu bám vào con nước. Hàng trăm hộ đã chuẩn bị sẵn câu lưới xuồng ghe, tiền bạc sắm sửa cho hoạt động đánh bắt cá tôm mỗi mùa nước cũng ngốn cả chục triệu chớ đâu có ít. Vậy mà tình hình nước nôi thế này chắc năm nay khó lòng lấy vốn lại. Hai đứa con lớn của anh đã nghỉ học đi Bình Dương làm thuê. Từ đầu năm đến giờ, do ảnh hưởng của dịch bệnh nên cũng thất nghiệp, đang tính về quê. Nhưng anh khuyên con cứ ở lại trên đó, biết đâu có chỗ khác thuê làm, chớ về quê mùa này cũng không làm gì được. Ngay cả anh, nếu đợi vài hôm nữa mà nước không lên cũng sẽ đi thành phố làm phụ hồ kiếm tiền cho đứa con trai út nhập học.
Mấy người đàn ông trong xóm cũng kéo đến. Họ bảo mấy năm trước giờ này họ đang ở trong đồng chớ dễ gì ở nhà. Lênh đênh trên sóng nước đầu nguồn, cực mà vui lắm vì ngày nào cũng chở về mấy chục ký cá. Vậy mà giờ ngày nào cả xóm cũng ngóng chờ con nước chụp lên, nhưng rồi thất vọng trong mòn mỏi. Vài người nghĩ đến phương án bán lại xuồng ghe, câu lưới để đi Bình Dương. Nhưng bán lại cho ai trong tình hình này? Mà bán được rồi, những nông dân sông nước liệu có trụ nổi với thị thành? Những câu hỏi ấy cứ quặn thắt như con nước đục ngầu giữa lòng sông Hậu.
Mấy người đàn ông nói chuyện một lúc rồi ai nấy lặng lẽ về nhà. Tôi thắp nhang trên bàn thờ ba tôi rồi ra ngồi trước cửa, dõi mắt về phía cánh đồng khô cháy. Trước đây, khi mấy công đất cuối cùng của vụ hè thu cắt lúa xong, nhìn con sông Cái nước chảy đục ngầu, cả nhà tôi lại chuẩn bị đón mùa nước nổi. Công việc quan trọng nhất đầu mùa là sắm sửa các dụng cụ đánh bắt cá tôm. Lọp lờ, câu lưới, xuồng ghe phải được chuẩn bị kỹ từ trước đó.
Nước về, ba và anh em tôi lập tức ra đồng. Trong các nghề hạ bạc mùa nước nổi, ba tôi nổi tiếng cả xóm về tài giăng câu. Tùy theo con nước mà ông chọn loại mồi câu khác nhau, để bắt cá loại cá khác nhau. Nước mới chụp lên đồng thì ba giăng câu mồi nhái bắt cá lóc; giăng mồi trùn bắt cá trê, cá rô. Nước cao hơn chút nước thì ba giăng mồi kiến cánh bắt cá chày, cá lòng tong mương. Nước bêu thì giăng câu mồi cua con bắt cá lóc...
Tôi nhớ có lần ba bơi xuồng giữa cánh đồng, thấy mấy con cá vồ đém ăn móng gần đám rong đuôi chồn. Ba bơi xuồng về nhà, kêu tôi đi hái bông súng, bông điên điển và me non để lát nấu canh chua. Tôi hỏi ba nấu với cái gì. "Nấu với cá vồ đém", ông không giải thích gì thêm, với tay lấy loại dây câu có tóm lưỡi bự, bắt vài con cá chạch đực rồi bơi xuồng về phía đám rong đuôi chồn. Ba bủa câu, ngồi hút chưa tàn điếu thuốc thì cuốn lên bốn con cá vồ đém bự chảng. Trong bữa cơm canh chua cá vồ đém, ông dạy anh em chúng tôi về cách giăng câu bắt từng loại cá dưới nước, mỗi loại một loại mồi câu đặc trưng, cách móc mồi và hướng bủa câu thế nào. Bởi vậy, anh em tôi từ nhỏ đã có thể cầm cả thiên câu đi giăng. Mùa nước nổi, cá mắm nhà tôi vừa ăn vừa bán không bao giờ hết.
