Sau cuộc lời qua tiếng lại về việc dùng hình ảnh không xin phép, Trương Thế Vinh và Nukan Tùng Anh đều đã dừng những phát ngôn.

Tuy nhiên vụ việc bị đẩy đi xa khi nhiều nghệ sĩ không liên quan đã tham gia phát ngôn, tạo thành cuộc 'khẩu chiến' mạng ồn ào nhất tháng 7.

Bênh vực Nukan Tùng Anh, những người nổi tiếng như Cao Thái Sơn, Pha Lê, Tùng Leo, Quốc Thiên, Lý Phương Châu, Thùy Dương... bị khán giả chỉ trích.

Bên cạnh đó, một số nghệ sĩ cũng vừa đính chính hoặc nhận lỗi về phát ngôn của mình. Stylist Kye (tên thật Tuấn Kiệt) là một trong những người đầu tiên lên tiếng bênh vực Nukan Tùng Anh. Tuy nhiên, anh gây sốc với phát ngôn mạt sát Trương Thế Vinh bằng những từ rất nặng như "hết thời, kém sang, ế show phát rồ". Khoảng vài phút, nam stylist đã xóa bài đăng nhưng không tránh khỏi bị khán giả chê trách.

Sau đó, Kye đã viết bài đăng xin lỗi Trương Thế Vinh, thừa nhận mình đã bốc đồng, phát ngôn thiếu chừng mực.

Nam stylist cũng nhắn tin cho Trương Thế Vinh: "Em xin phép gửi lời xin lỗi đến anh. Em tự thấy không đúng và cảm tính quá. Có thể anh không hài lòng hoặc không đồng ý, nhưng lời xin lỗi này của em là thật lòng. Em nhận ra mình đã sai và bốc đồng như thế nào khi nói như vậy. Mong anh thông cảm cho sự ngông dại của em".

Trong khi đó, Diễm My 9x và Mâu Thủy có động thái bị cho là 'đá đểu' Trương Thế Vinh. Cụ thể, Diễm My đăng một cửa hiệu dùng ảnh thẻ của mình để quảng cáo và ẩn ý: "Chắc phải đòi 100 triệu quá. Hình chụp hồi xửa hồi xưa mà dám in ra quảng cáo chụp ảnh thẻ".

{keywords}
Diễm My 9x bị mắng, đòi tẩy chay phim vì bài đăng vu vơ đòi 100 triệu tiền hình ảnh.

Mới đây, Diễm My trần tình rằng những ngày qua cô đang chuyên tâm đọc kịch bản, không đọc báo mạng hay theo dõi mạng xã hội nên không hề biết vụ việc của Trương Thế Vinh. Nữ diễn viên được trợ lý gửi tấm ảnh nên chia sẻ vui, không ngờ lại bị chửi tan nát. 

Diễm My cho rằng mình không biết nên không có lỗi nhưng vẫn xin lỗi vì làm nhiều khán giả giận dữ.

"Tôi theo nghệ thuật từ năm 18 tuổi, đến nay đã hơn 10 năm, chưa một lần tôi tám chuyện hay xỏ mũi vào chuyện người khác. Đơn giản vì việc ấy không kiếm ra tiền, cũng chẳng được lợi ích gì. Tôi chưa một lần nào gây sự với đồng nghiệp vô cớ như vậy nên mong các bạn hãy từ từ mà chửi cho đúng", Diễm My phân trần.

{keywords}
Mâu Thủy chối bay chối biến chuyện bình luận bênh vực Nukan Tùng Anh.

Á hậu Mâu Thủy cũng bị vạ lây vì ảnh chụp bình luận được cho là cô 'đá đểu' Trương Thế Vinh: "Kiếm 25 triệu dễ vậy? Thủy cũng muốn". 

Tuy nhiên, Mâu Thủy bất ngờ phủ nhận bình luận này. Cô cho biết mình không hề quen Nukan Tùng Anh và Thái Bá Dũng nên không có chuyện vào bình luận can thiệp như vậy. Á hậu nói mình cũng rất bất ngờ khi có tên trong vụ ồn ào này.

Mâu Thủy khẳng định đây là 'chuyện trên trời rơi xuống' trong thời gian cô đang tất bật làm dự án. Người đẹp sẵn sàng cung cấp nhật ký hoạt động để chứng minh mình vô can.

