Kinh doanh

Con trai thứ 4 cực đáng yêu của ca sĩ Bằng Kiều

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-17 19:14:06 我要评论(0)

Hơn 10 năm mới quay lại làm ‘ông bố bỉm sữa’,ứcựcđángyêucủacasĩBằngKiềlịch lịch thi đấu ngoai hang anhlịch thi đấu ngoai hang anh、、

Hơn 10 năm mới quay lại làm ‘ông bố bỉm sữa’,ứcựcđángyêucủacasĩBằngKiềlịch thi đấu ngoai hang anh Bằng Kiều từng chia sẻ với VietNamNet rằng mọi thứ với anh không có gì áp lực. ''Đi diễn về tôi vẫn bỉm sữa bình thường. Với lại tôi cũng ít tụ tập bạn bè, hết việc là tôi quanh quẩn ở nhà thôi'' - Bằng Kiều nói. 
Sáng 4/11, ca sĩ Bằng Kiều chia sẻ những hình ảnh đáng yêu của con trai thứ 4 có tên là Benly Bằng Nguyên. Dù chỉ mới hơn 1 tuổi nhưng trông bé vô cùng bụ bẫm và có nhiều nét giống bố.
Benly sở hữu má lúm đồng tiền rất sâu và có đôi mắt to tròn, rõ mí. Bé cũng có làn da trắng. 
Những hình ảnh của Benly vô cùng đáng yêu. Cậu ấm thứ 4 nhà Bằng Kiều được khen "đẹp như tranh vẽ".
"Thể theo lời yêu cầu của các cô chú bác fan của em Benly Bằng Nguyên chưa thấy dung nhan lúc bé của em. Em cũng bình thường thôi ạ", Bằng Kiều chia sẻ.
"Em trộm vía dễ thương và đáng yêu vô cùng. Em cũng giống bố nữa. Chúc mừng gia đình Bằng Kiều nhé", một người hâm mộ bình luận.
Biểu cảm đáng yêu của Benly Bằng Nguyên được ca sĩ Bằng Kiều chụp lại. 
Nụ cười của Benly khiến nhiều người 'tan chảy' vì quá đáng yêu.
Bức ảnh này của Benly được mọi người nhận xét rất giống Bằng Kiều. Tuy thoải mái đăng hình ảnh con trai nhưng Bằng Kiều vẫn giấu kín mọi hình ảnh, thông tin về bạn gái. 
Bức ảnh hiếm hoi Bằng Kiều bên bạn gái và con trai thứ 4 từng được Quang Cường - bầu sô của Quang Hà đăng lên trang cá nhân. Bằng Kiểu từng chia sẻ rằng bạn gái là người bình thường, không làm việc trong giới showbiz nên cũng không có nhu cầu xuất hiện. 
Bằng Kiều dời chuyến bay, cùng 30 nghệ sĩ hát đêm nhạc ủng hộ ca sĩ Nguyệt ThuBằng Kiều dời chuyến bay, cùng 30 nghệ sĩ hát đêm nhạc ủng hộ ca sĩ Nguyệt Thu

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

MU mất uy danh, lỗi ở vị sếp quyền lực nhất CLB

Bất động sản là một trong những ngành được xếp vào hàng có mức thưởng Tết cao nhất hàng năm. Theo ghi nhận trong năm 2018, nhiều môi giới bất động sản giàu lên nhờ mức thưởng Tết cao ngất ngưởng. Mức thưởng trung bình của các nhân viên kinh doanh ở các công ty bất động sản thường rơi vào khoảng 20-50 triệu đồng.

Đối với những nhân viên xuất sắc, đạt chỉ tiêu đề ra trong năm đôi khi mức thưởng lên tới cả trăm triệu. Nhiều người làm việc trong các tập đoàn BĐS lớn còn được thưởng xe máy, ô tô, nhà và những chuyến du lịch nước ngoài xa hoa cả tuần lễ.

Tuy nhiên, đó là câu chuyện của những năm 2018 trở về trước. Mùa Tết Canh Tý 2020 sắp đến gần nhưng nhiều nhân viên môi giới tại TP.HCM cho biết năm nay công ty không hề có kế hoạch thưởng Tết cho nhân viên.

Nguyễn Minh Ánh, nhân viên môi giới cho một sàn giao dịch khá lớn tại TP.HCM cho biết, nếu như mọi năm đây là thời điểm team công đoàn và cả công ty nhộn nhịp vì lên kế hoạch thưởng Tết, quà Tết cho nhân viên và gia đình thì năm nay mọi thứ chùng xuống. Không khí công ty ảm đạm vì cả năm thất thu, thậm chí lỗ nặng.

