Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng

Kinh doanh 2025-01-15 13:27:49 8
ậnđịnhsoikèoShillongLajongFCvsSportingClubBengaluruhngàyTiếptụcbétbảbd ltd c1   Hồng Quân - 12/01/2025 19:59  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/344a396258.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Theo đại diện Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT, cùng với tiến trình ứng dụng và phát triển CNTT, an toàn thông tin đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Đặc biệt, đối với các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp, công tác bảo đảm an toàn thông tin mang ý nghĩa sống còn. Qua khảo sát của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA), trong thời gian vừa qua, có đến 62% các sự cố an toàn thông tin xảy ra do lỗi nhận thức và năng lực của con người.

Chính vì vậy, để góp phần khắc phục tồn tại này, trong khuôn khổ Đề án Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020, theo Quyết định 99 ngày 14/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ (Đề án 99), Bộ TT&TT được giao chủ trì thực hiện đào tạo ngắn hạn nâng cao kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước.

Cũng theo Cục An toàn thông tin, trên cơ sở nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề đảm bảo an toàn thông tin trong phát triển Chính phủ điện tử và Chính quyền điện tử các cấp, Cục đã phối hợp cùng Cục Tin học hóa xây dựng, thiết kế thí điểm khóa đào tạo “An toàn thông tin trong phát triển Chính phủ điện tử” dành cho các cán, bộ công chức, viên chức phục trách CNTT/ an toàn thông tin của của các Bộ, cơ quan ngang Bộ và các Sở TT&TT.

Có sự tham dự của hơn 30 học viên là các cán bộ, công chức, viên chức phục trách CNTT hoặc an toàn thông tin của các Bộ, cơ quan nganh Bộ và một số Sở TT&TT khu vực miền Bắc, khóa đào tạo “An toàn thông tin trong phát triển Chính phủ điện tử” vừa được Cục An toàn thông tin, Cục Tin học hóa và Công ty đào tạo iPmac phối hợp tổ chức tại Hà Nội trong thời gian 3 ngày, từ ngày 13 - 15/12/2017. Không chỉ xây dựng, thiết kế chương trình, các cán bộ của Cục An toàn thông tin và Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT cũng là những giảng viên trực tiếp giảng dạy, trang bị kiến thức, kỹ năng cho các học viên dự khóa đào tạo.

">

Đào tạo nhân lực đảm bảo an toàn thông tin trong Chính phủ điện tử

Bản đồ trên ứng dụng Grab thể hiện sai tên các đảo ở Trường Sa của Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Ghi nhận của VietNamNet cho thấy, tên các thực thể thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên phần bản đồ của Grab được thể hiện bằng cả tiếng Việt và tiếng Trung. 

Một số hòn đảo như đảo Sơn Ca, đảo Sinh Tồn, đảo Song Tử Tây được ghi bằng tên tiếng Việt. Tuy vậy, một số thực thể khác như đá Subi, đá Châu Viên, đá Vành Khăn lại được thể hiện bằng tiếng Trung theo cách mà Trung Quốc sử dụng để gọi tên các thực thể này. 

Đáng chú ý, trên đá Chữ Thập của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng và cải tạo phi pháp, thực thể này được thể hiện với chú thích “Nansha District” hay “quận Nam Sa”, vốn là đơn vị hành chính trái phép do Trung Quốc thành lập và Việt Nam đã nhiều lần lên tiếng phản đối mạnh mẽ. 

Không chỉ vậy, trên tính năng bản đồ của ứng dụng Grab, đảo Ba Bình và bãi Bàn Than của Việt Nam cũng bị hiển thị sai tên với thông tin chú thích về Đài Loan. Đây là những vi phạm nghiêm trọng của Grab đối với chủ quyền của Việt Nam ở biển Đông. 

Khi VietNamNetliên hệ để hỏi về vấn đề này, đại diện Grab Việt Nam cho biết: "Grab Việt Nam đã nắm được những phản hồi xung quanh việc hiển thị bản đồ trên ứng dụng Grab, và đang tích cực làm việc với đối tác cung cấp bản đồ để xử lý".

"Sự việc này hoàn toàn không liên quan đến sự tôn trọng của Grab đối với đất nước và nhân dân Việt Nam. Chúng tôi tiếp nhận các ý kiến đóng góp một cách rất nghiêm túc và chân thành xin lỗi về những quan ngại có thể phát sinh", đại diện Grab chia sẻ.