Dù vậy, khán giả vẫn bán tín bán nghi khi bình luận của Mâu Thủy trên bài đăng của Thái Bá Dũng có dấu tick xanh chính chủ.

{keywords}
Trương Thế Vinh mong dừng vụ việc tại đây.

Mới nhất, Trương Thế Vinh có lời nhắn mong khán giả bình tĩnh. Anh cảm ơn khi được mọi người bênh vực nhưng cho rằng vụ việc đang đi quá xa.

Trương Thế Vinh tiết lộ đã trao đổi riêng với Thái Bá Dũng (nhà sáng lập nhãn hiệu) và người này có tự nhận thiếu sót. Nam ca sĩ cho rằng như vậy là đủ, nên dừng lại cuộc tranh cãi.

Anh cũng mong mọi người đừng trách những nghệ sĩ không bênh vực mình và những nghệ sĩ có ý kiến trái chiều.

"Sự việc đã đi quá xa so với mức tôi hình dung và đó không phải điều tôi muốn. Tôi không muốn đào bới việc của người khác, chỉ muốn tìm câu trả lời hợp lý cho bản thân. Về phía nhãn hàng, theo tôi họ có những thiếu sót và đến nay thì hệ quả đang quá nặng. Chúng ta tranh luận để hiểu rõ hơn quyền lợi của mình, không cần thiết phải tẩy chay hoặc ép ai vào đường cùng", Trương Thế Vinh viết.

Nam ca sĩ cũng nhấn mạnh rằng Diễm My không có ý xấu. Cả hai từng làm việc chung nên Trương Thế Vinh hiểu tính Diễm My, đồng thời nữ diễn viên cũng đã giải thích rõ về 'tai bay vạ gió' lần này.

Gia Bảo

Dùng hình ảnh không xin phép, Nukan Tùng Anh còn tố Trương Thế Vinh 'đòi tiền'

Dùng hình ảnh không xin phép, Nukan Tùng Anh còn tố Trương Thế Vinh 'đòi tiền'

Trương Thế Vinh không chấp nhận lời xin lỗi, đồng thời đòi 25 triệu đồng phí sử dụng hình ảnh cho mục đích thương mại.

" />

Nhiều sao Việt phân trần khi bị nghi 'đá đểu' Trương Thế Vinh

Bóng đá 2025-03-31 19:51:46 322

Sau cuộc lời qua tiếng lại về việc dùng hình ảnh không xin phép,ềusaoViệtphântrầnkhibịnghiđáđểuTrươngThếchelsea đấu với liverpool Trương Thế Vinh và Nukan Tùng Anh đều đã dừng những phát ngôn.

Tuy nhiên vụ việc bị đẩy đi xa khi nhiều nghệ sĩ không liên quan đã tham gia phát ngôn, tạo thành cuộc 'khẩu chiến' mạng ồn ào nhất tháng 7.

Bênh vực Nukan Tùng Anh, những người nổi tiếng như Cao Thái Sơn, Pha Lê, Tùng Leo, Quốc Thiên, Lý Phương Châu, Thùy Dương... bị khán giả chỉ trích.

Bên cạnh đó, một số nghệ sĩ cũng vừa đính chính hoặc nhận lỗi về phát ngôn của mình. Stylist Kye (tên thật Tuấn Kiệt) là một trong những người đầu tiên lên tiếng bênh vực Nukan Tùng Anh. Tuy nhiên, anh gây sốc với phát ngôn mạt sát Trương Thế Vinh bằng những từ rất nặng như "hết thời, kém sang, ế show phát rồ". Khoảng vài phút, nam stylist đã xóa bài đăng nhưng không tránh khỏi bị khán giả chê trách.

Sau đó, Kye đã viết bài đăng xin lỗi Trương Thế Vinh, thừa nhận mình đã bốc đồng, phát ngôn thiếu chừng mực.

Nam stylist cũng nhắn tin cho Trương Thế Vinh: "Em xin phép gửi lời xin lỗi đến anh. Em tự thấy không đúng và cảm tính quá. Có thể anh không hài lòng hoặc không đồng ý, nhưng lời xin lỗi này của em là thật lòng. Em nhận ra mình đã sai và bốc đồng như thế nào khi nói như vậy. Mong anh thông cảm cho sự ngông dại của em".

