" />

Doanh nghiệp Nhật Bản đề nghị Đà Nẵng đẩy mạnh quảng bá thông tin

Bóng đá 2025-02-24 11:48:57 37668

TheệpNhậtBảnđềnghịĐàNẵngđẩymạnhquảngbáthôlịch âm lịch 2024o Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Phùng Tấn Viết, Đà Nẵng luôn xác định Nhật Bản là một trong những đối tác chiến lược và là thị trường trọng điểm có tiềm lực mạnh về tài chính và công nghệ. Đà Nẵng cũng đang tập trung thu hút đầu tư trong các lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, CNTT và công nghiệp phụ trợ.  

Ông Kondo Noboru, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Brain Works cho rằng: “Theo kinh nghiệm hoạt động 18 năm trong lĩnh vực ICT tại Việt Nam, tôi nhận thấy rằng Việt Nam và Nhật Bản có nhiều nét tương đồng về vị trí địa lý, diện tích và văn hóa. ICT của Việt Nam có nhiều thế mạnh như: kỹ sư ưu tú; có nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực ICT hiểu về địa phương, về thị trường cũng như những khó khăn. Trong khi đó, ở Nhật Bản ICT được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Mỗi đất nước đều có những thế mạnh khác nhau, vậy tại sao chúng ta không khích lệ lẫn nhau tạo ra cơ hội để phát triển ICT trong nông nghiệp, y tế giáo dục, thành phố thông minh, nhà thông minh hay tạo ra một hệ thống xã hội.

"Tuy nhiên, Đà Nẵng chưa được nhiều người Nhật biết đến như Hà Nội và TP. HCM. Số lượng doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư tại đây chưa nhiều, chưa tương xứng với tiềm năng hợp tác giữa hai bên. Do vậy, Đà Nẵng cần đẩy mạnh việc quảng bá thông tin và hình ảnh của thành phố đến với Nhật Bản", ông Kondo Noboru nhấn mạnh.

本文地址:http://pay.tour-time.com/news/354c599582.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Đây là nhà mạng Việt Nam duy nhất được Apple công bố có thể dùng VoLTE và eSIM - Ảnh 1.
">

Đây là nhà mạng Việt Nam duy nhất được Apple công bố có thể dùng VoLTE và eSIM

{keywords}Ảnh nhân vật cung cấp

Từ đấy em nung nấu suy nghĩ là phải cố gắng thể hiện ra là giới trẻ Việt Nam cũng có thể trở thành công dân toàn cầu được, với những hiểu biết sâu rộng về ngành này. Hà tham gia rất nhiều chương trình giao lưu văn hóa, ngoại giao công chúng để khẳng định suy nghĩ của mình là đúng hướng.

“Hành trang của em khi mà nộp hồ sơ xin học bổng Chevening thứ nhất là kiến thức về quan hệ quốc tế không những ở trên lớp mà còn trong rất nhiều chuyến hành trình trải nghiệm. Thứ hai là sự tự tin. Em phải chắc chắn là mình hiểu bản thân muốn gì, sự nghiệp cần điều gì và Chevening là mảnh ghép hoàn toàn phù hợp để em có thể theo đuổi ước mơ của mình. Thứ ba là hành trang cứng về mặt kiến thức, tri thức”, Hà cho biết.

{keywords}
Hà vừa hoàn thành khóa học thạc sĩ về quan hệ quốc tế tại Đại học Nottingham theo chương trình học bổng Chevening khóa 2017-2018. Ảnh nhân vật cung cấp

Để rèn luyện về kỹ năng đối ngoại, Hà tích cực tìm hiểu thông tin về các chuyến giao lưu văn hóa và nộp hồ sơ ứng cử, rồi tham gia những chương trình giao lưu văn hóa ở Malaysia, Nhật Bản, các nước Asean và ở Hàn Quốc.

