Kinh doanh

Canh móng giò hoa chuối cho mẹ ít sữa

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-03-29 22:22:44 我要评论(0)

Món canh hoa chuối móng giò vừa đơn giản,ónggiòhoachuốichomẹítsữket qua bong da truc tuyen dễ làm màket qua bong da truc tuyenket qua bong da truc tuyen、、

Món canh hoa chuối móng giò vừa đơn giản,ónggiòhoachuốichomẹítsữket qua bong da truc tuyen dễ làm mà vô cùng tốt cho mẹ nào ít sữa.

Nguyên liệu:

- Hoa chuối hột: 1/2 cái

- Móng giò: 1 cái to

- Dầu ăn

- Bột canh

Cách làm:

Bước 1: Hoa chuối rửa sạch, thái nhỏ để ráo.

{ keywords}

Bước 2: Hành hoa cắt nhỏ.

Bước 3: Móng giò chặt miếng vừa ăn, luộc sơ sau đó ướp móng giò với 1 thìa bột canh, 1 thìa dầu ăn.

{ keywords}

Bước 4: Cho móng giò vào nồi áp suất ninh nhỏ lửa cho tới khi móng giò chín mềm.

Bước 5: Tiếp tục cho hoa chuối vào nồi đun tới khi canh sôi.

Nêm bột canh cho vừa miệng. Thêm ít hành hoa và trút canh móng giò hoa chuối ra bát.

{ keywords}

Canh móng giò hoa chuối là món ăn gọi sữa về cho các mẹ sau sinh. Theo kinh nghiệm dân gian, khi mẹ nào ít sữa chỉ cần ăn thêm món canh này sữa sẽ về tràn trề nhé.

Chúc các bạn ngon miệng với canh móng giò hoa chuối nhé!

(Theo Eva)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Android Go sở hữu đầy đủ các dịch vụ tiện ích từ Google như: Google Maps Go, Gallery Go, Google Go, YouTube Go… Các ứng dụng này đều được lược bỏ một số tính năng để tối ưu hóa cũng như hạn chế tối đa dung lượng cho những thiết bị có phần cứng cũng bộ nhớ hạn chế.

Nhưng dường như, Google đang dần khép lại gói phần mềm này, thay vào đó, gã khổng lồ sẽ ưu tiên các ứng dụng có khả năng tương thích cao hơn, phù hợp với phần lớn thiết bị hiện tại.

Trên thực tế, các thiết bị điện thoại thông minh cấp thấp hiện nay đều có thể đáp ứng được yêu cầu phần cứng của các ứng dụng từ Google. Do đó, việc tiếp tục triển khai YouTube Go trong thời điểm này là không quá cần thiết.

YouTube Go sẽ bắt đầu ngừng hoạt động vào tháng 8/2022. Google chưa đưa ra thời hạn cụ thể khi nào quyền truy cập sẽ bị cắt hoàn toàn, nhưng gã khổng lồ có vẻ nghiêm túc trong việc chuyển người dùng sang ứng dụng YouTube chính.

Vào đầu năm 2022, Chrome đã loại bỏ chế độ Lite (tiết kiệm dữ liệu). Google ngày càng tối ưu hóa tốt hơn trong việc để phần mềm của mình thích ứng với các điều kiện dữ liệu chậm hơn, mà không cần đến một ứng dụng chuyên dụng.

Ngoài việc giải quyết những vấn đề về khả năng tương thích và quyền truy cập, rõ ràng, Google cũng muốn càng nhiều người dùng càng tốt có được trải nghiệm YouTube đầy đủ.

Thái Hoàng

 

Google thử nghiệm quảng cáo trên YouTube Shorts để cạnh tranh với TikTok

Google thử nghiệm quảng cáo trên YouTube Shorts để cạnh tranh với TikTok

Gã khổng lồ công nghệ muốn đưa quảng cáo lên nền tảng video ngắn của mình để giúp người sáng tạo kiếm tiền từ nội dung của họ.  

" alt="Google thông báo sẽ khai tử nền tảng YouTube Go" width="90" height="59"/>

Google thông báo sẽ khai tử nền tảng YouTube Go

Ảnh minh họa: Nguồn 163

Thế rồi một ngày, tôi bỗng nhiên nhận ra mình bị chồng hủy kết bạn trên Facebook. Tôi hỏi anh ngay lập tức, tại sao lại hủy kết bạn với vợ, có phải có điều gì đó khuất tất không muốn vợ xem được hay không.