Đến tháng 12, tất cả mọi hoạt động vẫn diễn ra bình thường như những tháng khác, không ai bàn bạc gì đến chuyện thưởng Tết. Các nhân viên bảo nhau cố gắng làm việc để có đủ tiền mua vé xe về quê chứ không mong gì đến tiền thưởng.

{keywords}
Thị trường ảm đạm nên môi giới bất động sản không mong chờ vào tiền thưởng Tết

Trần Văn Ngoan, một môi giới đến từ Long An cho biết, anh làm môi giới bất động sản tại thị trường TP.HCM bắt đầu từ năm 2016. Trong 3 năm 2016, 2017, 2018 thu nhập của anh rất cao và thậm chí còn mua được một căn nhà nhỏ cho vợ con. Tuy nhiên, đến năm 2019 thì nguồn thu gần như không có. Nơi công ty Ngoan làm việc cũng cắt giảm nhân sự, cắt giảm lương cứng và không có kế hoạch thưởng Tết Nguyên đán rình rang như mọi năm.

Tương tự với Ngoan, trường hợp của Nguyễn Thị Tân, một môi giới làm việc cho một doanh nghiệp khá lớn trên thị trường TP.HCM cũng rầu rĩ vì công ty đang lên kế hoạch cắt giảm chi tiêu vào dịp Tết. Tân cho biết năm 2018, hơn 500 nhân viên của công ty được ăn một cái Tết ấm no với đầy đủ quà cáp, thưởng Tết lên đến 4 tháng lương cơ bản, cộng với thưởng nhân viên xuất sắc. Tuy nhiên năm nay thì mọi thứ ngược lại hoàn toàn. Tân và toàn bộ nhân viên đều lo lắng Tết 2020 sẽ là một cái Tết thất thu vì công ty cả năm phải gồng lên gánh lỗ.

“Bạn em có hơn chục người chuyển nghề cả rồi. Nguồn cung ở TP.HCM thì gần như cạn kiệt. Môi giới tụi em phải đi xa hơn để tìm hàng bán nhưng cũng trầy trật vì nhà đầu tư ngại đi xa. Họ lo sợ pháp lý bất ổn và khó ra hàng. Hiện tại em đang cố gắng đi tìm nhà phố để bán nhưng dòng sản phẩm này rất kén khách. Tết năm nay chắc chắn là thất thu”, Tân thở dài.

{keywords}
Thu nhập của môi giới bất động sản phụ thuộc vào tình hình lên xuống của thị trường 

Những năm gần đây, số lượng môi giới gia nhập thị trường bất động sản lên đến cả trăm ngàn người. Đây từng được cho là nghề "hái ra tiền" nhưng đến  năm 2019, có khoảng 1/3 môi giới đã phải chuyển nghề vì thu nhập bếp bênh, có những môi giới kêu trời vì 4-5 tháng liền thậm chí không có đồng thu nhập nào.

Năm 2019 cũng được chuyên gia đánh giá là năm khó khăn nhất của thị trường khi mà chính quyền thắt chặt việc cấp phép xây dựng các dự án mới. Nguồn cung cũ hạn hẹp dần, mức chênh lệch không còn cao trong khi giá cả thị trường bị đẩy lên chóng mặt. Theo ghi nhận, nhiều nhà đầu tư cũng không còn mặn mà với việc kinh doanh bất động sản mà chuyển qua các nghề khác cho mức lợi nhuận cao hơn và ít rủi ro hơn.

Do đó, số lượng môi giới thất nghiệp ngày càng nhiều. Trước đây, môi giới bất động sản có thể thoải mái diện vest, ăn ngon mặc đẹp và hẹn khách hàng ở những quán cà phê sang trọng để giới thiệu dự án thì ngày nay phải vất vả nắng mưa ngoài đường phát tờ rơi tìm khách hàng… Tuy nhiên, dù có chịu khó cách mấy thì không ít môi giới thừa nhận thị trường đang đi xuống và đây không còn là nghề kiếm ăn dễ dàng như trước đây.