Em tham gia khá nhiều những hoạt động cho cộng đồng, là sáng lập viên của hội thi hùng biện tiếng Anh ở trong trường, từng là phó chủ nhiệm câu lạc bộ tiếng Anh. Hà cùng một số bạn thực hiện dự án thi hùng biện tiếng Anh, tìm người đại diện, đại sứ cho cộng đồng nói tiếng Anh của Học viện Báo chí tuyên truyền…

Văn hóa đọc phương Tây

Sang Anh du học, Khánh Hà sợ nhất những lúc phải đối mặt với sự cô đơn, nỗi nhớ nhà. Những lúc bị sốt cao, bạn bè xung quanh bận học hành, thi cử.

{keywords}
Sang Anh du học, Khánh Hà sợ nhất những lúc phải đối mặt với sự cô đơn, nỗi nhớ nhà

“Ở nước ngoài, không có chuyện "một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" mà khi con ngựa đau thì nó phải tự chăm sóc mình. Em phải tự học cách nấu nướng, chăm sóc bản thân, tìm cách liên kết với cộng đồng người Việt tại Anh để cùng quan tâm, chăm sóc nhau”.

Thời gian ở Anh, Hà còn làm một số công việc như tiếp thị chocalate trong siêu thị, phát tờ rơi ở trường, tham gia dự án nghiên cứu… nhờ đó, cô có chi phí trang trải cho những chuyến thăm thú nhiều nước khác ngoài Anh trong thời gian du học.

{keywords}
Thời gian du học, Hà đi làm thêm và có chi phí trang trải cho những chuyến trải nghiệm

Hà chia sẻ ấn tượng về thư viện ở trường đại học tại Anh. “Em cảm thấy rất là ngạc nhiên cách người ta tương tác với sinh viên, rồi cách người ta làm thư viện số, rồi đọc sách xong mượn hàng ngày. Ở Việt Nam nhiều khi sinh viên còn lười không muốn đọc. Thế nhưng ở Anh người ta phải xếp hàng chờ từng ngày, từng tuần để có được một cuốn sách hay tìm đọc. Em cảm thấy rất thú vị về văn hóa đọc của phương Tây. Và hy vọng có thể chuyển tải tới các bạn sinh viên của mình”.

{keywords}
Với các bạn cùng lớp

Đủ lực nắm để cơ hội không vuột mất

Cô giáo trẻ chia sẻ ngắn gọn về những bí quyết có được học bổng Chevening. Đó là xác định mục tiêu cho mình từ sớm.

“Nhờ đó, mình sẽ biết được rằng là phải làm gì, tích lũy kiến thức và kinh nghiệm ra sao. Như vậy thì đến giai đoạn muốn đi du học, cần học bổng nào đó thì đã sẵn sàng để nắm bắt cơ hội đó đến với mình. Người ta hay nói nắm bắt cơ hội nhưng tay mình không đủ lực thì cơ hội cũng sẽ tuột đi thôi”, Hà nói.

{keywords}
Buổi lễ chào đón 10 sinh viên xuất sắc của học bổng Chevening khu vực miền Bắc khoá 2017-2018

Thứ hai là trau dồi kỹ năng sống độc lập. Và tiếp theo nữa là luôn luôn kiên trì không bỏ cuộc.

Rất tự tin chia sẻ, cô giáo trẻ khẳng định: “Cần chủ động tìm kiếm cơ hội, thời “há miệng chờ sung” thì qua lâu rồi. Bây giờ thì mình phải tự tìm sung, thậm chí mình phải tự trồng cây sung”.

Nữ sinh giành học bổng triệu đô từ 39 trường đại học Mỹ

Nữ sinh giành học bổng triệu đô từ 39 trường đại học Mỹ

Lựa chọn giữa một hoặc hai trường đại học là quyết định khó khăn với các sinh viên cuối cấp. Còn với Jordan Nixon, nữ sinh trung học Bang Georgia, Mỹ, đang “đau đầu” vì lựa chọn một trong gần 40 trường đại học.