Anh gạt phắt đi, bảo anh làm sao biết được, với anh không hiểu tại sao lại bị hủy kết bạn như thế. Thái độ lu loa của anh lại làm tôi chột dạ, thà anh cứ bảo nghịch Facebook lỡ tay, đằng này lại cứ khăng khăng là mình không biết. Anh không hủy làm sao mà nó tự nhiên hủy được, hoặc chỉ có thể là ai đó đã động vào điện thoại của anh...

Tôi "bắt thóp": "Hay là lại có con nào nằm cạnh nghịch điện thoại của anh, ngứa mắt hủy kết bạn hộ anh với vợ?". Anh bảo tôi "vớ vẩn" rồi lảng đi chỗ khác, thái độ càng khiến tôi hoài nghi.

Một thời gian sau không thấy gì khác thường nên tôi cũng dần quên chuyện này, nhưng tôi tự ái nên cũng không bảo chồng kết bạn lại.

Thế rồi một ngày, tôi lại nhìn thấy tài khoản Facebook của chồng mời kết bạn lại. Đúng ảnh và tên anh ấy, nên tôi ấn "chấp nhận". Vậy nhưng điều đó mở ra chuỗi ngày bất an mới của tôi.

Tài khoản vừa kết bạn đó của chồng liên tiếp gửi cho tôi những hình ảnh mà tôi không thể nào chịu đựng nổi. Hôm đầu là tin nhắn đầy mùi mẫn yêu đương của chồng tôi với một người phụ nữ khác.

Tay chân tôi bủn rủn khi đọc, tôi không thể tin vào mắt mình, không thể hình dung chồng tôi có thể nói với ai khác ngoài tôi những lời yêu đương nồng nàn nhớ nhung da diết thế. Có những đoạn họ khao khát yêu đương khiến tôi đọc còn cảm thấy sượng mặt, từ nội dung này tôi đoán họ đã có quan hệ thể xác với nhau rồi.

Tôi chưa định hình được mình phải làm sao trước chuyện khủng khiếp này, nhưng tôi không muốn manh động, tôi muốn từ từ tìm hiểu kỹ trước khi đối mặt với chồng để chất vấn anh ấy.

Vậy nhưng ngay khi tôi còn đang loay hoay chưa biết nên làm gì, đối thủ trong bóng tối đã gửi tiếp cho tôi một tấm ảnh. Tấm ảnh làm tôi hét lên, cảm thấy không còn gì trên đời này là thật. Người chồng mà tôi luôn yêu thương và nghĩ cũng chỉ yêu thương mình tôi, đang ở trần, ôm ấp một người phụ nữ ngực trần, cô ta cười nhìn thẳng vào máy ảnh còn chồng tôi thì vẫn đang mải ngây ngất đê mê.

Tôi không thể chịu đựng thêm sự tấn công tinh thần này nên tìm ngay chồng để hỏi cho ra lẽ. Tôi muốn biết đó là ai, họ quan hệ với nhau từ khi nào, tại sao lại cố tình gửi cho tôi những thứ cặn bã này, giờ anh muốn làm sao...

Chồng tôi vừa nhìn thấy những tin nhắn, hình ảnh tôi nhận được thì mặt từ tái chuyển sang đỏ, rồi quỳ sụp xuống xin tôi tha lỗi. Anh nói anh đang tìm cách xử lý nhưng không ngờ cô ta đã tiếp cận tôi rồi. Anh bảo mới quen có vài tháng thôi, loại gái không ra gì, ban đầu anh nghĩ qua đường cho vui nhưng rồi bị cô ta đeo bám, muốn anh bỏ vợ để lấy cô ta.

"Anh xin em, anh không bao giờ nghĩ sẽ bỏ gia đình để rước về cái của ấy. "Nó" không so sánh với em được, "nó" muốn phá mình nên mới gửi ảnh cho em. Xin em tha thứ và giúp anh, anh không muốn từ bỏ em và các con...", chồng tôi đã van xin vợ như vậy sau khi ra ngoài chơi gái no xôi chán chè.

