Nhóm phát triển công nghệ của ITU đã công bố lộ trình phát triển công nghệ truyền hình 3D trong tương lai,Đẩynhanhpháttriểncôngnghệtruyềnhìngoại hạng anh. trong đó sẽ phát triển các hệ thống thông minh có thể mô phỏng cách thức của mắt, não, quan sát và cảm nhận thế giới qua thị giác.
Nhóm phát triển công nghệ của ITU đã công bố lộ trình phát triển công nghệ truyền hình 3D trong tươnngoại hạng anh.ngoại hạng anh.、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
1. Belaz 75710 (trọng tải tối đa: 450 tấn).
2. Terex MT 6300AC (trọng tải tối đa: 400 tấn).
3. Liebherr T 282B (trọng tải tối đa: 400 tấn). 4. Liebherr TI 274 (trọng tải tối đa: 400 tấn). 5. Liebherr T 284 (trọng tải tối đa: 400 tấn). 6. Caterpillar 797B (trọng tải tối đa: 380 tấn). 7. Belaz 75601 (trọng tải tối đa: 360 tấn). 8. Terex MT 5500 AC (trọng tải tối đa: 360 tấn). 9. Caterpillar 795F AC (trọng tải tối đa: 345 tấn). 10. Komatsu 930E (trọng tải tối đa: 320 tấn). (Theo KHPT)
" width="175" height="115" alt="10 xe tải lớn nhất thế giới" />10 xe tải lớn nhất thế giới
2025-02-01 16:37
-
Giải pháp Hợp đồng điện tử C-Contract được vinh danh top 10 Giải pháp số xuất sắc Make in Viet Nam. Ra mắt thị trường từ tháng 1/2021, giải pháp hợp đồng điện tử C-Contract do Tổng Công ty Công nghệ và Giải pháp CMC (CMC TS) - Tập đoàn Công nghệ CMC nghiên cứu và phát triển. Giải pháp ra đời trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng đến việc gặp mặt, ký kết hợp đồng của các doanh nghiệp.
Giải pháp phục vụ nhu cầu số hóa, tự động hóa quy trình ký kết hợp đồng điện tử, chứng từ điện tử của mọi tổ chức, doanh nghiệp trên đa nền tảng: máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng. Hợp đồng điện tử C-Contract đáp ứng nhu cầu ký số đa dạng: từ giao dịch giữa các cá nhân với nhau, đến chính quyền số, ngân hàng số, giao dịch chứng khoán, bảo hiểm.
Hợp đồng điện tử C-Contract hỗ trợ đa nền tảng: web, điện thoại thông minh, máy tính bảng. Sau 10 tháng có mặt tại thị trường, đến nay, hợp đồng C-Contract đã được hàng trăm tập đoàn, doanh nghiệp, tổ chức, công ty liên doanh như AhaMove, Giao Hàng Nhanh, DHL Việt Nam, Suntory Pepsico Việt Nam,… tin dùng với tổng số lượng trên 1 triệu người dùng. Ông Nguyễn Kim Cương – Giám đốc Khối Giải pháp Doanh nghiệp vừa và nhỏ, CMC TS cho biết: “C-Contract giúp doanh nghiệp tiết kiệm 90% chi phí và rút ngắn quy trình từ 48 giờ xuống chỉ còn 1 phút so với hợp đồng hay chứng từ ký tay thông thường.”
Toàn bộ quy trình ký hợp đồng được tự động hoá nhờ C-Contract. Trước đây, một dự án của doanh nghiệp có thể sinh ra đến “một xe” giấy tờ cần ký tay thì nay quy trình ký kết đơn giản hoá, toàn bộ hợp đồng không cần in ra, chuyển đi ký từ địa điểm này sang địa điểm khác. Việc lưu trữ, quản lý hợp đồng cũng dễ dàng hơn. Doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm, tra soát thông tin trong hệ thống của C-Contract.
Nhiều doanh nghiệp lo ngại về bảo mật dữ liệu khi thực hiện ký số từ xa, hợp đồng điện tử C-Contract với tính năng ký đóng dấu thời gian timestamp cho xác thực và bằng chứng điện tử giúp chống gian lận và làm giả tài liệu điện tử. Để có thể sử dụng hệ thống, mỗi chủ thể phải được kiểm duyệt thông tin hợp lệ, hợp pháp trước khi cấp một tài khoản được quản lý bởi hệ thống Hợp đồng điện tử của C-Contract.
C-Contract phân quyền chức năng theo vai trò người dùng, phân quyền dữ liệu theo đơn vị của người dùng. Mỗi hợp đồng ký trên C-Contract trước khi đưa vào lưu trữ trên máy chủ đều được mã hóa nội dung, đảm bảo nhân viên vận hành không thể truy cập nội dung của doanh nghiệp.
Hợp đồng điện tử C-Contract tuân thủ pháp luật Việt Nam về tiêu chuẩn lưu trữ điện tử/ký số bảo mật. Hạ tầng hệ thống của C-Contract được đặt tại Trung tâm dữ liệu của CMC ở Hà Nội. Đây là trung tâm dữ liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế Tier III và là trung tâm dữ liệu duy nhất tại Việt Nam sở hữu chứng chỉ bảo mật thanh toán PCI DSS.