Trong tất cả các nghề đánh bắt mùa nước nổi, đặt đáy là đánh bắt được nhiều nhất. Đáy đặt ở vàm kinh hay vàm sông, bao nhiêu cá tôm từ đồng trôi ra là vô đáy hết. Cá nhiều đến mức người ta phải dùng mấy cánh tay đòn bằng tre để nâng cá lên, rồi đổ vào ghe. Cỡ cá từ đồng ra nhiều, mỗi lần đổ đáy được cả ghe cá. Mà đổ xong rồi quay lại đổ liền, chứ chỉ chậm trễ một chút là cá đầy bầu không cất lên nổi. Cách đây chừng chục năm, tôi làm mướn cho đáy ông tư Ly đặt ở vàm rạch Trà Bông. Cỡ nước kém cá ra nhiều, cả chục nhân công làm không xuể, đèn đuốc thắp sáng đêm như hội chợ. Có đêm ông Tư thấy nhân công mệt quá, đành xả bầu cho cá đi bớt. Ông kể mấy chục năm sống bằng đủ thứ nghề hạ bạc nhưng không bao giờ tận diệt cá tôm. Những ngày rằm âm lịch, ông thường xả bầu không bắt cá để tích đức.
Những mùa nước nổi, bà con miền Tây làm nghề nào cũng có thể mưu sinh được. Nhưng ba tôi và những người như ông năm Hùng, ông tư Ly chắc chắn không thể ngờ rằng có ngày con tôm con cá biệt tăm như bây giờ. Vì đâu, con nước "trốn" mất tiêu.
Các con đập trên dòng chính Mekong đã giữ lại lượng nước lớn kỷ lục, khiến cho ngay đỉnh điểm của mùa mưa, khu vực đồng bằng sông Cửu Long từ từ mất dần mùa nước nổi. Mặt khác, nhiều nghiên cứu cho thấy hiện tượng khai thác cát quá mức ở hạ nguồn đã khiến đáy sông bị sụt lún. Trong khi đó, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lại làm cho mực nước biển dâng lên. Hai yếu tố này gây ra tình trạng xâm nhập mặn ngày càng nghiêm trọng.
Số tiền hàng trăm tỷ đồng ngân sách cấp cho các dự án chống hạn mặn, chưa kể nguồn lực xã hội từ các hoạt động thiện nguyện của đồng bào cả nước mỗi năm, cùng các thống kê thiệt hại tăng dần đều hàng nghìn tỷ đồng có đủ cứu đồng bằng?
Ngoài việc lên tiếng mạnh mẽ hơn nữa với tư cách quốc gia trước các thỏa thuận sử dụng tài nguyên nước trong khu vực, nghĩ ra giải pháp tự cứu mình về lâu dài là yêu cầu nghiêm túc với người ở đồng bằng, các tổ chức, cơ quan địa phương và chính phủ. Mỗi lần có các diễn đàn lớn về đồng bằng, chúng tôi lại khấp khởi, nhưng rồi lại thấy vấn đề mau chóng lắng yên. Ngay cả các lãnh đạo địa phương, tôi thấy các phát biểu về vấn đề nóng này của họ năm nào cũng na ná như nhau, không có ý tưởng gì đột phá. Nếu thiếu giải pháp quyết đoán, tôi sợ rằng chúng ta sẽ phải chứng kiến cái chết của một trong những dòng sông vĩ đại nhất thế giới.
Chúng ta đã và sẽ vẫn mải miết nói về biến đổi khí hậu, về các chiến lược vĩ mô, gồm cả câu chuyện của đồng bằng. Người quê tôi hẳn ít biết những chiến lược to tát, những dự án tỷ đô triệu đô ấy. Họ chỉ thấy tiếc nhớ mùa nước nổi giờ không còn nữa. Trong tâm thức dân miền Tây, nó không chỉ là một mùa mưu sinh mà còn là dấu ấn văn hóa đặc sắc, là ký ức tráng lệ không gì thay thế được. Mùa nước nổi mất đi đem theo nguồn sinh kế của bà con, mất đi những giá trị lịch sử, tinh thần mà đồng bằng đã chắt chiu từ mấy trăm năm tuổi.