Là người buôn bán làm ăn, xử lý lại tiểu tam với tôi không phải chuyện khó, biết được cô ta thế nào rồi thì tôi cũng dễ chiến đấu thôi, nhưng tôi có nên tha thứ cho chồng, bảo vệ anh ta trước con hồ ly kia hay không? Chẳng lẽ anh ta không cần có bài học nào từ chuyện này, ra ngoài hư hỏng rồi khi dẫn đến hậu quả lại có vợ đứng ra giải quyết mà vẫn giữ được gia đình êm ấm?

Theo Dân trí

Chồng say nửa đêm lết về nhà, thấy tin nhắn trong điện thoại chồng, vợ chỉ muốn ly hôn

Chồng say nửa đêm lết về nhà, thấy tin nhắn trong điện thoại chồng, vợ chỉ muốn ly hôn

Tâm sự của một người phụ nữ đang tổn thương sâu sắc vì mới phát hiện ra một bí mật của chồng. Cô đã có cuộc hôn nhân kéo dài 10 năm, 10 năm ấy cứ ngỡ là hạnh phúc." alt="Chuyện ngoại tình của chồng tôi được phơi bày bằng chuỗi tin nhắn" width="90" height="59"/>

Chuyện ngoại tình của chồng tôi được phơi bày bằng chuỗi tin nhắn

- Chủ đề du học sinh sau khi học xong nên về hay ở lại dưới góc nhìn của tác giả Châu Hồng Lĩnh tuy đã 10 năm nhưng đến nay vẫn mang giá trị thời sự.

{keywords}

Để cung cấp cho bạn đọc những góc nhìn khác nhau, chúng tôi đưa ý kiến này, và mời các bạn cùng tranh luận với bạn Lĩnh.

Sống ở trên đời nên biết mình là ai

Trước hết, các bạn lưu học sinh nên xác định xem mình là ai, mình muốn làm gì, mình muốn trở thành người như thế nào? Chỉ khi những điều này đã rõ ràng rồi, thì các bạn mới có thể quyết định được việc ở hay về cho bản thân.

Du học sinh, các bạn là ai? Thế nào cũng có người bảo: "Hỏi gì mà lạ thế?". Du học sinh là những người đi học nước ngoài, theo nhiều cách: được mời đi do tài năng, do có "cách" xin học bổng, do cơ quan nhà nước hay trường Đại học có suất cử đi, hoặc do hoàn cảnh gia đình khá giả.

Nhưng dù đi theo bất kỳ dạng nào, học bất kỳ ngành gì, và lấy bất kỳ bằng cấp nào, các bạn cũng nên xác định một cách rõ ràng, rằng mình chỉ là người đi học. Học ở trường là bước đầu tiên nhằm cung cấp kiến thức, khả năng tư duy và phương pháp luận để sau này các bạn ra trường đi làm. Chứ không phải cứ tốt nghiệp, có cái bằng là các bạn đã thành nhân tài xuất chúng, phải được yêu thương, kính trọng và lễ phép.

Giữa học ở trường và thực tế là... khoảng cách

Giữa việc học hành ở trong trường với nghiên cứu khoa học trong thực tế và làm việc trong công nghiệp là cả khoảng cách... một trời một vực.

Để nhận xét đó có trọng lượng hơn, tôi sẽ đưa ra một ví dụ "trực quan sinh động". H., ông anh quen biết của tôi, được giải Toán quốc tế 1 năm nào đó (cũng lâu lắm rồi nên tôi không nhớ chính xác). Sau khi đoạt giải, anh được mời đi học Toán tại trường Lomonosov ở Nga, rồi được Harvard mời sang Mỹ học Ph.D Kinh tế. Ngày đặt chân vào Harvard, anh tuyên bố một câu xanh rờn "H. đi học ở Harvard là vinh dự cho Harvard, chứ không phải vinh dự cho H.". Quả thật kết quả học tập của anh "trên mức tuyệt vời". Luận văn ra trường của anh làm cho không chỉ giáo sư Harvard mà giáo sư nhiều trường khác nữa thán phục. Rất tự tin, anh ôm hồ sơ lên một công ty Thị trường chứng khoán của người Do thái ở New York để xin việc. Hôm phỏng vấn, anh được đưa một model - mà hàng ngày công ty vẫn dùng dự báo Chứng khoán - để phân tích. Lúc đó anh chưa nghĩ ra, ba ngày sau lên gặp họ lại vẫn nghĩ chưa ra. Tuy thế, công ty vẫn nhận với lý do "Dù anh nghĩ không ra, nhưng thấy anh có khả năng tư duy, nên chúng tôi tuyển vào làm". Làm một vài năm, thấy không lại được với những người kinh doanh trong thực tế, anh bỏ về Việt Nam kinh doanh, bây giờ là một triệu phú tiền "đôla" khá nổi tiếng.