">

‘Tự trồng cây sung’: Cách giành học bổng danh giá nhất nước Anh của cô giáo trẻ

Hoa tươi và cây cảnh là thứ không thể thiếu trong những ngày Tết đến xuân về. Không chỉ là những câu chưng Tết quen thuộc như đào, quất, bộ siêu tập trong thú chơi cây cảnh mỗi năm đều có sự độc lạ với giá trị có cây hàng chục, hàng trăm thậm chí đến hàng tỷ đồng.

Đón Tết 2019, nhiều cây cảnh độc lạ được giới thiệu trên mạng xã hội trong đó có sự lên ngôi của loại “cây cảnh” rất tinh tế nhưng cũng không kém phần thú vị.

Hình ảnh chậu bắp cải lắp đèn lead để chơi Tết được chia sẻ trên mạng xã hội những ngày qua để chơi Tết khiến nhiều người thích thú.

Không chỉ có bắp cải, súp lơ, su hào, cà rốt, ngô đồng… cũng được lên chậu vào nhà chưng Tết. 

{keywords}

Bắp cải từ vườn lên chậu với đèn led lung linh thành cây chưng Tết trong nhà.

{keywords}

Su hào…

{keywords}

…súp lơ cũng được nâng tầm lên thành “cây cảnh” chưng trong nhà ngày Tết. 

{keywords}

Cây ngô đồng thay cho đào, quất.

{keywords}

Cà rốt mọc mầm non nhìn lạ mắt.

{keywords}

Cây đu đủ diện đèn lead thành “cây cảnh” trước sảnh.

{keywords}

“Rau, củ vừa làm cảnh, hết Tết đem chế biến món ăn lại tiết kiệm được tiền chẳng bỏ đi thứ gì thì đúng là một công đôi ba việc” – một thành viên bình luận. 

Thanh Thu (Tổng hợp)

Siêu cây cảnh: Tiền tỷ chưa chắc bán, để dành cho dân sành

Siêu cây cảnh: Tiền tỷ chưa chắc bán, để dành cho dân sành

Những chậu cây cảnh “khủng”, đặc biệt là cây mai vàng cổ 50 năm trên thân cây gỗ sao đen với tạo hình độc, lạ có giá lên đến 950 triệu đồng đã thu hút được sự chú ý của nhiều người đi săn cây độc trang trí tết.

">

Cây lạ chơi Tết: Su hào, bắp cải gắn đèn lên chậu vào nhà

Gia đình chồng tôi có 2 anh em. Vì là anh cả nên chồng tôi mặc định gánh thêm trách nhiệm với em gái. Sau khi ra trường, anh phụ trách nuôi em ăn học, tìm việc và lo dựng vợ gả chồng, giúp em gái yên bề gia thất.

Tôi rất thoải mái về điều đó. Vì với tôi, anh chị phải có trách nhiệm cùng bố mẹ lo cho em. Tuy nhiên, trách nhiệm về kinh tế nên dừng lại khi có gia đình riêng, anh cũng cần vun vén cho tổ ấm nhỏ của mình.

Tôi biết rằng sau lưng tôi, anh vẫn gửi tiền cho em gái. Nhiều lần tôi khuyên anh nên để cô ấy tự lo cho cuộc sống riêng. Anh thương em nhưng chính tình thương vô điều kiện đấy lại khiến cô ấy ỉ lại.

Vì thế, vợ chồng không ít lần hậm hực. Tôi đành nhắm mắt làm ngơ, lên tiếng nhiều lại sợ mang điều tiếng với nhà chồng.

Thực tế bao năm qua, vợ chồng tôi và vợ chồng em gái vẫn ở 2 nhà trọ cạnh nhau. Chồng tôi nói, nếu có điều kiện thì anh em sống cạnh nhau vẫn hơn, có gì còn chạy qua chạy lại.