Trong khi đó, Diễm My 9x và Mâu Thủy có động thái bị cho là 'đá đểu' Trương Thế Vinh. Cụ thể, Diễm My đăng một cửa hiệu dùng ảnh thẻ của mình để quảng cáo và ẩn ý: "Chắc phải đòi 100 triệu quá. Hình chụp hồi xửa hồi xưa mà dám in ra quảng cáo chụp ảnh thẻ".

{ keywords}
Diễm My 9x bị mắng, đòi tẩy chay phim vì bài đăng vu vơ đòi 100 triệu tiền hình ảnh.

Mới đây, Diễm My trần tình rằng những ngày qua cô đang chuyên tâm đọc kịch bản, không đọc báo mạng hay theo dõi mạng xã hội nên không hề biết vụ việc của Trương Thế Vinh. Nữ diễn viên được trợ lý gửi tấm ảnh nên chia sẻ vui, không ngờ lại bị chửi tan nát. 

Diễm My cho rằng mình không biết nên không có lỗi nhưng vẫn xin lỗi vì làm nhiều khán giả giận dữ.

"Tôi theo nghệ thuật từ năm 18 tuổi, đến nay đã hơn 10 năm, chưa một lần tôi tám chuyện hay xỏ mũi vào chuyện người khác. Đơn giản vì việc ấy không kiếm ra tiền, cũng chẳng được lợi ích gì. Tôi chưa một lần nào gây sự với đồng nghiệp vô cớ như vậy nên mong các bạn hãy từ từ mà chửi cho đúng", Diễm My phân trần.

{ keywords}
Mâu Thủy chối bay chối biến chuyện bình luận bênh vực Nukan Tùng Anh.

Á hậu Mâu Thủy cũng bị vạ lây vì ảnh chụp bình luận được cho là cô 'đá đểu' Trương Thế Vinh: "Kiếm 25 triệu dễ vậy? Thủy cũng muốn". 

Tuy nhiên, Mâu Thủy bất ngờ phủ nhận bình luận này. Cô cho biết mình không hề quen Nukan Tùng Anh và Thái Bá Dũng nên không có chuyện vào bình luận can thiệp như vậy. Á hậu nói mình cũng rất bất ngờ khi có tên trong vụ ồn ào này.

Mâu Thủy khẳng định đây là 'chuyện trên trời rơi xuống' trong thời gian cô đang tất bật làm dự án. Người đẹp sẵn sàng cung cấp nhật ký hoạt động để chứng minh mình vô can.

Dù vậy, khán giả vẫn bán tín bán nghi khi bình luận của Mâu Thủy trên bài đăng của Thái Bá Dũng có dấu tick xanh chính chủ.

{ keywords}
Trương Thế Vinh mong dừng vụ việc tại đây.

Mới nhất, Trương Thế Vinh có lời nhắn mong khán giả bình tĩnh. Anh cảm ơn khi được mọi người bênh vực nhưng cho rằng vụ việc đang đi quá xa.

Trương Thế Vinh tiết lộ đã trao đổi riêng với Thái Bá Dũng (nhà sáng lập nhãn hiệu) và người này có tự nhận thiếu sót. Nam ca sĩ cho rằng như vậy là đủ, nên dừng lại cuộc tranh cãi.

Anh cũng mong mọi người đừng trách những nghệ sĩ không bênh vực mình và những nghệ sĩ có ý kiến trái chiều.

"Sự việc đã đi quá xa so với mức tôi hình dung và đó không phải điều tôi muốn. Tôi không muốn đào bới việc của người khác, chỉ muốn tìm câu trả lời hợp lý cho bản thân. Về phía nhãn hàng, theo tôi họ có những thiếu sót và đến nay thì hệ quả đang quá nặng. Chúng ta tranh luận để hiểu rõ hơn quyền lợi của mình, không cần thiết phải tẩy chay hoặc ép ai vào đường cùng", Trương Thế Vinh viết.

Nam ca sĩ cũng nhấn mạnh rằng Diễm My không có ý xấu. Cả hai từng làm việc chung nên Trương Thế Vinh hiểu tính Diễm My, đồng thời nữ diễn viên cũng đã giải thích rõ về 'tai bay vạ gió' lần này.