Thỉnh thoảng lại thấy có tin cậu sinh viên này, cô sinh viên kia thực tập ở NASA hoặc một nhóm công nghệ cao (hightech) nào đó. Nhưng các bạn cũng nên tỉnh táo để biết, dù có thực tập ở "trên trời" thì người ta cũng chỉ giao cho các bạn làm những việc nhỏ mà rất nhiều người làm được. Không phải cứ thực tập ở NASA ra là các bạn làm được tàu vũ trụ. Cho nên, tự nghĩ, hoặc tự nhận mình là nhân tài, có sớm quá không?

"Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà hãy hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc"

Ngay cả giáo sư đi làm dự án (project) cho Bộ quốc phòng hay các công ty công nghiệp để lấy "tiền tươi, thóc thật" cũng chưa phải ai cũng thành công. Như có một giáo sư làm hợp đồng nghiên cứu phần mềm điều khiển tên lửa để bắn máy bay chiến đấu. Kết quả, phần mềm làm chưa tốt, tốc độ quá chậm, nên hôm nghiệm thu chính ông đã bảo "Thôi, tên lửa này dùng để bắn... máy bay hành khách".

Vì thế, đừng nên tự nghĩ mình là nhân tài khi mới học được ít chữ trong trường, được tấm bằng. Tại sao chưa làm gì được cho bản thân và gia đình, chưa nói là cho Tổ quốc, mới được các công ty nước ngoài chào mời công việc với lương mấy chục ngàn một năm, mà đã ra điều kiện về nước phải có chỗ làm thật tốt, được làm "lãnh đạo", đòi được đãi ngộ. Trong khi đất nước còn khó khăn, nhân dân còn nghèo... Phải chăng, chúng ta nên học theo cố Tổng thống Mỹ Kennedy "Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà hãy hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc."

Nếu học ở Tây về mà không thể tìm được việc gì "xứng đáng" để làm rồi phàn nàn là không có ai trọng dụng nhân tài, thì nên... ở lại Tây.

Tất nhiên, du học có năm bảy đường, nên Về hay Ở cũng do quyết định của từng người, chứ không có câu trả lời duy nhất đúng cho ai cả. Tôi xin nêu một số ví dụ về các trường hợp nên ở hay nên về để các bạn tham khảo:

I. Các trường hợp nên ở lại

Những người vay mượn để đi du học tự túc: Có một số bạn không phải gia đình khá giả, vì lý do này khác không xin được học bổng, nhưng có ý chí phấn đấu, nên vay tiền đi du học tự túc. Số tiền có thể khá lớn, nếu về ngay mà không có việc làm tốt để trả nợ thì cũng... kẹt. Các bạn này nên ở lại đi làm kiếm tiền trả nợ, tích lũy lấy một số vốn rồi hãy về.

Những người học những ngành quá "cao siêu":Những ngành như Vật lý nguyên tử hay Vật lý lý thuyết, PLM/PDM software for enterprise, Super Computing, Robotics... thì có lẽ chưa nên về vội. Hiện nay máy móc ở Việt nam chưa có, chưa biết bao giờ mới có, những người này về sẽ không có đất để "dụng võ". Chưa kể, về một thời gian thì kiến thức sẽ bị mai một. Nếu đến lúc Việt Nam có nhu cầu phóng tên lửa, hoặc muốn làm máy bay... thì kiến thức của các bạn đã lạc hậu, sẽ không cống hiến được nữa.

Những người không đủ khả năng:Nhiều người "kém cỏi" mà do may mắn, hoặc có "bí quyết riêng" nên được cử đi học thì nếu không thích có thể... ở lại, vì có về cũng chưa chắc đã đóng góp được gì cho đất nước.