Vừa mua được nhà mới, tôi phải gánh thêm cả gia đình em chồng - 1

Phải cưu mang thêm em gái chồng khiến tôi rất mệt mỏi (Ảnh: Freepik).

Nghe hợp tình hợp lý nhưng ở cạnh nhau tôi mới thấy, đó chẳng qua là sự ỉ lại của em gái chồng.

Vợ chồng cô ấy có con gái 3 tuổi nhưng việc đưa đón con đi học mặc định là chồng tôi, vì anh ấy thuận đường. Ban đầu, em chồng nhờ tôi nấu cơm cho cả nhà cô ấy vào hôm cô ấy về muộn.

Lâu dần, chẳng cần nhờ vả mà mặc định mỗi tối đi làm về, kéo sang nhà tôi ăn cơm, xong vợ chồng đèo con đi dạo phố, bỏ mặc tôi dọn dẹp bát đũa. Nếu tôi cằn nhằn với chồng, anh sẽ là người dọn dẹp, không bao giờ góp ý một lời với em chồng.

Sự ỉ lại như thói quen khiến tôi cảm thấy rất khó chịu, áp lực và thực sự như gánh nặng.

Mãi đến đầu năm nay, vợ chồng tôi cuối cùng cũng thực hiện được giấc mơ sở hữu căn nhà chung cư nội thành Hà Nội. Mặc dù chỉ là căn nhà nhỏ khoảng 70m2, với tôi, đó là tổ ấm hạnh phúc - vừa có môi trường sinh hoạt tốt hơn, vừa giãn khoảng cách với gia đình em chồng.

Sau một tháng dọn về nhà mới, em chồng nhắn cho tôi: "Cuối tuần này, nhà em dọn đến ở nhờ nhà hai bác khoảng một tháng, trong lúc tìm thuê nhà mới. Bên chủ nhà thu lại nhà trọ để quy hoạch. Chị dọn phòng Sam, Sóc (tên 2 con của tôi) cho vợ chồng em nhé".

Gọi ngay cho chồng, anh biết chuyện nhưng không nói với tôi. Với anh, việc cưu mang em gái là cần thiết, dù sao cô ấy chỉ ở đến khi tìm được nhà mới.

Tôi góp ý thẳng với em chồng, giờ ai cũng có công việc bận rộn, chiều về lại xoay với con cái nên em cố gắng phụ cùng chị việc nhà.

Ấy vậy, cô em chồng cắt ngang: "Chị không cần nấu cơm, nhà em sẽ ăn ngoài trước khi về nhà. Nhà em chỉ mượn phòng của 2 cháu để ngủ thôi. Chắc chưa đến một tháng là tìm được nhà mới".

Ai dám để cô ấy ăn ngoài cả tháng? Đã không phụ cơm nước, đằng này nhà cửa cũng không dọn dẹp. Quần áo tắm xong vứt ngổn ngang, vợ chồng cô ấy ăn đêm thì bát đũa để nguyên trong bồn rửa.

Em rể là người hút thuốc, mặc dù chỉ hút ngoài ban công vẫn không tránh được việc ảnh hưởng đến không gian sống của cả gia đình, đặc biệt là 2 con tôi.

Thêm nữa, các con tôi đã lớn, cần có không gian riêng để sinh hoạt và học tập, nay chen chúc trong phòng với bố mẹ, tôi thấy xót xa vô cùng.

Có lẽ mọi sự khó chịu sẽ dừng lại khi gia đình em chồng chủ động chuyển đi sau một tháng như dự kiến ban đầu. Đến nay là 6 tháng, gia đình cô ấy vẫn chưa thấy động tĩnh gì.

Sau mỗi giờ tan làm, tôi không muốn về nhà. Nghĩ đến cảnh có nhà riêng nhưng không có không gian riêng, tôi rất mệt mỏi.

Đã nhiều lần tôi ý kiến với chồng nhưng anh đều ậm ừ cho qua. Tôi phải nói gì để em chồng có lòng tự trọng và tự lập cho gia đình riêng của cô ấy?