Gia Bảo

Dùng hình ảnh không xin phép, Nukan Tùng Anh còn tố Trương Thế Vinh 'đòi tiền'

Dùng hình ảnh không xin phép, Nukan Tùng Anh còn tố Trương Thế Vinh 'đòi tiền'

Trương Thế Vinh không chấp nhận lời xin lỗi, đồng thời đòi 25 triệu đồng phí sử dụng hình ảnh cho mục đích thương mại.

本文地址:http://pay.tour-time.com/news/337e098800.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

- Nguồn tin từ Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho hay chiều 2/11, website tuyển dụng và tìm việc quy mô lớn của Việt Nam - Vietnamworks.com đã bị tin tặc tấn công và truy cập cơ sở dữ liệu thông tin thành viên.Theo ước đoán sơ bộ, số người dùng bị ảnh hưởng bởi vụ việc có thể lên tới hàng chục nghìn người.

Trao đổi với VietNamNet, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết các thông tin lộ lọt bao gồm mật khẩu đăng nhập (không mã hoá) và username để truy cập Tài khoản Vietnamworks. Điều đáng nói là sau khi kiểm tra ngẫu nhiên một số mật khẩu, các chuyên gia của Cục phát hiện nhiều người dùng đã sử dụng chung mật khẩu này cho nhiều trang khác như Gmail, hay thậm chí là e-banking của một số ngân hàng.

"Cục đang tích cực phân tích, đánh giá mối nguy hiểm cũng như những hệ lụy có thể gây ra từ cuộc tấn công này. Hiện chúng tôi vẫn đang tiếp tục ước lượng số lượng người dùng bị ảnh hưởng bởi sự cố", đại diện Cục An toàn thông tin cho hay.

Theo Vietnamworks, ngày 2/11 đã phát hiện cá nhân cố gắng truy cập một cách bất hợp pháp vào trang web Đăng ký tham gia hội thảo. Đây là một trang web độc lập hoàn toàn với hệ thống chính của Vietnamworks. Bộ phận kỹ thuật của công ty đã nhận diện tài khoản email đằng sau nỗ lực xâm nhập và sẽ tiến hành những thủ tục pháp lý cần thiết đối với cá nhân này.

"Chúng tôi khẳng định toàn bộ những dữ liệu người tìm việc, nhà tuyển dụng và các cá nhân liên quan trên Vietnamworks đều được đảm bảo an toàn. Chúng tôi đã tăng cường các biện pháp an ninh mạng để đảm bảo chắc chắn hơn nữa những nỗ lực xâm nhập dữ liệu trong tương lai sẽ bị ngăn chặn", ông CEO Gaku Echizenya của Vietnamworks - viết trong thư ngỏ gửi đến truyền thông và người dùng.

Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dùng đang là thành viên của Vietnamworks cần tiến hành thay đổi ngay mật khẩu đăng nhập trang này, cũng như cập nhật mật khẩu của tất cả các tài khoản khác dùng chung mật khẩu đó, đặc biệt là những tài khoản quan trọng, nhạy cảm như thanh toán ngân hàng.

Về phía các ngân hàng, Cục cũng khuyến nghị liên hệ với cơ quan chức năng và Vietnamworks để có sự đề phòng, phối hợp ngăn chặn tình trạng hacker lợi dụng các thông tin lộ lọt để tấn công tài khoản khách hàng.

  • T.C
">

Vietnamworks bị tấn công, lộ lọt thông tin hàng chục nghìn người dùng

Dù mức giá 7 USD mà người ta phỏng đoán về mẫu smartphone rẻ nhất thế giới đã là không tưởng, nhưng Ringing Bells còn khiến thế giới sốc hơn khi công bố giá bán cuối cùng: 3,6 USD.

Chiều nay, thương hiệu điện thoại Ringing Bells đã ra mắt mẫu smartphone mới nhất của mình - Freedom 251. Đúng như tên gọi của nó, con dế này được bán tại thị trường Ấn Độ với giá chỉ có 251 Rupiah, tương đương với 3,6 USD.

{keywords}
Mức giá rẻ không tưởng của Freedom 251

Đổi lại, bạn sẽ nhận được một smartphone với màn hình 4-inch qHD 960 x 540p, vi xử lý lõi tứ 1.3 GHz, RAM 1GB, bộ nhớ trong 8GB, khe cắm thẻ nhớ, camera chính 3.2 MP, camera phụ 0.3 MP, kết nối 3G, WiFi, Bluetooth, GPS và pin 1450 mAh. Có thể nói, đây là cấu hình không tệ chút nào và người dùng các nơi khác có thể phải bỏ tới 150-200 USD để sở hữu một con máy tương tự. Về mặt phần mềm, máy cài sẵn hệ điều hành Android 5.1 Lollipop.