Những người "chưa thật biết rõ mình": Có những người đi du học, thậm chí tại những trường top của thế giới, nhưng thật ra năng lực chưa đủ, mà vì "Quỹ học bổng tài trợ cho họ xin + Điểm ưu tiên cho các quốc gia nghèo đói, kém phát triển + điểm khu vực. Ra nước ngoài, họ đã học rất chật vật, hết năm này qua năm khác. Để lâu quá sẽ tốn tiền học bổng nên rồi họ cũng được tốt nghiệp, dù có nhiều điểm phải "vớt". Nhưng họ lại không biết điều đó, vẫn nghĩ mình thật sự giỏi, vẫn đòi phải được "đãi ngộ" xứng đáng. Họ còn thích nói những chuyện "đao to búa lớn", chuyện quốc gia đại sự. Như thế, có về cũng thật khó tìm được chỗ làm... tương xứng.

I. Các trường hợp nên về:

Học ngành kinh tế:Đất nước đang thật sự phát triển kinh tế, và cần những chuyên gia giỏi. Đừng lo học kinh tế bên nước ngoài rồi về nhà không áp dụng được. Không áp dụng một cách máy móc, nhưng những nguyên tắc, quy luật, quy trình đều có những nét chung, đều có thể cải biến và ứng dụng một cách sáng tạo được.

Học ngành Văn hóa:Các bạn nên về để giúp đồng bào trong nước có thói quen dừng xe trước đèn đỏ, ra chỗ đông biết xếp hàng, không chen lấn xô đẩy và không xả rác ra đường... Chỉ như thế đã là đóng góp to lớn cho đất nước rồi.

Học ngành kiến trúc và quy hoạch đô thị:Các bạn nhất định nên về để cùng góp phần quy hoạch đất nước ta cho thật sự xứng đáng là "Việt Nam - điểm đến của thiên niên kỷ". Thật buồn khi quê ta có những kiến trúc kiểu "Em ơi Hà Nội chóp", dự án trùng tu bằng cách thay cột gỗ của Hoàng cung Huế bằng cột bê tông, hay có những ý kiến đòi thay nước Hồ Gươm, đòi đập khu phố cổ Hà Nội...

Các bạn khá giả và có sẵn cơ sở kinh doanh hay những quan hệ tốt ở nhà: Bây giờ đang giai đoạn phát triển kinh tế, ai có cơ sở và quan hệ sẵn thì có thể kiếm tiền triệu (USD), nên về mà "tiếp bước bố mẹ", chứ ở lại làm gì?

Việc về hay ở là quyết định của mỗi cá nhân, tùy theo trình độ, khả năng, hoàn cảnh và mục đích của từng người. Không ai có thể quyết định thay cho ai được. Còn những người cứ hô hào yêu nước thương nòi, hô hào hy sinh - cống hiến đi, có khi cũng nên bình tĩnh xem xét lại xem mình đã đóng góp được gì chưa? Bởi, giữa nói và làm vẫn còn nhiều khoảng cách.

  • Châu Hồng Lĩnh(Hoa Kỳ)
" alt="Du học trời Tây: Ai nên về, ai nên ở lại?" width="90" height="59"/>

Du học trời Tây: Ai nên về, ai nên ở lại?

Một trong những điểm mới đáng chú ý tại Điều lệ trường THCS, THPT, trường phổ thông nhiều cấp học mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành là học trò được sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ cho việc học tập, với điều kiện phải được sự cho phép của giáo viên.

Điều chỉnh này nhằm hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm kiếm những nguồn học liệu ngay trong giờ học. Tuy nhiên, thay đổi này cũng đang gây ra nhiều ý kiến trái chiều.

{keywords}

Việc sử dụng điện thoại di động nhằm hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm kiếm những nguồn học liệu ngay trong giờ học

Ranh giới giữa game và tra cứu thông tin chỉ cách nhau một cú ấn nút?

“Học sinh bây giờ rất phức tạp. Có điện thoại là sử dụng mọi lúc để ‘chát chít’, quay chụp, xem ‘phim đen’. Một lớp có đông học sinh, thầy cô sẽ rất khó để kiểm soát”, anh Nguyễn Quang Cảnh, một phụ huynh tại Hà Nội bày tỏ lo lắng trước quy định học sinh được sử dụng điện thoại trong giờ học.