Theo Dân trí

Tôi đòi ly hôn, cả nhà chồng trách tôi sống bạc bẽo

Tôi đòi ly hôn, cả nhà chồng trách tôi sống bạc bẽo

Khi chồng tôi vào bước đường cùng. Tôi phân vân không biết nên ly hôn hay là ra tay giúp đỡ chồng nữa?">

Vừa mua được nhà mới, tôi phải gánh thêm cả gia đình em chồng

Sự việc được phát hiện khi mạng xã hội xuất hiện clip nhóm nữ sinh được cho là học sinh trường THCS Trần Phú (Hải Phòng) đánh hội đồng một nữ sinh mặc đồng phục màu xanh nước biển (được xác định là học sinh trường THCS Ngô Quyền), tại vỉa hè phía sau Trung tâm Triển lãm và Mỹ thuật TP Hải Phòng. Thời gian diễn ra sự việc được xác định sau giờ học, xung quanh còn có một nhóm nữ sinh khác đứng xem nhưng không can ngăn.

Hải Phòng: Nhóm nữ sinh cấp 2 thay nhau giật tóc, lên gối, đánh đập một nữ sinh khác trường - Ảnh 1.

Hình ảnh nữ sinh Ngô Quyền (áo xanh) bị một người được cho là học sinh trường THCS Trần Phú đánh tại phía sau Trung tâm Triển lãm và Mỹ thuật HP

Clip nhanh chóng được chia sẻ và thu hút sự bình luận của cộng đồng mạng.

Thông tin với báo chí, lãnh đạo trường THCS Trần Phú xác nhận: "Liên quan vụ việc đánh hội đồng trên có 4 học sinh khối lớp 7 của trường. Nhà trường cũng phối hợp với Trường THCS Ngô Quyền để làm rõ nguyên nhân vụ việc, đồng thời mời phụ huynh và nhóm học sinh này đến xin lỗi nữ sinh bị đánh hội đồng. Hiện giáo viên chủ nhiệm đã yêu cầu 4 nữ sinh viết kiểm điểm, tường trình sự việc. Ban Giám hiệu nhà trường đã mời phụ huynh 4 em đến trao đổi, thực hiện các biện pháp giáo dục nhận thức tại nhà và yêu cầu giáo viên chủ nhiệm xem xét xếp loại hạnh kiểm yếu đối với nhóm nữ sinh này", bà Lê Thúy Hạnh - Hiệu trưởng trường THCS Trần Phú nói.

Được biết, trước đó vài ngày, giữa nữ sinh N và V.A (đều là học sinh Trường THCS Ngô Quyền) đã xảy ra mâu thuẫn. Cả hai nữ sinh hẹn nhau sau giờ học ra phía sau Trung tâm triển lãm và Mỹ thuật TP Hải Phòng (gần Trường THCS Ngô Quyền và Trường THCS Trần Phú) để nói chuyện. Sau đó, nữ sinh N gọi cho chị họ đang học lớp 7 tại Trường THCS Trần Phú rủ thêm nhóm bạn đến "giải quyết".

Tại điểm hẹn sau Trung tâm Triển lãm và Mỹ thuật thành phố, nhóm nữ sinh Trường THCS Trần Phú thay nhau giật tóc, lên gối, đấm đạp vào mặt và người nữ sinh V.A. cùng những lời lẽ văng tục, thách thức.

Theo giadinh.net.vn

Học sinh đánh nhau trong nhà vệ sinh, Giám đốc Sở phê bình hiệu trưởng

Học sinh đánh nhau trong nhà vệ sinh, Giám đốc Sở phê bình hiệu trưởng

Mới đây, trên mạng xã hội đang lan truyền đoạn clip ghi lại cảnh một nhóm học sinh Bắc Giang mặc áo đồng phục, túm tóc, đánh hội đồng một học sinh khác trong nhà vệ sinh của trường.