"Đây là mức giá quá hời cho một cấu hình như vậy. Gần như là không thể tin nổi", trang Android Central đã phải thốt lên như vậy. Nhiều khả năng giá thành của nó đã được trợ giá, bởi Freedom 251 là một dự án nhận được sự hỗ trợ từ chính phủ Ấn Độ, với mục tiêu kết nối toàn bộ dân số nước này với mạng Internet.

{keywords}
Máy có màn hình 4-inch và cấu hình hoàn toàn ổn

Máy được bảo hành 1 năm, và Ringing Bells đã bố trí 650 trung tâm bảo hành dịch vụ trên toàn quốc để hỗ trợ khách hàng. Sản phẩm sẽ bắt đầu nhận đặt mua kể từ ngày mai, 18/2, thông qua website chính thức.

Trước đó, báo chí Ấn Độ đã đưa tin về việc Ringing Bells sắp trình làng Freedom 251. Nhà sản xuất không tiết lộ giá bán cụ thể, nhưng khẳng định nó sẽ rẻ hơn 500 rupiah, tương đương 7 USD. Được thành lập vào năm ngoái, Ringing Bells có trụ sở chính đặt tại Noida, Uttar Pradesh và đã xây xong một trung tâm thử nghiệm sản phẩm của riêng mình tại Noida.

T.C

 XEM CÁC TIN CÔNG NGHỆ MỚI NHẤT:

Mỹ phát triển vũ khí "Star Wars", xuyên thủng bê tông cách 100 dặm">

Sốc với smartphone giá rẻ không thể tin nổi

{keywords}Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam.

Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.

Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.

{keywords}
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet

Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.

Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.

Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận. 

Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.

"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.

{keywords}
 

Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:

Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.

{keywords}
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN)

Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).

Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.

Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?

Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…

Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.

Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.

Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.

Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.

{keywords}
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN)

Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.

Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.

Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.

Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.

Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.

Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.

Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.

Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.

Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả. 

Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.

{keywords}
 

Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?

PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.

Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.

Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.

Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.

Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.

Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.

Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.

Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).

{keywords}
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam

Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.

Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.

Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu.  Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.

Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.

Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.

Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.

Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.

Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.

{keywords}
 

Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.

Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai  chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.

Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.

Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.

Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?

Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.

Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.

{keywords}
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN.

Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)

Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.

 

Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn

Nhóm PV

">

Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”

Giá bán của iPhone 7 được niêm yết ở mức 18,79 triệu đồng cho bản 32 GB, trong khi iPhone 7 Plus bản 32 GB có giá 22,29 triệu đồng.

Ngày 4/11, hàng loạt nhà bán lẻ lớn, đồng thời là đối tác phân phối iPhone chính hãng tại Việt Nam sẽ chính thức cho đặt trước sản phẩm iPhone 7, 7 Plus trước khi đưa máy lên kệ vào ngày 11/11.

Giá bán của iPhone 7 chính hãng được niêm yết ở mức từ 18,79 triệu đồng, 7 Plus từ 22,29 triệu đồng. Model cao cấp nhất là iPhone 7 Plus 256 GB có giá bán 27,99 triệu đồng.

{keywords}

iPhone 7, 7 Plus chính hãng sẽ lên kệ tại Việt Nam từ ngày 11/11, có đầy đủ các màu và dung lượng. Ảnh: Thành Duy.

Đại diện một nhà bán lẻ lớn trong nước cho biết, iPhone 7 và 7 Plus chính hãng sẽ có đầy đủ 5 màu, dung lượng từ 32 đến 256 GB. Tuy nhiên, màu đen mờ và đen bóng sẽ có ít hàng nên có thể xảy ra tình trạng khan hàng.

Trong vòng một tuần mở đặt máy, các nhà bán lẻ cung cấp khá nhiều ưu đãi. Chẳng hạn, một số nhà bán lẻ tiến hành trừ trực tiếp 1 triệu đồng từ giá tiền của máy. Theo dự đoán của giới kinh doanh, nhu cầu mua iPhone 7 và 7 Plus chính hãng năm nay lớn hơn khá nhiều so với 6S và 6S Plus năm ngoái.