Đồng quan điểm, phụ huynh Nguyễn Thảo Nguyên cho rằng, việc sử dụng điện thoại trong lớp vừa gây mất tập trung, vừa làm ảnh hưởng đến các học sinh khác.

“Tôi cũng đang lo nếu học theo kiểu đó, con sẽ đi mượn bộ nhớ của Google thay cho việc rèn luyện bộ não. Đó còn chưa kể đến nhiều hệ lụy khác như học sinh đua đòi để theo kịp các bạn. Rồi đây, những học sinh nhà nghèo, bố mẹ không đủ điều kiện mua sắm điện thoại cho như các bạn sẽ ra sao?”.

Là một nhà giáo, thầy Trần Văn Thịnh cho rằng, nhiệm vụ chính của học sinh khi đến lớp là nghe giảng. Việc sử dụng điện thoại trong giờ học có nhiều khả năng sẽ làm học sinh chểnh mảng trong học tập, đồng thời gây ảnh hưởng cho các bạn xung quanh và thầy cô.

“Theo tôi, không nên cho người học sử dụng điện thoại trong lớp. Đừng làm khó thêm cho thầy cô. Thầy cô không làm ‘thẩm phán’ trong việc phán xét học sinh có sử dụng điện thoại vào mục đích học tập hay không. Họ đã có quá nhiều nhiệm vụ và áp lực rồi”, thầy Thịnh nói.

Nhiều phụ huynh cũng đồng tình, bài giảng của giáo viên mới là điều quan trọng. Nếu chỉ học trên điện thoại, học sinh có thể học online tại nhà mà không cần đến trường, cũng không cần thầy cô hay giáo trình.

{keywords}

Không ít phụ huynh lại lo lắng, ranh giới giữa game và tra thông tin học tập chỉ cách nhau một cú ấn nút.

“Cấp THCS là độ tuổi các con tò mò tìm hiểu về cuộc sống, nhu cầu sinh lý. Có bao nhiêu phần trăm học sinh sử dụng các thiết bị công nghệ cho việc học sau giờ học bắt buộc? Và trong giờ học bắt buộc, có bao nhiêu phần trăm các con học thực sự?

Không thể phủ nhận thiết bị công nghệ thông minh rất hữu ích, nhưng nó chỉ phù hợp với từng lứa tuổi. Trên mạng xã hội còn đầy rẫy những tệ nạn chưa thể kiểm soát. Ranh giới giữa game và tra thông tin học tập chỉ cách nhau một cú ấn nút.

Nên chăng, nhà trường chỉ cho phép học sinh sử dụng máy tính để tra cứu. Nếu sử dụng máy tính cũng cần phải có phòng riêng và học sinh chỉ được vào mạng dưới sự quản lý của nhà trường", độc giả Minh Khôi bày tỏ.

"Cần phải thích nghi"

Cho rằng “đây là nhu cầu tất yếu của giáo dục”, theo anh Nguyễn Trường Vũ (Hà Nội), trong thời đại công nghệ số, việc tách rời công nghệ và giáo dục là điều không thể. Vấn đề là nhà trường, giáo viên, phụ huynh cần hướng dẫn cho trẻ các kỹ năng cần thiết để làm chủ công nghệ một cách hiệu quả.

“Mọi thứ sẽ phải thay đổi và chúng ta cũng cần phải thích nghi. Thay vì lo lắng, phụ huynh có thể hướng dẫn con tận dụng công nghệ vào việc học tập”, anh Vũ nói, đồng thời cũng cho rằng, cần đầu tư Wifi trong trường học, hay máy tính, máy tính bảng có cài đặt ứng dụng được phép sử dụng.

Đồng tình với quan điểm này, chị Lê Hải Anh (TP.HCM) cũng cho rằng, việc cho học sinh sử dụng thiết bị điện tử để tra cứu trong giờ học, dưới sự hướng dẫn của giáo viên là điều cần thiết.

“Cá nhân mình ủng hộ cách làm này. Muốn phát triển thì phải tiếp cận, thích nghi và sử dụng một cách phù hợp theo sự phát triển của xã hội. Khi sử dụng điện thoại hay máy tính, học sinh có thể tra cứu những thông tin mà thầy cô không truyền tải được hết trong giờ học. Đây cũng là cách các con mở rộng kiến thức mà trong sách vở không có”.