Theo Grab Việt Nam, doanh nghiệp này cam kết gắn bó lâu dài với thị trường Việt Nam và luôn mong muốn đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Phạt Grab 60 triệu đồng vì bản đồ vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam

Phạt Grab 60 triệu đồng vì bản đồ vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam

Với việc hình ảnh bản đồ trên ứng dụng không thể hiện đầy đủ “Quần đảo Trường Sa”, “Quần đảo Hoàng Sa”, Grab vừa bị Sở TT&TT TP.HCM phạt 60 triệu đồng.">

Bản đồ sai tên các đảo ở Trường Sa, đại diện Grab Việt Nam xin lỗi

Hình thức, chưa thực chất và nặng thành tích khiến giáo viên áp lực là tồn tại được lãnh đạo nhiều trường, địa phương thẳng thắn nhìn nhận và cho rằng cần có giải pháp tháo gỡ.

Cô Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa (Hà Nội) cho rằng, cùng 1 cuộc thi nhưng kết quả xấu hay tốt là do người tổ chức và cách làm. “Cái gì bất ổn thì sửa và không phải ở đâu cũng diễn ra theo chiều tiêu cực”, cô Nhiếp nói.

Đồng quan điểm, cô Cao Tố Nga, Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền (Hải Phòng) cho rằng để không còn chuyện diễn, hay phát sinh tiêu cực, cách tổ chức ít nhất không để các giáo viên dự thi dạy chính học sinh của trường mình và phải bốc thăm tiết dạy theo phân phối chương trình.

Ông Thái Huy Vinh, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cũng cho rằng việc tuyển chọn, tôn vinh giáo viên dạy giỏi các cấp là cần thiết, bởi nhằm xây dựng phong trào thi đua dạy tốt. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn làm thế nào để việc dạy học trở nên thực chất, không sa vào thành tích.

“Cơ bản cuối cùng là giáo viên giỏi cấp nào đi chăng nữa đều cần phải thể hiện được mình ở cơ sở và thực tiễn. Hiện nay vẫn có hiện tượng khi đi thi giáo viên giỏi thì đạt thành tích cao nhưng về trường thì chất lượng dạy học không tương xứng. Một bộ phận không nhỏ giáo viên được công nhận đến giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh nhưng thực sự chưa xứng đáng ở các cơ sở giáo dục”, ông Vinh nêu thực tế.    

{keywords}
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng

Về hình thức thi, theo ông Vinh cần tiến hành nhẹ nhàng hơn và điều quan trọng là để cơ sở chủ động suy tôn, không đối phó và vì thành tích.

“Có thể chỉ cần đưa ra một số tiêu chí, ở dưới cơ sở thấy đủ điều kiện thì tự công nhận, suy tôn. Chứ lên các cấp trên thì bài giảng của giáo viên đã được nhiều người góp ý, phải nói là “như tráng một lớp men” lên rồi nên không còn nhiều ý nghĩa. Chưa kể một bài thi thực sự cũng không thể nói hết khả năng giáo viên”.

Ngoài ra, ông Vinh cũng cho rằng không nên lấy tiêu chí về số giáo viên dạy giỏi để làm cơ sở đánh giá các trường, các phòng GD-ĐT. “Nên dừng lại ở danh hiệu cá nhân là chính và đừng gắn chuyện giáo viên giỏi vào thành tích thi đua của các tập thể”, ông Vinh nói.

Cần thay đổi từ tư duy của người quản lý

Theo ông Vinh, để làm được điều này, cách nhìn nhận, tư duy của các lãnh đạo các trường, phòng giáo dục địa phương cũng cần phải thay đổi.

“Cần thay đổi để động viên, thu hút những người giỏi thật sự muốn tham gia. Từ đó giáo viên dạy giỏi và giáo viên giỏi là sự đồng nhất với nhau. Tôi biết nhiều giáo viên rất giỏi nhưng không trong danh sách giáo viên dạy giỏi các cấp bởi họ không tham gia”, ông Vinh tâm sự.

Theo ông Vinh, thậm chí cách công nhận giáo viên dạy giỏi cũng không cần phải qua thi mà có thể đề ra những tiêu chuẩn và để các trường tự suy tôn.

“Tuy nhiên, Thông tư 21 hiện nay của Bộ GD-ĐT đang có hiệu lực đòi hỏi giáo viên phải có sáng kiến kinh nghiệm, 2 tiết kiểm tra về năng lực và có 2 tiết dạy được đánh giá tốt”.

