Thể thao

Thu phí rác sinh hoạt theo kilogam, Nhật cũng làm sao ở ta lại phản đối?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-17 19:10:48 我要评论(0)

Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đề xuất thu phí xử lý rác thải theo khối lượng thay vì thu qfulhamfulham、、

Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đề xuất thu phí xử lý rác thải theo khối lượng thay vì thu quân bình đầu người theo tháng. Đây là một trong những điểm mới trong luật Bảo vệ môi trường sửa đổi.

Ý tưởng về chuyện thu tiền rác theo kilogam (kg) sau khi được đưa ra đang gây tranh cãi.

Thật ra,írácsinhhoạttheokilogamNhậtcũnglàmsaoởtalạiphảnđốfulham xét về mặt kĩ thuật thuần túy, việc ra luật yêu cầu dân phân loại rác và trả phí (cho dù dưới hình thức khấu trừ từ thuế - ngân sách hay thu từ trước từ dân) theo trọng lượng là đúng, hợp lý, phù hợp với xu hướng trên thế giới.

{ keywords}
Rác thải sinh hoạt ở Việt Nam chưa được chú trọng phân loại

Khi sống ở Nhật, tôi rất ngạc nhiên khi thấy thành phố sạch sẽ, ít rác và tôi đọc sách, tìm hiểu phát hiện ra nhiều điều hay.

Để hạn chế rác thải sẽ cần đến nhiều biện pháp đồng bộ như hệ thống xử lí, thói quen sinh hoạt sạch sẽ, lành mạnh, tiết kiệm, chính sách thuế môi trường hợp lý...

Ở Nhật áp dụng phân loại rác nghiêm ngặt thành các loại : rác tài nguyên tái chế, rác thải lớn (bàn ghế, giường tủ), rác không cháy (ni lông, nhựa), rác thải sinh hoạt hữu cơ (vụn thức ăn, rau cỏ...). Đại thể là như vậy nhưng tùy theo khu dân cư, địa phương mà có quy định, cụ thể chi tiết hơn.

Rác được phân loại ngay từ trong nhà, ngày đổ rác và địa điểm đổ rác được quy định rõ. Ví dụ rác sinh hoạt đổ vào ngày thứ 2, 4, rác thải rắn, lớn đổ tháng 1 lần, rác không cháy đổ vào thứ 3-5. Du học sinh luôn được hướng dẫn rất cẩn thận việc phân loại rác và đổ rác.

Những phàn nàn nhiều nhất của người Nhật dành cho người nước ngoài cũng là loanh quanh mấy chuyện như gây ồn, đổ rác bừa bãi, để xe đạp lung tung và bắt gà vịt, chim chóc vớ vẩn.

Đối với rác sinh hoạt, người Nhật có cách xử lý rất cẩn thận để tránh mùi hôi. Ví dụ, bao nhiêu người Việt cẩn thận dùng giấy báo lau sạch dầu mỡ sau khi rán cá trong chảo rồi mới cho vào túi rác đựng rác hữu cơ riêng? Bao nhiêu gia đình phân loại rác riêng biệt? Bao nhiêu khu dân cư có phân loại rác?

Không chỉ như vậy, một số địa phương ở Nhật hiện nay đã thực hiện tính phí đổ rác theo Kg, chẳng hạn như Kyoto.

Việc tính phí có tác dụng làm cho người dân có lối sống thân thiện với môi trường, hạn chế rác thải. Việc này cũng tương tự như nếu khách đi mua hàng không dùng túi ni lông thì được cộng thêm 5 yên.

Ở ta, có những cải cách nhìn bề ngoài rất hay và trúng "trend" nhưng khi thực hiện thì biến tướng thành gánh nặng cho dân hoặc thành...đống sắt vụn.

Lý do là bởi chủ yếu 2 thứ.

Thứ nhất là không nghiên cứu kĩ đã thực hiện nên chỉ thực hiện được phần bề ngoài, phần kĩ thuật không hề học được cái phía sau. Chẳng hạn như môi trường, hệ thống sinh thái để biện pháp đó, chính sách đó sống được.

Thứ hai là dùng tiểu xảo du nhập kĩ thuật nước ngoài vào nhưng bẻ đi, lái đi để trục lợi (chẳng hạn như tham nhũng chính sách), tạo điều kiện hoặc kẽ hở cho người thực thi, cho các bên thực hiện móc ngoặc, trục lợi, móc túi dân. 

