Truyện 1000 Ngày Ly Hôn: Dịch Tổng Lên Giường Vợ Cũ
- Hâm Đình! Đúng là em rồi! - Dịch Quân ôm chầm lấy Đạm Nhã,ệnNgàyLyHônDịchTổngLênGiườngVợCũlịch thálịch tháng 11lịch tháng 11、、
Ai nấy đều xì xầm, nhìn nhau hỏi: Cô gái đó là ai vậy? Hiếm khi thấy Dịch tổng mang biểu hiện như thế! Họ quen nhau à? Bao nhiêu câu hỏi trỗi dậy khắp đại sảnh khiến cho Laura khó hiểu.
Nhưng người bất ngờ lẫn sửng sốt nhất chính là Đạm Nhã! Cô chẳng hiểu gì hết, đây là lần đầu tiên cô gặp vị tổng tài danh tiếng này.
- Buông ra! Anh buông tôi ra đã! - Đạm Nhã cố gắng đẩy Dịch Quân ra mà cứ bị hắn ôm chặt lấy, chẳng cách nào thoát ra được.
- Hâm Đình! Cuối cùng anh cũng tìm thấy em rồi!
- Đã bảo anh buông tôi ra!
Đạm Nhã phản ứng gay gắt khiến Laura và giám đốc Trùng phải vào giúp. Nhóm người Hải Vương cũng mau chóng đến kéo Dịch tổng ra. Đạm Nhã lấy lại bình tĩnh, nhìn Dịch Quân vẫn đang hướng ánh mắt chăm chú vào cô hệt như muốn ôm lần nữa.
- Dịch tổng, mong anh hãy tôn trọng tôi! Chúng ta mới lần đầu gặp mặt, anh đã ôm tôi thế này, còn gọi tôi bằng cái tên nào đó...
- Hâm Đình! - Dịch Quân tiếp tục khẳng định - Em quên anh rồi sao?
- Tôi là Đạm Nhã, không phải Hâm Đình!
- Đình! Anh tìm em suốt ba năm!
Thấy khó hiểu quá, giám đốc Trùng liền cất tiếng giải vây cho cô thiết kế trẻ:
- Dịch tổng chắc nhầm lẫn gì rồi, cô ấy tên Đạm Nhã, một nhà thiết kế nội thất nổi tiếng nhất nước ta.
- Đúng thế! - Tới lượt Laura - Chị Nhã cũng chính là tiểu thư của Đạm gia!
Những vị khách tại đây bắt đầu xì xầm với nhau:
- À tôi nhớ ra rồi! Đạm Nhã, nhà thiết kế nội thất 29 tuổi vừa đoạt giải quán quân trong cuộc thi ANY Design Award cả nước!
- Đúng rồi, tôi từng thấy cô ấy trên các trang báo mạng! Rất xinh đẹp!
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Apple chi 390 triệu USD vào công ty sản xuất chip cho iPhone X
2025-01-16 19:54
-
Bệnh nhân bị lở loét vùng da cùng cụt sau xạ trị ung thư
2025-01-16 19:47
-
Nghi ngờ viêm gan bí ẩn là biến chứng hậu Covid
2025-01-16 19:39
-
Apple bác bỏ cáo buộc độc quyền tại thị trường ứng dụng Ấn Độ
2025-01-16 19:28
Truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông là giải pháp công nghệ mới được triển khai nhằm chuyển đổi số các đài truyền thanh cơ sở. Hệ thống truyền thanh thế hệ mới sử dụng công nghệ số sẽ từng bước được đưa vào thay thế các hệ thống truyền thanh không dây và có dây trước đây.