Quê tôi bây giờ ai cũng nhớ mùa nước nổi. Nỗi nhớ cứ day dứt và quay quắt như nhớ người thân yêu đã lâu rồi chưa gặp mặt.
Trương Chí Hùng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Nhớ thương con nước">Nhớ thương con nước
-
- Không tìm được thì cút luôn đi. Tiền lương tháng này sẽ không có một xu nào đâu. Anh có giỏi thì cứ lên Sở Lao động mà tố cáo tôi. Tôi cũng có người ở trong Sở Lao động.
Lời nói này của Liễu Vi cũng có phần hơi quá đáng nhưng khi đã tuyệt vọng thì cái gì người ta cũng dám làm. Phó Cục trưởng Cục Công an Nam Thành, Long Yên Nguyệt cũng coi như là chị em thân thiết với mình, lúc này đang thăng quan phát tài thế mà không ngờ lại mất đồ ở ngay chính quán của mình. Chuyện này thật là …..
Liễu Vi, 26 tuổi, là Chủ tịch của Kim Sắc Hải Ngạn, trên người mang theo cả bạc triệu. Hôm nay cô nàng mặc một bộ vest váy màu trắng, phô bày vẻ đẹp của bộ ngực to thẳng và cái mông vểnh tròn kia. Dưới váy ngắn là một đôi tất chân trong suốt, bao bọc cặp đùi như tiên như ngọc. Ở ngay cổ áo xẻ thấp kia, còn có một cái vòng cổ bằng vàng đang sáng lấp lóe. Bên dưới vòng cổ, bộ ngực sữa tuyết trắng như mơ hồ có thể nhìn thấy cả khe rãnh, đủ cho những kẻ ăn chơi nảy sinh ý đồ trác táng.
Tuy rằng cô nàng người phương Nam với vóc dáng nhỏ xinh nóng bỏng này hiện giờ đang nóng nảy, mặt đỏ bừng lên, hơn nữa, đôi mắt hạnh to tròn hung hăng nhìn Lâm Bắc Phàm trước mắt, nhưng trong mỗi cử chỉ giơ tay nhấc chân đều phô bày một vẻ quyến rũ thục nữ vô cùng đặc biệt và nhuần nhuyễn.
Lâm Bắc Phàm mặc một cái áo sơ mi trắng bình thường, nghiêng người đứng uể oải lười biếng trước mặt Liễu Vi, so với cô nàng sếp xinh đẹp thì có phần còn thanh nhàn hơn. Lâm Bắc Phàm thoáng suy tư, gật gù, ngồi xuống ghế sofa, ánh mắt tập trung ở một điểm bên dưới cách cằm Liễu Vi chừng mười phân, không nhanh không chậm nói:
- Ừ, cô nói xem là cô tính thế nào nào?
Liễu Vi nhếch mép, nghĩ ngợi rồi đứng lên, hai tay đặt trên bàn làm việc, lạnh nhạt nói:
- Có nói cho anh cũng chẳng ích lợi gì. Long Yên Nguyệt là chị em tốt của tôi, lại là cảnh sát của Cục Công An Nam Thành. Cô ấy làm mất ….súng. Anh nhớ cho kỹ, nếu anh mà làm bung bét chuyện này ra, tôi sẽ nói Long Yên Nguyệt lấy bừa một cái tội danh hoặc lý do nào đó để khởi tố, tống cổ anh vào tù trong năm ba năm.
Mất súng? Chuyện quan trọng như thế mà Liễu Vi cũng đã nói ra được? Xem ra là cái đầu cô ta thật sự là lạnh như băng.
- Tôi nói cho anh biết, chính là để nói bảo vệ cũng là nhân tài. Nam Thành ít nhất có chín nghìn chín trăm chín mươi chín người đang tìm kiếm một công việc với mức lương hai ngàn đồng một tháng. Anh mà có thể tìm được ra trong vòng một tuần thì ……….. Ai, đứng lại …….. Lâm Bắc Phàm.