Trở lại chuyệnthu rác tính tiền theo kg nói trên.

Nó hay đấy nhưng nếu như là môi trường Việt Nam thì ai sẽ giám sát chuyện cân đo, ai sẽ giám sát phân loại.

Có tính đến phương án vì dân không muốn mất tiền nên sẽ vứt rác lung tung thay vì đổ tử tế không?

Việc cần nhất bây giờ là phân loại và xử lý rác tử tế. Làm được hai chuyện đó tử tế rồi nói dân nghe ngay.

Ở đây, tôi cũng muốn nói thêm: Có một chuyện tôi thấy ở Việt Nam rất vô lý trong chuyện đổ rác. Đó là ở các khu chung cư thay vì bãi tập kết rác ở phía dưới và người dân phải mang rác xuống thì người ta xây ở mỗi tầng một phòng rác cho dân vất gần rất tiện lợi. Tuy nhiên, dân thì không có ý thức sạch sẽ nên vứt bừa bãi nên bốc mùi. Tại sao không để cho dân tự mang xuống phía dưới mà lại phí không gian để làm phòng rác ở mỗi tầng và nhà nào đối diện phòng rác phải chịu trận suốt ngày?

Độc giả Nguyễn Quốc Vương

Mời các bạn chia sẻ ý kiến, quan điểm về vấn đề đặt ra theo email: banbandoc@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn!

Xem cách Hàn Quốc bảo vệ và chăm sóc cây xanh

Xem cách Hàn Quốc bảo vệ và chăm sóc cây xanh

Người Hàn yêu cây một cách lý trí và sâu sắc hơn. Họ trồng và chăm sóc cây rất bài bản và có tính khoa học hẳn hoi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Nguyên Sơ còn lại một hơi cuối cùng, gian nan giơ bàn tay, nhìn lên trời dựng thẳng ngón giữa.

"... Dạ Trầm Uyên... Tên khốn nhà ngươi!!! "

“Ngươi…”

Rầm! Dạ Trầm Uyên tức giận cho nàng một chưởng.

Cuối cùng vẫn không địch lại nam chính, cuối cùng vẫn là bia đỡ đạn cho nam chính. Ta tên Nguyên Sơ, bây giờ trong lòng cực kỳ khó chịu! Vô cùng khó chịu!

Bắt ta xuyên vào một tiểu thuyết tu tiên, ta đành chịu! Bắt ta làm bia đỡ đạn cho nam chính, ta cũng đành chịu!

Nhưng rõ ràng ta cố gắng trở nên mạnh mẻ như vậy, vì sao cuối cùng vẫn thua bởi Dạ Trầm Uyên?!

Là pháp bảo ta không đủ trâu? Rõ ràng cũng là Thần Khí! Hay võ lực ta không đủ mạnh? Hiện tại ta so với nam chính còn cao hơn cả một đại cảnh giới! Nhưng dù vậy ta vẫn bị nam chính giết chết, thiết lập thế giới này tuyệt đối có BUG, ta không phục!!!

Nguyên Sơ hai mắt nhắm lại, mang theo mãnh liệt không cam lòng cùng tiếc nuối.

Nhưng ta không biết rằng bản thân mình còn một ngày có thể tỉnh lại...

"Coong —— Coong —— Coong —— "

Tiếng chuông vang lên như có linh lực, truyền khắp mỗi một góc mười vạn núi lớn của Vạn Kiếm Tông, một loạt tiên hạc nghe tiếng mà vẫy cánh, phá tan tầng mây, hướng ánh bình minh phía chân trời bay đi.

Nguyên Sơ trong lòng muốn mắng chửi che hai lỗ tai...

Sao tiếng chuông rách này lại phá rối giấc mộng của ta nữa rồi!!!!

Nhưng ta không phải đã sớm rời xa Vạn Kiếm Tông với lão Cổ môn chủ đó sao? Tại sao còn nghe được tiếng chuông sáng sớm ngàn năm không đổi kia chứ?

Đợi đã!... Vạn Kiếm Tông?

Nguyên Sơ bật dậy từ trên giường, trong nháy mắt đầu co rút một trận đau đớn, thầm rên rỉ một tiếng.