Ông Nguyễn Kim Cương nhấn mạnh: “C-Contract nằm trong hệ sinh thái giải pháp của Tập đoàn CMC, bên cạnh C-Invoice, C-Office, C-Sign, CMC CA nhằm số hoá toàn bộ các quy trình hoạt động của khách hàng, thực sự chuyển đổi hoạt động của khách hàng thành quy trình “không giấy”. CMC TS có chiến lược sẽ ứng dụng hệ sinh thái giải pháp số rộng rãi cho các ngành nghề khác nhau, từ sản xuất, y tế, giáo dục, vận tải… cho đến ngân hàng, bảo hiểm và các tổ chức tài chính. Mục tiêu của C-Contract là trong vòng 12 tháng tới sẽ có dự án thành công ở hầu hết lĩnh vực, lấy đó làm các địa chỉ tham khảo cho các doanh nghiệp cùng ngành nghề.”
Tập đoàn Công nghệ CMC khẳng định vị thế thông qua những hoạt động kinh doanh chủ lực ở 3 khối: Công nghệ & Giải pháp (Technology & Solution), Kinh doanh Quốc tế (Global Business), Dịch vụ Viễn thông (Telecommunications).
Trong chiến lược đến 2025, CMC đặt mục tiêu trở thành tập đoàn số với quy mô 10.000 nhân sự và doanh thu 1 tỷ USD, là nhà tư vấn, cung cấp dịch vụ chuyển đổi số hàng đầu Việt Nam. Bên cạnh đó, CMC cũng nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch vụ, giải pháp mang dấu ấn riêng.
Mục tiêu này phù hợp với slogan "Make in Vietnam" của Bộ Thông tin và Truyền thông, nhấn mạnh vào sự chủ động sáng tạo, thiết kế các sản phẩm công nghệ cao của người Việt.
Giải pháp C-contract có 2 phiên bản: Tiếng Việt và Tiếng Anh, phù hợp với cả doanh nghiệp quốc tế tại Việt Nam. Người dùng có thể đăng ký tư vấn và sử dụng C-Contract trên gian hàng số. Từ nay đến hết tháng 1/2022, Hợp đồng điện tử C-Contract miễn phí 50% phí bản quyền và 80% phí tích hợp hệ thống tại: https://cmcts.com.vn/" width="175" height="115" alt="Hợp đồng điện tử C" />Hợp đồng điện tử C
2025-02-01 15:38
-
Sức ép từ đại dịch khiến nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa trên khắp thế giới phải chuyển lên môi trường online. Tuy nhiên, theo vị chuyên gia này, trước những hạn chế đi lại và chiến lược “không Covid” của nhiều quốc gia, thương mại điện tử đã đóng vai trò như một chiếc phao cứu sinh giúp các tổ chức vượt qua đại dịch. Sự chuyển dịch nhanh chóng sang kỹ thuật số đã mở đường cho những thế hệ startup mới.
Thực tế cho thấy, sau các đợt phong tỏa, số lượng doanh nghiệp chuyển đổi sang hình thức trực tuyến mỗi tháng tại 19 nước tham gia khảo sát tăng gấp ba lần so với mức trước đại dịch. Đỉnh điểm là vào tháng 7/2020. Điều này đã phản ánh sự gia tăng về nhu cầu đối với các kênh bán hàng trực tuyến.
Sự chuyển dịch sang hình thức kinh doanh số đã duy trì đà tăng kể từ đó đến nay. Tại Úc, số người bán hàng lần đầu chấp nhận việc giao dịch thương mại điện tử vào năm 2020 tăng 60% so với năm trước đó.
Có một điều đáng chú ý khi xu hướng này cũng được phản ánh tương đối rõ nét tại Việt Nam. Theo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), dịch Covid-19 đã nhanh chóng làm thay đổi thói quen tiêu dùng và mua sắm. Người tiêu dùng dường như đã quen và ưa thích mua sắm trực tuyến nhiều hơn.
Người dân Việt Nam cũng đã học được thói quen tiêu dùng online nhiều hơn sau đại dịch. Ảnh: Trọng Đạt Trong giai đoạn cao điểm của đợt dịch Covid-19 đầu tiên, từ tháng 2 đến tháng 4/2020, thương mại điện tử là kênh duy nhất để người dân có thể tiếp cận tới một số hàng hoá và dịch vụ.
Theo VECOM, trong khoảng thời gian này, nhiều doanh nghiệp đã đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số, triển khai nhiều chương trình đào tạo nâng cao kỹ năng vận hành của doanh nghiệp và nhân viên, khai thác tốt các nền tảng trực tuyến trong điều hành nội bộ và kết nối với khách hàng.
Kết quả khảo sát nhanh của VECOM vào tháng 5/2020 tiếp tục được củng cố cho cả năm 2020 và đầu năm 2021.