Một hệ thống đài truyền thanh thế hệ mới sẽ bao gồm nhiều cụm loa được bố trí tại các vị trí khác nhau để "phủ sóng" rộng khắp. Ảnh: Trọng Đạt |
Hệ thống truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông xã Hồng Phong được đầu tư 13 bộ thu phát thanh sử dụng SIM 3G/4G với 42 loa công suất 25W, đảm bảo "phủ sóng" 100% các hộ gia đình trong xã. Với phường Trần Phú (thành phố Hải Dương), đơn vị này được đầu tư 12 bộ thu phát thanh sử dụng SIM 3G/4G với 36 loa công suất 25W.
Ngoài loa và các bộ thu phát thanh sử dụng SIM 3G/4G, các địa phương này còn nhận được một 1 micro để bàn và 1 bộ máy vi tính kèm theo phần mềm quản trị, biên tập nội dung với khả năng chuyển đổi bản tin giấy sang giọng nói.
Hộp kỹ thuật - nơi chứa mạch kết nối 3G/4G, bộ phận giải mã và khuyếch đại âm thanh. Ảnh: Trọng Đạt |
Tổng chi phí đầu tư đài truyền thanh xã Hồng Phong khoảng 240 triệu. Mức chi phí đầu tư đài truyền thanh phường Trần Phú khoảng 220 triệu đồng. Toàn bộ thiết bị tại 2 mô hình điểm xã Hồng Phong và phường Trần Phú do Công ty TNHH Đầu tư Giang Phong sản xuất, lắp đặt.
So với phương thức truyền thanh trước đây, hệ thống truyền thanh thế hệ mới sử dụng công nghệ số, không giới hạn khoảng cách truyền tín hiệu âm thanh. Hệ thống này cũng khắc phục được các lỗi thường xảy ra với hệ thống tiếp âm sóng FM như bị nhiễu, sóng không ổn định do thời tiết.
Toàn bộ hệ thống đài truyền thanh cơ sở thế hệ mới được vận hành trên nền tảng Internet. Ảnh: Trọng Đạt |
Người vận hành hệ thống truyền thanh có thể ứng dụng công nghệ số để sản xuất, lưu trữ và quản lý chương trình phát thanh, kiểm duyệt chương trình từ xa, chuyển tải chương trình trên hệ thống từ trung ương đến địa phương và quản lý lịch phát sóng tự động.
Hệ thống truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông còn có khả năng chuyển đổi bản tin giấy sang giọng nói, dịch tự động tiếng Việt sang tiếng các dân tộc thiểu số nhờ ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Việc đưa vào vận hành hệ thống này sẽ giúp giải quyết được bải toán thiếu nhân lực quản lý, vận hành đài truyền thanh cơ sở.
Người vận hành hệ thống truyền thanh cơ sở không cần ngồi cố định một chỗ mà có thể thao tác, cài đặt chương trình từ xa ngay trên ứng dụng di động. Ảnh: Trọng Đạt |
Theo ông Nguyễn Văn Tạo - Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở (Bộ TT&TT), 80% các xã, phường, thị trấn trên cả nước hiện có hệ thống truyền thanh cơ sở. Các hệ thống này chủ yếu sử dụng công nghệ cũ, có dây hoặc anten. Điều này đã gây ra những hạn chế, khó khăn nhất định trong quá trình vận hành, hoạt động.
Việc đưa vào vận hành hệ thống đài truyền thanh công nghệ số giúp hiện đại hóa công tác thông tin cơ sở và giảm gánh nặng cho bộ máy vận hành các đài truyền thanh địa phương. Ảnh: Trọng Đạt |
Ông Tạo đánh giá cao việc một số doanh nghiệp CNTT - viễn thông trong nước đã nghiên cứu, sản xuất ra các thiết bị truyền thanh thế hệ mới, sử dụng phương thức truyền dẫn dữ liệu âm thanh trên hạ tầng viễn thông, Internet. Sự xuất hiện của các thiết bị mới tiên tiến, hiện đại hơn đã giúp giảm thiểu rất nhiều khó khăn, hạn chế trong công tác thông tin tuyên truyền tại cơ sở.