Với việc các nhà bán lẻ tổ chức chuẩn bị tốt cho việc đặt trước iPhone 7, 7 Plus, nhiều khả năng sẽ không xảy ra tình trạng người dùng xếp hàng chờ mua iPhone mới như các năm trước đây. Thay vào đó, khách sẽ chỉ đến nhận máy đã đặt trước. Tình trạng khan hàng trong ngày đầu tiên mở bán iPhone chính hãng cũng sẽ khó xảy ra.

iPhone 7 và 7 Plus mở bán tại các thị trường lớn từ ngày 16/9. Máy về Việt Nam khá muộn so với dự kiến. Tất cả máy bán ra tại Việt Nam trong thời gian qua đều là hàng xách tay, chủ yếu là máy Hong Kong, Singapore.

iPhone 7 và 7 Plus sở hữu nhiều nâng cấp sáng giá so với thế hệ trước, chẳng hạn tính năng chống nước, chip Apple A10 Fusion mạnh mẽ. Apple cũng bổ sung 2 màu mới là đen bóng và đen mờ cho bộ đôi iPhone mới.

Trên iPhone thế hệ thứ 9, Apple cũng nâng gấp đôi dung lượng lưu trữ cơ bản, tối thiểu từ 32 GB. Bên cạnh đó, iPhone 7 Plus là smartphone đầu tiên của Apple sử dụng camera kép, bổ sung tính năng zoom quang học (zoom 2x) và tính năng chụp ảnh xóa phông mô phỏng từ máy ảnh DSLR.

Theo Zing

">

iPhone 7 chính hãng cho đặt trước từ ngày mai, giá iPhone 7 chính hãng từ 18,8 triệu đồng

Chia sẻ tại tọa đàm “Startup - Đường nào tới thành công?”, ông Trương Gia Bình – Chủ tịch HĐQT CTCP FPT – cho rằng: Cần nói rõ một biên giới giữa chữ Startup và Entrepreneur.

“Chúng ta đang nhầm lẫn. Một bên là Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, một bên hiểu là Lập nghiệp. Lập nghiệp cũng có thể trở thành doanh nghiệp cực kỳ lớn. Còn nói đến Startup phải nói đến đỉnh cao của khoa học công nghệ, nói đến điều thế giới chưa từng làm”, ông Bình giải thích.

Ông Bình lấy ví dụ về Uber hay Grab – những hãng taxi được coi là lớn nhất nhì thế giới nhưng không hề có một chiếc taxi nào – là điều chưa từng xảy ra. Đây cũng là cơ hội lớn đối với các bạn trẻ khởi nghiệp Việt Nam khi nghĩ đến Startup và nền kinh tế chia sẻ (Sharing Economy).

Tương tự như vậy, các bạn bán phở, bán cà phê… có thể gọi là lập nghiệp, chứ không thể gọi là khởi nghiệp.

Nên khởi nghiệp ở độ tuổi nào? Kiếm vốn ban đầu ở đâu?

Có người cho rằng những người lớn tuổi thì nhiệt huyết không còn đủ để theo đuổi đến cùng đam mê, trong khi tuổi trẻ đam mê có thừa nhưng kinh nghiệm lại thiếu. Theo ông Trương Gia Bình, mô hình nhân sự hoàn hảo nhất là có sự kết hợp tính năng động, sáng tạo của tuổi trẻ với kinh nghiệm tuổi già.

Ví như Google, bắt đầu từ 2 chàng nghiên cứu sinh rất trẻ - Larry Page và Sergey Brin - làm bài toán sắp xếp lại thư viện, nhưng thay vì chỉ sắp sách trong thư viện, họ đã có ước mơ sắp lại toàn bộ thông tin của thế giới.

Sau một giai đoạn, họ phải mời Eric Schmidt – một người lớn tuổi cùng cộng tác.

Mô hình tốt nhất là kết hợp giữa đam mê tuổi trẻ và kinh nghiệm tuổi già. Còn nếu tự thân khởi nghiệp, thì tôi cho rằng nên bắt đầu khi trẻ, tốt nhất là nên bắt đầu khởi nghiệp trước 35 tuổi”, ông Bình nói.