Thực tế cho thấy, thời gian qua các doanh nghiệp Việt Nam đã năng động, thích nghi và quan tâm hơn tới kinh doanh trực tuyến. Mặt khác, cộng đồng người tiêu dùng, mua sắm trực tuyến trong nước cũng tăng trưởng nhanh.
Hai yếu tố này dẫn tới việc, nhiều lĩnh vực kinh doanh trực tuyến duy trì được sự ổn định và tăng trưởng tốt, bao gồm bán lẻ hàng hóa trực tuyến, gọi xe và đồ ăn, giải trí trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, thanh toán trực tuyến, đào tạo trực tuyến.
Đó cũng là lý do, thương mại điện tử Việt Nam ước tính đã tăng trưởng khoảng 15% và đạt quy mô khoảng 13,2 tỷ USD vào năm ngoái.
Trọng Đạt
Việt Nam sẽ lần đầu có Bộ chỉ tiêu thống kê kinh tế số
Bộ Kế hoạch & Đầu tư đang lấy ý kiến đối với dự thảo Thông tư Quy định Bộ chỉ tiêu thống kê Kinh tế số. Đây là lần đầu tiên giá trị tăng thêm của kinh tế số được tính chính xác so với tổng sản phẩm trong nước.
" width="175" height="115" alt="Lượng doanh nghiệp chuyển sang trực tuyến tăng gấp 3 sau đại dịch" />Lượng doanh nghiệp chuyển sang trực tuyến tăng gấp 3 sau đại dịch
2025-02-01 15:15
-
Hoại tử tay chân do tự tiêm canxi vào người
2025-02-01 14:19
Bột chiên: Đây là một trong những món ăn vặt được yêu thích ở TP HCM. Bột gạo được chiên giòn trên chảo lớn, sau đó đập thêm trứng, ăn cùng đu đủ, củ cải, hành tươi và tương ớt.
Bánh mì: Bánh mì Việt Nam là món ăn nổi tiếng và được mang tới nhiều quốc gia trên thế giới. Lớp vỏ bánh giòn thơm bọc ngoài phần nhân phong phú, có từ patê, thịt, xúc xích đến trứng, chả… cùng các loại dưa góp, rau thơm, tạo ra hương vị độc đáo khó quên cho bánh mì. |
Gỏi cuốn và nem rán: Gỏi cuốn được làm từ lớp bánh tráng mỏng, bọc ngoài thịt hoặc hải sản, thêm các loại rau sống. Nem rán có phần nhân thịt trộn mộc nhĩ, rau củ hay hải sản thơm phức và lớp vỏ vàng ruộm, giòn tan. |
Bánh xèo: Lớp vỏ bánh màu vàng hấp dẫn và phần nhân tôm thịt, giá đỗ, ăn kèm các loại rau thơm và nước chấm độc đáo khiến món bánh xèo được nhiều du khách yêu thích. |
Phở: Món ăn này có mặt ở hầu hết mọi vùng, mọi thành phố của Việt Nam và còn được đem ra nhiều quốc gia. Bánh phở mềm mịn được chan nước dùng ngọt ngào ninh từ xương, thêm thịt gà hoặc thịt bò, cùng các loại rau thơm. |
Bún bò Nam Bộ: Bún được trộn cùng thịt bò thái mỏng, lạc rang, giá, rau thơm, hành phi, ớt và nước mắm. Món ăn này rất hợp với thời tiết nóng nực vào mùa hè ở Việt Nam. |
Cao lầu: Hội An có nhiều món ngon, trong đó phải kể đến cao lầu. Sợi mì to được rưới nước sốt rim, thêm thịt xá xíu, tóp mỡ và rau thơm, tạo ra hương vị hòa hợp, hấp dẫn. |
Cà phê trứng: Đồ uống độc đáo này khá nổi tiếng ở phố cổ Hà Nội, với hương vị thơm, ngọt, ngậy, rất hợp để nhâm nhi và ngắm phố phường. |
Xôi: Gạo nếp nấu chín được ăn kèm với nhiều thức khác nhau, như thịt kho, trứng muối, chả, ruốc… và thêm chút hành khô. |
Bún chả: Thịt lợn được tẩm gia vị và nướng trên than hoa tới khi chín và dậy mùi. Sau đó, thịt được cho vào nước mắm, ăn kèm bún và rau thơm. |
Theo Zing
" alt="10 món vỉa hè phải thưởng thức khi tới Việt Nam" width="90" height="59"/>- Van Gaal: 'Chê gì? Chúng tôi giữ sạch lưới và thắng!'
- Hơn 12 triệu người Việt bị tăng huyết áp
- Thái Nguyên: Nam thanh niên ở phòng ngập rác, chủ nhà tá hỏa khi mở cửa
- Mô hình bưu cục số giúp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số Viettel Post
- Bé gái tử vong vì sốt xuất huyết
- Học sinh Nam Định giành suất thi chung kết thế giới Tin học Văn phòng 2021
- Tin sức khỏe: Bài tập yoga chữa đau lưng
- Mắt đổi màu xanh sau 1 đêm uống thuốc điều trị Covid
- Truyện Tuyệt Đại Chiến Thần