Khánh Hòa

 

Cạn nguồn hàng, nhiều môi giới bất động sản chuyển nghề đi livestream dạo

Cạn nguồn hàng, nhiều môi giới bất động sản chuyển nghề đi livestream dạo

 Trong bối cảnh nguồn cung khan hiếm kỷ lục, hàng loạt môi giới phải chuyển nghề vì thất thu. Nhiều người chuyển qua làm nghề livestream bán quần áo, mỹ phẩm, đồng hồ…  

" alt="Môi giới bất động sản động viên nhau đừng chờ thưởng Tết" width="90" height="59"/>

Môi giới bất động sản động viên nhau đừng chờ thưởng Tết

“Cởi trói” cho 124 dự án bị ngừng triển khai 

Tiếp nối giai đoạn khó khăn của năm 2018, thị trường BĐS TP.HCM nửa đầu năm 2019 chứng kiến sự thiếu hụt nguồn cung sản phẩm nhà ở khi có đến 124 dự án triển khai dở dang thì phải tạm ngưng để phục vụ công tác thanh kiểm tra, điều tra. 

{keywords}
124 dự án đang triển khai thì bị tạm ngưng để phục vụ công tác thanh kiểm tra, điều tra. 

Việc sụt giảm nguồn cung dự án và sản phẩm nhà ở mới dẫn đến nguy cơ tăng giá nhà, giảm cơ hội tạo lập nhà ở đối với số đông người có thu nhập trung bình và thấp, giảm nguồn thu ngân sách, doanh nghiệp mất cơ hội kinh doanh. 

Trước tình trạng này, UBND TP.HCM đã giao Sở TN&MT hướng dẫn chủ đầu tư 124 dự án nói trên thực hiện các thủ tục để đẩy nhanh quá trình triển khai, tránh gây lãng phí và ảnh hưởng đến môi trường đầu tư của Thành phố. 

Không có dự án nào được công nhận chủ đầu tư 

Những vướng mắc về thủ tục pháp lý khiến cho nguồn cung dự án BĐS mới tại TP.HCM trong năm 2019 sụt giảm đáng kể. 

Theo số liệu của Sở Xây dựng, nếu như năm 2018 trên địa bàn thành phố có 8 dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư; 59 dự án được chấp thuận đầu tư và 19 dự án được công nhận chủ đầu tư thì con số này trong 9 tháng của năm 2019 lần lượt là 1; 12 và không có dự án nào được công nhận chủ đầu tư. 

{keywords}
Số lượng dự án nhà ở hoàn thành trong năm 2019 giảm mạnh so với năm ngoái. 

Số lượng dự án nhà ở hoàn thành trong năm 2019 cũng giảm mạnh so với năm trước. Năm 2018 có 61 dự án nhà ở hoàn thành, trong khi 9 tháng của năm 2019 chỉ có 17 dự án. 

Siết tín dụng BĐS, trái phiếu doanh nghiệp lên ngôi

Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được đánh giá có tác động lớn đến thị trường BĐS. 

Ngoài việc tiếp tục siết mạnh cho vay BĐS khi đưa ra lộ trình giảm dần tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn, Ngân hàng Nhà nước còn tăng tỷ lệ rủi ro khi kinh doanh BĐS từ 150% lên 200%.

Điều này dẫn đến doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh BĐS chuyển sang huy động vốn bằng hình thức phát hành trái phiếu. Tính đến tháng 12/2019, trong 61.000 tỷ đồng phát hành từ trái phiếu doanh nghiệp thì riêng ngành BĐS, xây dựng, hạ tầng chiếm đến 27%, tương ứng 16.000 tỷ đồng. 

Bùng phát vi phạm trật tự xây dựng 

Có thể nói 2019 là một năm bùng phát về vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn TP.HCM. Tình trạng xây dựng sai phép, không phép diễn ra phổ biến và phức tạp, nhất là ở các quận huyện có tốc độ đô thị hoá cao. 

Năm 2018 có 2.419 công trình xây dựng không phép, sai phép, sai quy hoạch được phát hiện, bình quân 6,6 vụ sai phạm/ngày. Trong 6 tháng đầu năm 2019, đã có 1.550 công trình sai phạm, tăng hơn 28% so với năm trước. 

Một số công trình vi phạm trật tự xây dựng điển hình được phát hiện tại các dự án như: Dự án Hưng Phát Green Star (quận 7) do Công ty CP Đầu tư BĐS Hưng Lộc Phát làm chủ đầu tư; dự án Picity High Park (quận 12) của Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển Gia Cư; dự án Paris Hoàng Kim (quận 2) của Công ty TNHH Xây dựng và kinh doanh nhà Khởi Thành…

{keywords}
Nhiều công trình vi phạm trật tự xây dựng trong đó có Gia Trang quán – Tràm Chim Resort

Các công trình của cá nhân vi phạm trật tự xây dựng kéo dài đã và đang được xử lý như Gia Trang quán – Tràm Chim Resort (huyện Bình Chánh) hay nhà xưởng xây không phép của “quan” quận Thủ Đức tại hẻm 419/14 đường số 48, phường Hiệp Bình Chánh. 