Về vốn đầu tư, ông Bình cho rằng: Trong khi nhiều Startup kêu “đói vốn” thì cũng có rất nhiều các quỹ đầu tư đang thắp đuốc tìm kiếm các Startup có những ý tưởng xuất sắc. Chỉ cần có ý tưởng xuất sắc, khả thi, và có khả năng thuyết phục, các bạn sẽ có tiền.

“Các quỹ đầu tư đang thắp đuốc để đi tìm các bạn. Vấn đề là các bạn có đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư hay không”, ông Bình nói.

Đại học Harvard đã tổng kết những Startup thành công thông thường xuất phát ở số vốn trung bình 50.000 USD. Ở Việt Nam, sau khi trừ chênh lệch giá sinh hoạt, Startup cần đâu đó 5.000 USD.

“5.000 USD này kiếm đâu ra? Nếu bắt đầu từ 3 bạn chắc cũng có 6 bố mẹ, chúng ta có thể xin mỗi người 1.000 USD cũng có thể có đủ vốn khởi nghiệp”, ông Bình khuyên nhủ.

“Khi dấn thân vào Startup, các bạn không chỉ lập ra một doanh nghiệp mà đó là doanh nghiệp để tạo ra những giá trị mới, có thể chưa từng có, tất nhiên độ mạo hiểm rất cao. Nhưng khi bạn thắng lợi thì bạn có thể trở thành Nguyễn Hà Đông”.

Tỷ lệ “10 ăn 1” là tỷ lệ thành công khi khởi nghiệp trên toàn thế giới. Và chúng ta hãy chấp nhận nó chứ đừng sợ nó, vì khởi nghiệp 10 lần thế nào cũng có 1 lần thành công”.

">

Ông Trương Gia Bình: Đừng nhầm lẫn, bán cà phê, bán phở thì không thể gọi là khởi nghiệp!

Thông điệp chính thức của CEO phản hồi thông tin về việc hệ thống VietnamWorks bị tấn công an ninh mạng vừa được Công ty tuyển dụng trực tuyến VietnamWorks công bố hôm nay, ngày 3/11/2016.

Như ICTnews đã thông tin, tối qua, 2/11/2016, nguồn tin từ Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT đã cho hay vào chiều ngày 2/11, Vietnamworks.com - trang web tuyển dụng và tìm việc quy mô lớn của Việt Nam đã bị tin tặc tấn công và truy cập cơ sở dữ liệu thông tin thành viên. “Từ chiều ngày 2/11/2016, trên mạng Internet đã xuất hiện thông tin về vụ tấn công vào hệ thống Vietnam Works, gây lộ lọt thông tin cơ sở dữ liệu của hệ thống này. Bước đầu xác định những thông tin rò rỉ gồm thông tin của người sử dụng, khách hàng của Vietnam Works (ví dụ như một số công ty thuê Vietnam Works làm trung gian để đứng ra tuyển nhân viên). Những người đăng tải hồ sơ trên hệ thống tuyển dụng và việc làm này đều có nguy cơ cao bị lộ lọt thông tin”, nguồn tin từ Cục An toàn thông tin cho hay.

Trong thông điệp vừa chính thức phát ra ngày 3/11/2016, ông Gaku Echizenya - Chủ tịch và Giám đốc điều hành Navigos Group, CEO VietnamWorks cho biết, cũng như hầu hết các công ty kinh doanh về dịch vụ trực tuyến, kể từ lúc thành lập 14 năm trước, Vietnam Works hằng ngày đều đối mặt với những mối nguy hiểm đến từ các cuộc tấn công an ninh mạng. Tuy nhiên, Vietnam Works muốn đảm bảo rằng dữ liệu của người dùng luôn luôn an toàn và hệ thống của chúng tôi không bị ảnh hưởng bởi các cuộc tấn công an ninh mạng.

“Theo như chúng tôi được biết, ngày hôm qua - 2/11/2016, đã có cá nhân cố gắng truy cập một cách bất hợp pháp vào website Đăng ký tham gia hội thảo của chúng tôi. Đây là một trang web độc lập hoàn toàn với hệ thống chính của VietnamWorks. Chúng tôi đã nhận diện tài khoản email đằng sau nỗ lực xâm nhập trang Đăng ký tham gia hội thảo và sẽ tiến hành những thủ tục pháp lý cần thiết đối với cá nhân này”, ông Gaku Echizenya thông tin.

">

Vietnam Works khẳng định 4 triệu tài khoản người dùng đảm bảo an toàn

友情链接