Chị Hải Anh cũng đưa ra kiến nghị, để tránh trường hợp học sinh truy cập mạng tìm kiếm những thông tin ngoài việc học tập, các nhà trường có thể quy định, chỉ cho học sinh sử dụng điện thoại khi hoạt động nhóm và mỗi nhóm chỉ sử dụng tối đa 2 điện thoại.

Chia sẻ trên VietNamNet, độc giả N.Thiện cho rằng, cũng giống như trước đây, khi học sinh mới được sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán, dư luận cũng dấy lên rất nhiều ý phản đối vì cho rằng điều này sẽ làm mất đi khả năng tính toán của học sinh. Nhưng thực tế, hiện tại tất cả học sinh đi học đều phải có máy tính trước mặt và sử dụng khi giáo viên giao việc.

Cũng giống như vậy, với việc sử dụng điện thoại, giáo viên có thể sử dụng hai câu lệnh: “Hãy mở điện thoại tìm…”và kết thúc bằng câu: “Hãy đóng máy lại…”.Mọi thứ đều phải thực hiện nghiêm túc, học sinh làm theo câu lệnh mà không cần giáo viên phải nhắc nhở nhiều.

“Tóm lại, nếu số học sinh trong một lớp vừa đủ và giáo viên dạy hay, hấp dẫn, kiến thức hữu ích thì học sinh cũng tự giác không sử dụng điện thoại. Không nên giữ quan điểm không quản được thì cấm, điều đó sẽ làm mất đi sự sáng tạo của học sinh trong học tập, thậm chí sẽ sinh ra việc sử dụng vụng trộm vào mục đích xấu”, độc giả này viết.

Thúy Nga

Bộ GD-ĐT cho phép học sinh dùng điện thoại di động trong giờ học

Bộ GD-ĐT cho phép học sinh dùng điện thoại di động trong giờ học

Bộ GD-ĐT cho rằng, thay đổi này nhằm phù hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Tuy nhiên, học sinh chỉ được sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ cho việc học tập và được sự đồng ý của giáo viên.

" alt="Phụ huynh tranh cãi trước quy định cho học sinh dùng điện thoại trong giờ" width="90" height="59"/>

Phụ huynh tranh cãi trước quy định cho học sinh dùng điện thoại trong giờ

Công an tỉnh Sóc Trăng cho biết, Phòng Cảnh sát hình sự vừa phá nhanh vụ án giết người xảy ra tại huyện Trần Đề. Nạn nhân là Lâm Huy Hoàng Em (30 tuổi, ngụ huyện Trần Đề).

Theo Công an, Hoàng Em và Nguyễn Văn Dũ (30 tuổi, ngụ cùng địa phương) trước đây từng mâu thuẫn với nhau.

{keywords}
Nghi phạm Dũ. Ảnh: Công an

Tối 26/1, Hoàng Em cùng 1 người bạn đến nhà trọ ở thị trấn Trần Đề tìm Dũ nói chuyện. Tại đây, cả hai cự cãi rồi đánh nhau. Dũ lấy cây dao bấm mang theo trên người đâm nhiều nhát vào người Hoàng Em khiến nạn nhân tử vong tại chỗ. Gây án xong Dũ mang theo hung khí rời khỏi hiện trường.

Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Sóc Trăng phối hợp với các lực lượng chức năng và Công an huyện Trần Đề điều tra vụ án, tổ chức truy bắt, vận động đối tượng gây án đầu thú. Đến 10h30 sáng qua, Dũ đã ra đầu thú và khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội.

Giám đốc Công an tỉnh Sóc Trăng thưởng nóng 10 triệu đồng cho ban chuyên án và trao khen thưởng đột xuất cho 5 cá nhân có thành tích xuất sắc trong điều tra, khám phá vụ án này.

Ăn táo chê có sâu, người đàn ông bị đâm chết

Ăn táo chê có sâu, người đàn ông bị đâm chết

 Lũng mua táo ăn rồi chê bị sâu thì bị em trai chủ sạp rượt đánh, đâm tử vong.

" alt="Nam thanh niên bị đâm chết vì đánh nhau ở Sóc Trăng ngày cận Tết" width="90" height="59"/>

Nam thanh niên bị đâm chết vì đánh nhau ở Sóc Trăng ngày cận Tết