Nhằm tăng cường công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn, Thành uỷ TP.HCM đã ban hành Chỉ thị số 23-CT/TU ngày 25/7/2019. Sau hơn 4 tháng triển khai chỉ thị này, số vụ vi phạm trật tự xây dựng đã giảm còn 3,1 vụ/ngày so với 8,5 vụ/ngày như trước. 

Doanh nghiệp chuyên bán dự án “ma” sụp đổ 

Nguồn cung sản phẩm nhà ở TP.HCM năm 2019 sụt giảm cũng là lúc dự án “ma” xuất hiện khắp nơi và một trong những sự kiện đáng chú ý là sự sụp đổ của Công ty CP Địa ốc Alibaba (Địa ốc Alibaba). 

Có trụ sở tại TP.HCM, thế nhưng Địa ốc Alibaba chuyên kinh doanh đất nền phân lô tại Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận… Đáng nói, các dự án mà doanh nghiệp này rao bán là những khu đất được quy hoạch là đất nông nghiệp, đất trồng cây lâu năm do cá nhân đứng tên sở hữu. 

Mặc dù không được cơ quan chức năng chấp thuận đầu tư dự án nhưng Địa ốc Alibaba vẫn tự “bịa” tên dự án, ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với hàng ngàn khách hàng thông qua hình thức cam kết lợi nhuận. 

{keywords}
Hàng ngàn khách hàng "sập bẫy" của Công ty CP Địa ốc Alibaba. 

Ngày 18/9/2019, Bộ Công an đã phối hợp cùng Công an TP.HCM khám xét trụ sở Địa ốc Alibaba, sau đó khởi tố bị can, bắt giam ông Nguyễn Thái Luyện (CEO kiêm Chủ tịch HĐQT Địa ốc Alibaba) cùng em trai Nguyễn Thái Lĩnh (TGĐ Địa ốc Alibaba) để điều tra hành vi “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. 

Cơ quan điều tra xác định Địa ốc Alibaba đã môi giới cho hơn 6.700 khách hàng nhận chuyển nhượng đất tại các dự án “ma”, với số tiền giao dịch hơn 2.500 tỷ đồng. 

Sau Địa ốc Alibaba, một doanh nghiệp chuyên vẽ dự án “ma” khác tại TP.HCM bị điều tra là Công ty TNHH Tư vấn đầu tư BĐS Hoàng Kim Land (Hoàng Kim Land). Giám đốc công ty này là bà Trần Thị Hồng Hạnh đã ký hợp đồng thoả thuận chuyển nhượng đất nền tại 7 dự án không có thật, không được cấp phép đầu tư ở vùng ven TP.HCM với hàng trăm khách hàng, hòng chiếm đoạt gần 300 tỷ đồng. 

Cuối tháng 11/2019, Công an TP.HCM đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam đối với bà Trần Thị Hồng Hạnh. 

Mới đây, nhiều khách hàng ký hợp đồng thoả thuận nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất với Công ty King Home Land tại các dự án "ma" ở quận 9, quận 12, TP.HCM và huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai đồng loạt gửi đơn tố cáo đến cơ quan cảnh sát điều tra. 

Các khách hàng cho biết đã thanh toán tiền cho Công ty King Home Land nhưng công ty này lại không giao đất, thậm chí công ty có dấu hiệu né tránh khi tháo gỡ bảng hiệu, ngừng hoạt động. 

Ngân hàng siết nợ, bán đấu giá chung cư
 
Những ngày cuối năm 2019, nhiều cư dân chung cư Hưng Ngân Garden (quận 12, TP.HCM) hoang mang trước thông tin Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) thông báo bán đấu giá chung cư này. Đây là một trong số tài sản đảm bảo cho khoản nợ vay lên đến 502 tỷ đồng của Công ty CP Nhà Hưng Ngân tại BIDV.

{keywords}
Chung cư Hưng Ngân Garden được BIDV bán đấu giá để thu hồi nợ. 

Đầu tháng 3/2019, Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) cũng có thông báo thu giữ, xử lý quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất đối với chung cư Khang Gia Tân Hương (quận Tân Phú) để thu hồi nợ. Chung cư này là tài sản đảm bảo cho khoản vay của Công ty CP Đầu tư và phát triển địa ốc Khang Gia thế chấp tại Nam A Bank từ năm 2011.
 