Ta bỗng phát hiện tu vi giảm mất hơn phân nửa, cả cơ thể của ta nữa. Ta trước đây chưa từng yếu ớt như vậy!

Còn nữa! Ta.. Không phải đã chết rồi sao? Tại sao có thể sống lại? Chẳng lẽ trước khi chết chấp niệm của ta quá mạnh mẽ, cho nên ta trọng sinh?

Xem cách bày trí xung quanh, đây rõ ràng là điện Nam Phong nơi ở của ta tại Vạn Kiếm Tông mà...?
" alt="Truyện Manh Sư Tại Thượng" width="90" height="59"/>

Truyện Manh Sư Tại Thượng

Gốc cây mọc ngay giữa nhà, thân cây chĩa từ phòng này sang phòng khác, chủ những ngôi nhà cực “dị” vẫn quyết tâm sống dưới sự đùm bọc che nắng, che mưa của cây cho ngôi nhà. Tuy nhiên, mỗi mùa mưa bão đến, họ lại thon thót âu lo.

 

{keywords}

Đứng trong “chuồng cọp”. Ảnh: H.P

 

Lo sợ mùa mưa bão

Khu tập thể Kim Liên, phố Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa, Hà Nội được bao phủ bởi hệ thống cây xà cừ lâu đời. Hàng chục năm qua, khu tập thể cũ này có vẻ yên bình bởi sự bao bọc của hàng trăm cây xanh cao lớn. Nhưng chỉ người trong cuộc mới biết, đến mùa mưa bão, nhiều gia đình sống trong lo sợ cây đổ, gẫy cành.

Đây là khu tập thể có kiến trúc “dị” vì có cây mọc giữa nhà với mật độ dày nhất Thủ đô. Theo nhẩm đếm của PV, có khoảng 35 – 40 cây cổ thụ mọc xuyên nhà dân. Những thân cây to sần, 2-3 người ôm mới xuể, tán cây xòe rộng như những chiếc ô khổng lồ che chở cho những ngôi nhà. Tuy nhiên, điều oái oăm là những thân cây to lớn này lại nằm ngay ở tường, giữa nhà, hay chạy qua ban công khiến diện tích những ngôi nhà vốn đã nhỏ lại bị thu hẹp. Điều đáng nói nữa là cứ vào mùa mưa bão những cành cây lại gãy tả tơi, có khi còn bật cả gốc khiến tường nhà bị nứt.

Anh Dũng ở khu tập thể Kim Liên, rùng mình nhớ lại: “Vào tháng 9/2015, khi mẹ tôi đang nằm nghỉ trước nhà thì một cành cây gãy làm mái tôn sập xuống, đè lên người. Tiếng cành cây đập vào miếng tôn làm mẹ tưởng bom rơi. Nhưng đây cũng là chuyện thường ở khu dân cư nơi tôi sống: Bão số 3 vừa qua, nhiều hộ gia đình cũng bị cành cây gãy trên mái nhà gây hư hỏng, có nhà hỏng nặng, nhà hỏng nhẹ".

Chia sẻ với chúng tôi, ông Nguyễn Văn Việt, tổ 5, khu tập thể Kim Liên bày tỏ sự lo lắng: “Cây cổ thụ mọc trong khuôn viên nhà dân rất nguy hiểm cộng với đủ các loại dây diện đi trên nóc các ngôi nhà. Nhiều hôm, gió lớn, cành cây chao đảo quẹt trúng dây diện, chập cháy rèn rẹt, ai cũng sợ không dám ra khỏi nhà. Khu tập thể này toàn dân nghèo, người có điều kiện lại không sống ở nơi nhiều nguy hiểm này”.

Để tự bảo vệ tính mạng của các thành viên trong gia đình, người dân ở đây phải tự đốn cây chặt cành trước mùa mưa bão. Được biết, các tổ dân phố nhiều lần viết đơn lên UBND phường nhưng chỉ nhận được câu trả lời là nếu cây mọc ngoài đường thì UBND phường có nhiệm vụ giải quyết còn cây mọc trong nhà thì người dân phải trả tiền thuê công ty cây xanh xử lý.