Đồng quan điểm, ông Nguyễn Minh Tường, Giám đốc Sở GD-ĐT Phú Thọ cho rằng cần phải tổ chức thi thực chất, tránh phô trương, hình thức.

Theo ông Tường, trên thực tế, cá biệt có một số cơ sở giáo dục còn thiếu chặt chẽ, hình thức, không thực chất gây bức xúc trong xã hội.

“Cụ thể, khâu tổ chức thi các cấp còn chưa đảm bảo đúng mục đích, yêu cầu của hội thi; tiết dạy còn hình thức và việc đánh giá giờ dạy còn chưa đúng khi mang nhiều tính chủ quan, bệnh thành tích”, ông Tường nêu thực tế địa phương.

Ông Tường cũng thẳng thắn chỉ ra những bất cập còn tồn tại: “Thông tư 21 của Bộ GD-ĐT về ban hành Điều lệ Hội thi có những điều, khoản không còn phù hợp như điều kiện tham dự. Cụ thể, muốn được dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện phải đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường; phải có sáng kiến kinh nghiệm đạt yêu cầu quy định. Bất cập nhất là về tổ chức và đánh giá các nội dung thi, sử dụng kết quả thi. Việc tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện còn hình thức, nặng về thành tích”.

Điều mà ông Tường cho là khó gỡ nhất trong các bất cập đó là tâm lý nặng về thành tích của chính các lãnh đạo và giáo viên một số cơ sở giáo dục. Do đó cách nhìn nhận về hội thi của lãnh đạo các cấp cũng cần thay đổi.

“Cán bộ quản lý giáo dục các cấp cần phải thay đổi nhận thức về hội thi. Phải đưa việc tổ chức trở về đúng bản chất là hội thi với tinh thần học hỏi, chia sẻ và lan tỏa và thực sự giáo viên dạy giỏi các cấp phải là những điển hình tiển tiến, xứng đáng được suy tôn và góp phần tạo động lực phát triển sự nghiệp giáo dục”, ông Tường nói.

Theo ông Tường, thay vì chỉ qua một vài tiết dạy, cần đánh giá trên nhiều phương diện như: quá trình công tác và sự cống hiến của thầy cô cho ngành giáo dục; đánh giá từ học sinh, phụ huynh, xã hội…

Ông Tường cũng kiến nghị sửa đổi Thông tư 21, trong đó bỏ thi giáo viên giỏi cấp trường; bỏ sáng kiến kinh nghiệm, điều chỉnh điều kiện dự thi, sử dụng kết quả hội thi. Việc đánh giá cần đi vào thực chất, hiệu quả, tránh hình thức. Không lấy kết quả thi giáo viên dạy giỏi làm tiêu chí để đánh giá thi đua của tập thể.

Về điều này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết sẽ tính toán giảm áp lực cho giáo viên bằng việc cắt giảm mạnh các hồ sơ, sổ sách không cần thiết; mạnh dạn bỏ bớt các tiêu chí thi đua gây áp lực cho giáo viên; xem xét, điều chỉnh, cắt giảm các hội thi, cuộc thi không thiết thực…

“Phải làm sao để các thầy cô được vinh danh thấy xứng đáng, cơ sở giáo dục thấy tự hào. Nếu bản thân chúng ta còn thấy vất vả thì xã hội sẽ không đồng tình”, Bộ trưởng Nhạ nói.

Thanh Hùng

Thi giáo viên giỏi còn "diễn", có nên tiếp tục?

Thi giáo viên giỏi còn "diễn", có nên tiếp tục?

-Bộ Giáo dục vừa lên tiếng cần chấn chỉnh tình trạng "diễn" trong thi giáo viên giỏi. Nhiều giáo viên cho rằng những tiết thi "diễn" này đã và đang tồn tại nhiều năm qua.

">

Nhà quản lý sôi nổi góp ý xét chọn giáo viên giỏi

Apple tung bản cập nhật, vá lỗi camera trên iPhone 8 và iPhone X

{keywords}Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 9 của TP.HCM

Chủ đề: Gọi tên cách sống (Từ góc nhìn tuổi trẻ và từ tác động của văn chương)

Câu 1: Ai cũng chỉ có một cuộc sống, nhưng có nhiều cách sống. Để cuộc sống có ý nghĩa, cần biết đặt tên cho cách sống của mình. Có nhiều cái tên được nghĩ đến. Đó có thể là "Sống dấn thân", "Sống tỏa sảng", "Sống ước mơ" hay bất cứ cái tên nào làm trái tim bạn cảm thấy ấm áp.