Theo cô Nguyễn Thị Thịnh (thôn Vạn Tải Đông, xã Hồng Phong, huyện Nam Sách, Hải Dương), từ khi đưa vào vận hành, hệ thống đài truyền thanh thế hệ mới đã khắc phục được tình trạng thông tin rè nhiễu, lúc được lúc mất. Ảnh: Trọng Đạt |
Ba đài truyền thanh thế hệ mới tại xã Phú Nghĩa, xã Hồng Phong và phường Trần Phú là các mô hình thí điểm đại diện cho 3 khu vực có điều kiện địa hình khác nhau như miền núi, đồng bằng và đô thị.
Theo Cục Thông tin cơ sở, từ kết quả thí điểm tại các địa phương này, Bộ TT&TT sẽ căn cứ vào đây để triển khai rộng khắp việc chuyển đổi số các đài truyền thanh cơ sở trên toàn quốc.
Trọng Đạt
" alt="Bàn giao 2 đài truyền thanh công nghệ số Make in Vietnam" width="90" height="59"/>Lời kêu gọi này được đưa ra khi EU có cuộc thảo luận về chỉ thị yêu cầu Facebook, Google, Twitter và nhiều ông lớn công nghệ khác phải trả tiền bản quyền cho hàng triệu bài báo mà họ sử dụng hoặc liên kết đến.
“Facebook đã trở thành phương tiện truyền thông lớn nhất thế giới. Kể cả khi Facebook lẫn Google đều không có tòa soạn riêng. Họ cũng không có các nhà báo mạo hiểm tác nghiệp ở Syria hay văn phòng đại diện tại Zimbabwe điều tra về sự ra đi của Mugabe. Họ cũng không có đội ngũ biên tập viên chuyên nghiệp để kiểm tra và xác minh tin tức do các phóng viên thu thập được. Việc tiếp cận các tin tức miễn phí là thành công to lớn của Internet. Tuy nhiên, đây cũng là nguồn lợi nhuận khủng cho các ông lớn Internet trong khi họ chẳng cần phải bỏ ra khoản chi phí nào”, các cơ quan này lên tiếng trên tờ Le Monde của Pháp.
Facebook không chỉ kiếm được lợi nhuận từ các dịch vụ của họ mà còn nhờ vào những bài báo, tin tức… đã thu hút một lượng lớn người dùng thường xuyên truy cập mạng xã hội khổng lồ này. Điều đó đã làm cho doanh thu của ông lớn mạng xã hội tăng gấp 3 lần (8,5 tỷ USD) vào năm ngoái.
Họ cho rằng, thực chất những gã khổng lồ Internet này kiếm được lợi nhuận to lớn đều nhờ vào “công việc của người khác” và chiếm đến 60-70% doanh thu quảng cáo. Trong khi đó, doanh thu từ quảng cáo của các hãng truyền thông tại Pháp đã giảm đến 9%. Họ nói rằng đây thực sự là “một thảm họa” cho ngành.
Facebook đã làm giảm doanh thu của các hãng thông tấn ở EU. Ảnh: Facebook |
Cơ quan truyền thông EU buộc Facebook và Google trả tiền bản quyền
- Truyền thông thế giới đồng loạt yêu cầu Facebook và Google trả tiền
- Hai ngôi nhà bị lũ cuốn trôi, vò nát trong vài giây
- Các bài tập cơ miệng cho bé chậm nói
- Quản trị tốt dữ liệu sẽ giúp hạn chế những vụ tiêu cực như ở Thanh Hóa
- Ga Hà Nội và Sài Gòn bắt đầu soát vé tự động từ ngày 15/12
- Nhà mạng di động Hàn Quốc nói lời tạm biệt với dịch vụ 2G
- Ai sẽ được tiêm vắc xin Covid
- Poco ra mắt điện thoại 5G, chơi game giá bình dân
- Pitu: App