">

Nữ sinh cấp 2 ở Hải Phòng đánh bạn dã man

Ảnh minh họa: Pexels

Khi tôi đang mang thai con đầu lòng thì bố chồng tôi phát hiện bị ung thư và cần được ghép gan. Cả gia đình của ông (vợ sau và 2 con) cùng chồng tôi tới bệnh viện làm xét nghiệm. Kết quả, con trai út của ông và chồng tôi có thể hiến gan cho bố. 

Chồng tôi đã nói chuyện và hỏi ý kiến của tôi. Với tâm lý của người sắp sinh con, tôi rất lo lắng cho sức khỏe của chồng. Nhưng dù sao đây cũng là việc lớn, liên quan tới tính mạng của bố chồng nên tôi khuyên chồng nên suy nghĩ thật kỹ.

Trong lúc chồng tôi chưa biết quyết định ra sao thì mẹ kế của anh đến nhà tôi nói chuyện.

Bà mang theo 100 triệu đưa cho chồng tôi. Cách nói chuyện của bà như ra lệnh cho chồng tôi phải hiến gan cho bố và số tiền 100 triệu kia là để mua gan của anh. 

Tôi liền nói: “Gan của con trai dì cũng phù hợp mà. Em nó còn trẻ khỏe lại chưa uống bia rượu có khi còn tốt cho bố hơn của chồng con đấy”.

Dì liền lớn tiếng nói chúng tôi không biết điều. Bà đã nghĩ tới sức khỏe của chồng tôi bị tổn hại sau phẫu thuật mới mang tiền đến. Chúng tôi không nhận tiền thì cũng vẫn phải hiến tạng cho bố. Còn bà sẽ không để con trai mình hiến gan vì cậu ta còn trẻ.

“Nó mới 18 tuổi chưa lập gia đình. Lỡ nó bị ảnh hưởng sức khỏe sau khi hiến gan thì sao? Dù sao Định cũng có vợ có con rồi, hiến gan cho bố là hợp tình hợp lý nhất. Con là dâu đừng lớn tiếng với dì, đây là chuyện giữa bố con nhà nó. Con không có quyền lên tiếng”, bà nói.

Tôi sôi máu cãi lại: “Dì chỉ biết thương con của dì đẻ ra thôi. Con cũng thương mạng sống của chồng con chứ. Giờ con còn 3 tháng nữa là sinh rồi. Con cần chồng khỏe mạnh còn làm trụ cột lo cho vợ cho con. Mời dì mang tiền về cho”.

Định sợ tôi đang mang bầu mà xúc động mạnh sẽ không tốt nên nói dì đi về, có gì anh sẽ qua nhà nói chuyện sau.

Thực sự ngày xưa do bố chồng ngoại tình với dì nên mới li hôn. Để bù đắp cho con trai, ông đã bỏ toàn bộ tiền riêng tích lũy được lo cho đám cưới của chúng tôi. Bây giờ ông ốm đau, phận làm con chồng tôi cũng chưa báo đáp được gì. 

Tôi xót xa, thương chồng tôi đã chịu quá nhiều thiệt thòi. Nhưng dù sao ông cũng là người sinh ra chồng tôi, tôi không biết phải giúp chồng quyết định như thế nào. Cả hai chúng tôi bây giờ đều rất rối.

Độc giả: Quỳnh Anh

Chồng đánh bạc mất tiền, mẹ đổ hết tội cho con dâu

Chồng đánh bạc mất tiền, mẹ đổ hết tội cho con dâu

Tôi gom góp mãi mới đủ tiền mừng cưới em chồng nhưng không ngờ chồng tôi lại lấy trả nợ. Biết chuyện, mẹ chồng đổ hết tội cho tôi.">

Tâm sự việc mẹ kế đưa 100 triệu đồng, yêu cầu chồng tôi hiến gan cứu bố

友情链接