Việc các chung cư bị ngân hàng siết nợ, bán đấu giá do chủ đầu tư mang dự án đi thế chấp ngân hàng và mất khả năng thanh toán khiến không ít cư dân lo lắng, tiềm ẩn rủi ro cho phía ngân hàng.

Người dân TP.HCM có thể tra cứu pháp lý, tiến độ dự án trên điện thoại

Người dân TP.HCM có thể tra cứu pháp lý, tiến độ dự án trên điện thoại

 - Nhằm tăng cường sự tương tác với người dân, Sở Xây dựng TP.HCM vừa cho ra mắt ứng dụng tra cứu pháp lý, tiến độ dự án nhà ở; thông tin quy hoạch; tiến độ giải quyết hồ sơ xây dựng… trên thiết bị di động.

" alt="Những sự kiện nổi bật của thị trường BĐS TP.HCM năm 2019" width="90" height="59"/>

Những sự kiện nổi bật của thị trường BĐS TP.HCM năm 2019

{keywords}

Ảnh minh họa: EPR

Các nhà sản xuất vắc xin dường như đã chuẩn bị cho nhu cầu tiêm liều tăng cường thứ 2. Moderna đang đề nghị Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) chấp thuận liều bổ sung cho tất cả người lớn. Pfizer đề nghị nhà chức trách Mỹ tiêm thêm liều cho người lớn từ 65 tuổi trở lên.

Trong khi đó, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ khuyến cáo, một số thanh thiếu niên và người lớn nên tiếp tục tiêm nhắc lại lần thứ 2.

Nhưng một số chuyên gia nhấn mạnh, chúng ta vẫn chưa thể nói chắc liệu liều thứ 4 có cần thiết cho tất cả mọi người hay không.

Đối tượng cần liều vắc xin thứ 4

CDC đã khuyến nghị liều thứ 4 của vắc xin Pfizer hoặc Moderna cho những người trên 12 tuổi bị suy giảm miễn dịch từ mức độ trung bình đến nghiêm trọng. Trong đó, bao gồm những người bị ung thư, suy giảm miễn dịch nguyên phát hoặc đang điều trị bằng thuốc ức chế miễn dịch.

Cơ quan y tế của Mỹ chưa đưa ra quyết định tiêm liều tăng cường cho các nhóm trẻ sơ sinh, thiếu niên và người lớn khác hoặc cho trẻ em dưới 12 tuổi bị suy giảm miễn dịch.

Tiến sĩ Vivek Cherian giải thích, 3 mũi vắc xin vẫn bảo vệ rất tốt chống lại bệnh nặng, nhập viện và tử vong. Ông cho biết, FDA và CDC sẽ xem xét dữ liệu để xác định có cần tiêm liều thứ 4 cho cho các nhóm khác hay không.

Một số phân tích ban đầu ghi nhận liều thứ 4 "phần nào có hiệu quả" đối với bệnh có triệu chứng. Nhưng vẫn cần phải nghiên cứu thêm để xác định liều thứ 4 sẽ tác dụng và có tác dụng lâu dài như thế nào.

Những người trong nhóm khuyến nghị nên tiêm mũi thứ 4 ít nhất 3 tháng sau khi tiêm liều thứ 3 của vắc xin Pfizer hoặc Moderna.

Đến nay, vẫn chưa rõ liều thứ 4 có tác dụng với các biến thể mới như Deltacron hay không. CDC Mỹ khẳng định: "Các loại vắc xin hiện có được kỳ vọng sẽ bảo vệ mọi người khỏi bệnh nặng, nhập viện và tử vong do nhiễm Omicron. Chúng tôi vẫn chưa biết vắc xin sẽ hiệu quả như thế nào đối với các biến thể mới (như Deltacron)".

CDC có kế hoạch theo dõi hiệu quả của vắc xin trên các biến thể trong điều kiện thực tế.

An Yên(TheoPopsugar)

Ba suy nghĩ sai lầm về Covid-19

Ba suy nghĩ sai lầm về Covid-19

Thực tế chứng minh các quan điểm trước đây về vắc xin, khẩu trang, khả năng lây nhiễm Covid-19 từ các bề mặt đồ dùng không hề đúng.

" alt="Những người cần tiêm mũi vắc xin Covid" width="90" height="59"/>

Những người cần tiêm mũi vắc xin Covid