Rời khỏi Kim Sắc Hải Ngạn, Lâm Bắc Phàm lục lọi trong túi quần, còn có hai trăm sáu mươi lăm đồng. Ngày hôm đó thực sự là con mẹ nó dọa người….
Lâm Bắc Phàm, năm nay 24 tuổi, người với tên cũng giống nhau, rất bình thường. Từ nhỏ hắn đã không biết cha mẹ thế nào, chỉ cùng ông nội sống nương tựa lẫn nhau. Lăn lộn ba năm ở trường đại học, tốt nghiệp rồi hắn vốn định ở lại nông thôn sống với người ông già nua, uống rượu đánh cờ, hưởng lạc thú nhân sinh, luôn tiện ngắm nghía xem có phải là quả phụ họ Vương kia có ý tứ với mình không. Không ngờ là ông nội hắn lại một cước sút mông hắn ra khỏi nhà, nói là phải đi ra ngoài cho lịch duyệt.
Con bà nó, mệt mỏi đã đành rồi lại còn là cái gì mà người thừa kế tiêu chuẩn của Đồ Long Đao chó má gì đó, tự mình phải làm một người bình thường mạnh mẽ nhất trong lịch sử. Thân không ở trong giới hắc đạo lại có thể hô phong hoán vũ, một tay che cả bầu trời; thân không ở thương trường lại có thể dắt lưng cả bạc triệu, giàu có vô địch thiên hạ; cũng không ở trong tình trường, lại có thể trái ôm phải ấp, say cũng nằm trong một đống mỹ nhân.
Sinh ra đã là nam nhi, không truy cầu sự tồn tại cùng trời đất, chỉ cầu mong sao cả đời này sống không uổng phí!
Cảnh giới hoành tráng như thế, tự sướng một chút thì có thể chứ Lâm Bắc Phàm thì không dám nhận. Hắn thở dài, đi chợ mua ít đồ ăn sáng và vài lạng thịt, trở về cái phòng ở trọ đơn sơ liền bắt đầu bữa tiệc mừng thất nghiệp của mình.
Về phần tiền lương tháng này, Lâm Bắc Phàm không hề lo lắng chút nào. Cô nàng Liễu Vi kia, thỉnh thoảng có lúc nói năng chua ngoa, nhưng lòng dạ thì luôn mềm như đậu phụ.
Sau khi rửa sạch thịt thà cho lên thớt, Lâm Bắc Phàm lấy dao thái ra, ừ, chính xác ra phải nói là dao găm, chính xác hơn chút nữa thì phải nói là Đồ Long Đao mà Lâm gia truyền lại đời đời con cháu. Nghe nói là tổ tông của Lâm gia đã từng dùng con dao găm này mà đồ long thành công.
Chuyện buồn cười như thế, Lâm Bắc Phàm đương nhiên là không tin. Tuy nhiên, vì là vật gia truyền, hơn nữa lại vô cùng sắc bén cho nên cũng coi như là rất thực dụng. Lâm Bắc Phàm vốn cũng không dùng nó như sắt vụn. Từ sau khi ông nội giao cho hắn, hắn vẫn mang theo bên người để lúc nào cần thái cái gì thì dùng luôn.
Vừa mới cầm con dao găm, Lâm Bắc Phàm liền cảm thấy một thân dao có vẻ hơi run rẩy. Hắn nghi hoặc giơ con dao găm lên, đã thấy trên thân dao tuyết trắng xuất hiện một điểm nho nhỏ màu vàng kim. Cái điểm tròn nho nhỏ mà mắt thường có thể thấy được kia mau chóng to lên, không chờ Lâm Bắc Phàm kịp phản ứng, một đạo kim quang đã hiện lên trước mắt hắn.
- Con bà nó chứ. Cũng chỉ là đùa giỡn con gái Long vương một chút, không ngờ lại gặp lúc Long tộc quần ẩu. Nếu không phải là ta chủ động xin đi giết giặc thì khi ngươi đến lúc phải hoàn thành nhiệm vụ sinh tử, chỉ sợ là đã không thể tự gánh vác được cuộc sống của mình rồi.