Ông Việt cho biết thêm: “Nhà ông Đạt bên kia có hai cây mọc trong nhà. Bão số 1 vừa rồi, một cây xà cừ bị đổ làm sập mái tôn, đứt dây điện, chập cháy ngùn ngụt khiến người dân khu tập thể hoảng loạn, bỏ chạy ra ngoài. May mà không có chuyện xấu xảy ra”.

Sợ nhưng vẫn yêu cây như con

 

{keywords}

“Tạt” qua mái nhà.

 

Qua thời gian, nhân khẩu tăng lên trong khi diện tích khu nhà quá chật chội nên nhiều gia đình đã cơi nới căn hộ. Những cây được trồng trong khuôn viên nằm trong diện tích nhà ở của người dân và cứ thế lớn dần theo năm tháng, đe dọa đến sự an toàn của các hộ dân nơi đây.

“Điều người dân trăn trở, cây do nhà nước trồng, quản lý, giờ người dân có muốn cũng không thể tự ý chặt bỏ. Chỉ mong chính quyền quan tâm hơn đến sự an toàn của hàng trăm người dân khu tập thể, sớm có biện pháp xử lý. Bây giờ nhà và cây đã là một, cưa cây thì phải phá bỏ nhà. “Việc xử lý triệt để vấn đề này, e khó làm lắm”, ông Việt bày tỏ.

Mặc cho nguy hiểm luôn rình rập, nhưng ông Hồ Tiến Trình, một hộ có cây trong nhà ở khu tập thể Kim Liên lại chia sẻ rằng: “Ban đầu, tôi thấy chướng mắt, chưa nói đến vấn đề phong thủy đối với cả căn nhà. Nhưng ở lâu thành quen và không muốn thiếu. Không ít những cây mọc trong nhà được chủ nhà yêu như con, sống chết không chịu chặt”.

 

{keywords}

Mưu sinh dưới gốc cây ở khu tập thể Kim Liên.

 

“Nổi bật” của kiến trúc “cây mọc giữa nhà” ở khu tập thể Kim Liên là căn nhà mặt ngõ 21, Phạm Ngọc Thạch. Đó là một cây xà cừ cao bằng chiều cao của căn nhà 5 tầng. Chủ nhà cho biết, mùa hè không phải chạy điều hòa bởi cây xà cừ tỏa bóng mát rượi. Dưới gốc cây là chỗ trông giữ xe, bán trà đá của chủ nhà.

Không chỉ ở khu tập thể Kim Liên mà tại một số nhà dân ở phố Trần Bình Trọng (quận Hoàn Kiếm), chợ Nam Đồng 9 (quận Đống Đa), Trần Quốc Hoàn, Nguyễn Khánh Toàn (quận Cầu Giấy)… có những cây cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm, cũng án ngữ trước cửa hay mọc giữa nhà. Tuy nhiên chủ nhà không bao giờ tính đến nước phải chặt cây.

Ai đi qua phố Trần Bình Trọng (quận Hoàn Kiếm) cũng dễ nhìn thấy căn nhà có cây cổ thụ mọc ngay giữa nhà. Đó là cây si có tuổi đời gần trăm năm. Chủ căn nhà là bà Nga tiết lộ: "Cây này do bố tôi trồng. Khi xây nhà tôi vẫn nhất quyết không chặt mà để vậy, xây nhà bao lấy cây". Bà Nga cho biết có người đã trả giá cây si này cả trăm triệu nhưng bà nhất quyết không bán. “Dù thân cây to, án ngữ ngay trong nhà nhưng đó là do bố mẹ để lại nên tôi phải giữ bằng được, nó như vật kỷ niệm của bố mẹ để lại cho tôi”, bà Nga chia sẻ.

Cây mọc trong nhà như một kiểu kiến trúc lạ ở Hà Nội đất chật người đông. Chủ nhà, vì sự yên bình của ngôi nhà luôn coi cây như một thành viên, nhưng đối với người ngoài nhìn vào bất cứ ai cũng e ngại, nhất là vào mùa mưa bão.