Với góc nhìn tuổi trẻ, em sẽ đặt tên gì cho cách sống của mình? Hãy viết bài văn trình bày câu trả lời của em.

Câu 2: Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng, không bao giờ nhòa đi, ánh sáng ấy bấy giờ biến thành của ta, và chiếu tỏa lên mọi việc chúng ta sống, mọi con người ta gặp, làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ. Những nghệ sĩ lớn đem tới được cho thời đại họ một cách sống của tâm hồn. (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ, SGK Ngữ văn 9, tập 2).

Nhận định trên gợi cho em suy nghĩ gì về sự tác động của tác phẩm văn chương đến cách sống của mỗi người và của cả thời đại? Từ những trải nghiệm trong quá trình đọc tác phẩm văn chương, em hay viết bài và trả lời cho câu hỏi trên.

Kỳ thi học giỏi lớp 9 và 12 năm học 2020-2021 được tổ chức vào hôm nay 17/3.

Nội dung thi của học sinh lớp 9 là chương trình THCS hiện hành, theo định hướng khảo sát năng lực tư duy và vận dụng thực tiễn của học sinh.

Thí sinh dự thi ở các môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Tiếng Anh, Tiếng Pháp,Tiếng Trung, Tiếng Nhật, Công nghệ và Khoa học tự nhiên,  Môn ngoại ngữ có phần thi nghe.

Ở khối 12, nội dung thi là chương trình THPT hiện hành, theo định hướng khảo sát năng lực tư duy và vận dụng thực tiễn của học sinh.

Các môn thi: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật, Tiếng Trung (môn Ngoại ngữ có thi phần nghe).

Minh Anh

Xôn xao đề thi Văn bàn 'mẹ chồng tư tình' và 'giúp bạn khóc'

Xôn xao đề thi Văn bàn 'mẹ chồng tư tình' và 'giúp bạn khóc'

Đề thi học sinh giỏi có chi tiết “giúp bạn khóc”; Đề thi học kỳ nói chuyện “mẹ chồng tư tình”, hay đề thi trích những câu nói của ông Trump rồi bài hát của ca sĩ Đen Vâu nhận được sự chú ý trong thời gian qua.

">

Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn Văn lớp 9 ở TP.HCM

Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả thi lớp 10 công lập năm 2019-2020, điểm số của học sinh ở môn Lịch sử rất khả quan. Thậm chí một số ý kiến còn cho rằng môn Lịch sử còn là môn học để 'gỡ' điểm cho các sĩ tử.

{keywords}
Các thí sinh dự thi lớp 10 ở Hà Nội năm 2020. Ảnh: Thanh Hùng

Cụ thể, trong kỳ thi năm 2019, với số bài thi ở các môn xấp xỉ nhau (khoảng 85.000 bài/môn), môn Lịch sử là môn duy nhất không có điểm 0. Trong khi đó, có tới 156 bài thi bị điểm 0 ở môn Toán và 56 bài thi điểm 0 ở môn Ngữ Văn.

Số bài thi có điểm dưới trung bình của môn Lịch sử cũng ít nhất (với 9.283 bài, chỉ chiếm 10,92%), trong khi môn Ngoại ngữ có số bài thi điểm dưới trung bình cao nhất (gấp hơn 4 lần môn Lịch sử với 37.600 bài).

Ngược lại, số bài thi có điểm trên trung bình của môn Lịch sử là cao nhất trong các môn (với 75.703 bài, chiếm đến 89,08% tổng số bài thi của môn này). Lần lượt xếp sau là các môn Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ.

Môn Lịch sử cũng là môn có số bài thi đạt điểm 10 xếp thứ 2 trong tất cả 4 môn thi ở năm 2019 (951 bài); chỉ xếp sau môn Ngoại ngữ với 1.355 bài, nhưng gấp nhiều lần môn Toán (chỉ có 26 bài đạt mức điểm này), còn môn Ngữ văn không có bài thi đạt mức điểm này.

{keywords}
 

Thanh Hùng

Đáp án môn Lịch sử thi lớp 10 Hà Nội

Đáp án môn Lịch sử thi lớp 10 Hà Nội

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Lịch sử tại Hà Nội năm 2021

">

Điểm thi Lịch sử vào lớp 10 Hà Nội năm 2019

友情链接