" alt="Truyện Lãng Tích Hương Đô">Truyện Lãng Tích Hương Đô
-
Mấy ngày hôm nay nhà chị Lê Thị Thắm (Hà Đông, Hà Nội) chẳng ai nói với ai một câu nào. Vợ chồng chị Thắm đi làm về lầm lũi, cơm dọn ra mà 4 người chia 3 cữ ăn. Bố chồng và anh Minh (chồng chị Thắm) ăn uống một cữ, mẹ chồng một giờ và cô con dâu ăn một giờ, có khi còn bỏ bữa. Tất cả chỉ vì tính suy diễn của mẹ chồng, mà bố chồng và anh Minh đã khổ sở vì bị bà suy diễn thành những ý khác, góp ý mãi bà vẫn "chứng nào tật ấy" nên hai bố con đành chào thua bằng cách im lặng, hoặc về phòng mình để bà tự do suy diễn.
Khi Thắm về làm dâu, cô thông minh, nhanh nhẹn thoáng tính nên hai bố con anh Minh thoải mái hơn. Biết tình mẹ chồng hay suy diễn nên Thắm cẩn trọng lời ăn tiếng nói, hạn chế bình phẩm, bông đùa... vậy mà vẫn không thoát khỏi tật suy diễn cố hữu của mẹ chồng.
Đỉnh điểm là khi chị Thắm về quê thăm bố mẹ đẻ, mang ra rất nhiều rau quả, trứng gà, gạo nếp sạch làm quà cho bố mẹ chồng. Nhưng cả nhà chưa kịp vui mừng thì mẹ chồng đã quát váng lên rằng: "Nhà tôi không thiếu tiền để cô phải đi ăn xin từng mớ rau, quả trứng nhé!", rồi bà cầm các túi quà vứt luôn vào thùng rác.
Chị Thắm uất ức gào lên, nói bà làm mọi người khó chịu với cái tính suy diễn, để cả nhà khổ sở. Rồi chị lao vào phòng ngủ đóng sập cửa lại khóc, mặc mẹ chồng suy diễn tiếp.
Không chỉ phụ nữ, mà cả đàn ông cũng có tật suy diễn làm khổ mọi người xung quanh mình. Chồng chị Nguyễn Thị Mai cũng có tính suy diễn làm chị khổ sở. Mỗi lần chị đi công tác chồng gọi điện mà chị không bắt máy là anh dằn dỗi, sau đó chị có gọi lại, thì giải thích thế nào anh cũng suy diễn theo kiểu của anh khiến chị rất mệt mỏi.
Có lần mẹ anh ở quê lên chơi, anh dặn chị ra bến xe đón mẹ. Chị Mai đã căn giờ để đón mẹ chồng đúng giờ, nhưng gần đến bến xe thì có vụ tai nạn giao thông nên tắc đường, chị đã gọi điện báo và mẹ chồng phải chờ 30 phút sau mới đón được. Chồng chị biết chuyện đã nổi xung ầm ĩ, mắng chị không coi trọng gia đình chồng, bắt mẹ chồng đi hàng trăm cây số lên thăm con cái mà phải chờ đợi lâu ở bến xe.
Cả chị và mẹ chồng đã giải thích nhưng anh phớt lờ, cứ một mực suy diễn là vợ coi thường mẹ con anh. Những chuyện nhỏ nhặt hàng ngày ấy khiến chị Mai vô cùng khó chịu, chán chường và muốn kết thúc cuộc hôn nhân sau 1 năm chung sống.
Đó là nỗi niềm của hai gia đình lâu nay khổ sở vì phải sống chung với người hay suy diễn - tật xấu khó bỏ khiến cho mọi người xung quanh rất bí bách, thậm chí... sợ ở bên cạnh họ. Nhất là phụ nữ phần lớn không dám chia sẻ cùng ai chuyện nhà - khiến những vết thương lòng ngày càng loét ra, tổn thương, biến chị em trở thành tự ti, so sánh, ghen tị, trách móc, ghét bỏ chính mình. Và một ngày nào đó có cơ hội được nói hết ra thì trái tim như vỡ vụn.