Câu hỏi mà nhiều người đến khu tập thể Kim Liên này đặt ra là tại sao lại có cây cổ thụ mọc giữa nhà? Cây có trước hay nhà có trước? Theo tìm hiểu của chúng tôi khu tập thể Kim Liên được hoàn thành năm 1959, là nơi ở của những cán bộ nhà ga Hà Nội và một số khu công nghiệp khác. Khi người dân đến ở đã có những cây cổ thụ trong khuôn viên khu nhà, nhưng qua thời gian cùng với việc tự ý cơi nới diện tích của người dân, nhiều cây đã hiển hiện giữa nhà.

Theo Gia đình & Xã hội

" alt="Kỳ dị khu nhà tập thể cũ “cây mọc xuyên nhà”" width="90" height="59"/>

Kỳ dị khu nhà tập thể cũ “cây mọc xuyên nhà”

Huawei dau tu vao xe dien anh 1

Huawei sẽ đầu tư 1 tỷ USD cho xe điện và xe tự lái. Ảnh: Huawei.

“Tôi không biết họ có khoe khoang hay không, nhưng đội ngũ của chúng tôi khẳng định có thể giúp xe chạy quãng đường hơn 1.000 km mà không cần con người can thiệp. Nó tốt hơn nhiều so với Tesla”, chủ tịch luân phiên Huawei cho biết.

Theo ông Xu, tập đoàn viễn thông lớn nhất Trung Quốc sẽ hợp tác với 3 hãng xe hơi để tạo ra chiếc xe tự lái đầu tiên mang thương hiệu Huawei. Mẫu xe sẽ in logo Huawei và các đối tác cung cấp công nghệ tự lái. Hiện tại, Huawei đã hợp tác với BAIC, Changan và GAC (Guangzhou Automobile).

“Mảng kinh doanh xe hơi thông minh nhận một trong những khoản đầu tư lớn nhất của Huawei. Chúng tôi sẽ dồn hơn 1 tỷ USD để phát triển linh kiện xe trong năm nay”, ông Xu cho biết thị trường xe hơi Trung Quốc rộng lớn, chỉ cần kiếm được trung bình 10.000 nhân dân tệ cho mỗi chiếc xe bán tại đây cũng là thành công của tập đoàn.

Huawei đang tìm cách vươn lên sau một năm chìm trong khó khăn, khi các lệnh trừng phạt từ chính quyền cựu Tổng thống Trump ảnh hưởng lớn đến bộ phận di động, làm trì trệ kế hoạch phát triển mạng 5G.

Huawei dau tu vao xe dien anh 2

Nếu tham gia thị trường xe điện, Huawei sẽ phải dè chừng Tesla, bên cạnh các hãng đang chi tiền đầu tư như Xiaomi. Ảnh: BBC.

Trong khi chính quyền Tổng thống Biden không có dấu hiệu nới lỏng lệnh trừng phạt, nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi đã hướng tập đoàn sang các lĩnh vực tiềm năng như nông nghiệp thông minh, chăm sóc sức khỏe và xe điện. Ông hy vọng Huawei sẽ sánh ngang những tên tuổi lớn trong ngành.

Không chỉ Huawei, nhiều hãng công nghệ như Apple, Xiaomi cũng đang nhắm vào lĩnh vực xe điện và xe tự lái. Hãng phân tích Canalysdự đoán doanh số xe điện tại Trung Quốc sẽ tăng 50% trong năm nay.

Nếu lấn sân sang xe điện, Huawei sẽ phải chịu cạnh tranh lớn từ các hãng như Tesla của Mỹ, Nio và Xpeng từ Trung Quốc. Xiaomi, một trong những hãng smartphone lớn nhất thế giới, cũng công bố kế hoạch đầu tư 10 tỷ USD cho dự án xe thông minh. Baidu, ứng dụng tìm kiếm phổ biến tại đất nước tỷ dân, được cho đang hợp tác với hãng Geely để sản xuất xe điện.

Theo Zing/Bloomberg

Tesla đang "gặp họa" tại thị trường Trung Quốc

Tesla đang "gặp họa" tại thị trường Trung Quốc

Đầu năm 2021, các cơ quan quản lý Trung Quốc đã báo cáo sự gia tăng bất thường các khiếu nại của khách hàng về vấn đề chất lượng xe của Tesla.  

" alt="Huawei mang bất ngờ lớn đến ngành ôtô, tuyên bố vượt Tesla" width="90" height="59"/>

Huawei mang bất ngờ lớn đến ngành ôtô, tuyên bố vượt Tesla