Tật suy diễn ít nhiều ai cũng có, nhưng đừng để nó tự do phát triển để không trở thành người suy diễn, hành hạ người thân và xung quanh mình. Muốn vậy, bạn hãy rèn cho mình thói quen là: Trước mỗi một sự việc xảy ra, hãy học cách nghĩ đơn giản, đừng cố "dán nhãn" và làm phức tạp hóa vấn đề lên khiến tâm mình lo nghĩ, bất an. Hãy buông bỏ lo âu để thảnh thơi vui sống, bởi cuộc đời ngắn ngủi lắm, nên thương yêu nhau khi con có thể. Cụ thể:
1. Vợ/ chồng về muộn thì đừng nên nghĩ ngày rằng chồng đi nhậu (hay vợ chơi bời), hoặc đi với bồ... Bởi suy diễn như thế hàng giờ sẽ làm bạn ngày càng khó chịu, bực tức. Và nếu bạn cứ nghĩ như vậy thì lâu ngày tưởng như thật - do đã tự ám thị chính bạn.
2. Khi vợ/ chồng/ người thân quên quà dịp quan trọng thì hãy khoan suy diễn, buồn phiền, giận dỗi... Việc cần làm là chia sẻ, hỏi han xem do nguyên nhân gì, bởi đôi khi vì quá bận rộn, hoặc muốn mang cho bạn một bất ngờ nào đó chăng?
3. Đi làm về thấy vợ/ chồng ôm tivi, hay mê mải chơi game... hãy bình tĩnh và nhẹ nhàng hỏi han nhau đã, bởi mọi chuyện không hẳn là vô tâm, bỏ bê gia đình như đang biểu hiện trước mắt bạn.
4. Vợ/ chồng mua thuốc bổ cho bố mẹ là vì đối phương muốn quan tâm, báo hiếu bố mẹ, nhưng có lý do nào đấy, hoặc quên mà chưa kịp nói với bạn. Vì vậy đừng suy diễn quá lên là "vợ/chồng đã không tôn trọng mình", hay "phân biệt bố mẹ đẻ và bố mẹ vợ"...
"Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm", để có được một gia đình hạnh phúc, một tổ ấm đúng nghĩa để trở về sau những áp lực ngoài xã hội, thì vai trò của phụ nữ là rất quan trọng. Bên cạnh rèn thói quen không suy diễn, cần làm những việc sau để gia đình luôn êm ấm, hạnh phúc:
Hãy vun đắp mối quan hệ vợ chồng, tôn điểm mạnh của nhau lên và thường xuyên dành thời gian chất lượng ở bên nhau trò chuyện, quan tâm tới nhau bằng sự chân thành, tâm ý thật sự muốn để vun đắp mối quan hệ vợ chồng.
Đừng kiểm soát nhau quá nhiều (qua điện thoại, mạng xã hội...), vì ai cũng cần sự riêng tư và làm những việc cá nhân. Đừng đẩy nhau vào cảm xúc ngột ngạt vì cuộc sống bị kiểm soát gắt gao.
Nuôi dưỡng tâm hồn giàu có bằng cách bổ sung kiến thức để có một tâm hồn đẹp, nói chuyện thông minh và hành xử khéo léo, giúp đối phương luôn thấy vui vẻ khi ở bên bạn. Vì vậy cần phải nuôi dưỡng và vun đắp cho phần tâm hồn của chính mình.
Đã là con người thì ai cũng có khuyết điểm, ai cũng từng phạm sai lầm. Nhưng nếu như người đó đã nhận ra lỗi lầm và muốn sửa chữa thì bạn hãy bao dung, tha thứ để tiếp tục cùng nhau kiến tạo một gia đình hạnh phúc.
Theo Gia đình & Xã hội
Chê vợ tẻ nhạt, chồng kiên quyết ly hôn để đến với tình mới
Trong sự nghiệp của mình, tôi không bao giờ thừa nhận thất bại, nhưng tôi không ngờ rằng mình lại thua trong cuộc sống gia đình và đây là điều mà tôi chưa bao giờ nghĩ đến.
" alt="Cả nhà khốn khổ vì tính hay suy diễn của mẹ chồng">Cả nhà khốn khổ vì tính hay suy diễn của mẹ chồng